Giáo án Hình học 12 - Tiết 3, 4, 5: Bài 2: Khối đa diện lồi – khối đa điện đều

Giáo án Hình học 12 - Tiết 3, 4, 5:  Bài 2: Khối đa diện lồi – khối đa điện đều

1. Về kiến thức:

 Biết khái niệm khối đa diện lồi , khối đa diện đều.

 Biết ba loại khối đa diện đều : Tứ diện đều , lập phương , bát diện đều .

2. Về kĩ năng: - Biết nhận dạng được một khối đa diện đều .

-Biết chứng minh môt khối đa diện là khối đa diện đều

- Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian

3. Về tư duy và thái độ: Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế. Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập

 

doc 7 trang Người đăng haha99 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 3, 4, 5: Bài 2: Khối đa diện lồi – khối đa điện đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/09/09
Cụm tiết :3,4,5
Tên bài dạy: §2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI –KHỐI ĐA ĐIỆN ĐỀU.
Tiết PPCT:3
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
 Biết khái niệm khối đa diện lồi , khối đa diện đều.
 Biết ba loại khối đa diện đều : Tứ diện đều , lập phương , bát diện đều .
2. Về kĩ năng: - Biết nhận dạng được một khối đa diện đều .
-Biết chứng minh môt khối đa diện là khối đa diện đều
- Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian
3. Về tư duy và thái độ: Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế. Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
Ổn định tồ chức: Kiểm tra sỉ số 
Kiểm tra bài cũ: (5')
Câu hỏi : Hãy nêu định nghĩa khối đa diện?
+Cho học sinh xem 5 hình vẽ gồm 4 hình là khối đa diện(2 lồi và 2 không lồi), 1 hình không là khối đa diện.Với câu hỏi: Các hình nào là khối đa diện?Vì sao không là khối đa diện?
 Khối đa diện không lồi
 III.Dạy học bài mới :
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới :
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa khối đa diện lồi 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Gv: 
+Từ các hình vẽ của KTBC Gv cho học sinh phân biệt sự khác nhau giữa 4 khối đa diện nói trên từ đó nãy sinh đn(Gv vẽ minh hoạ các đoạn thẳng trên các hình và cho hs nhận xét)
- Tæ chøc cho häc sinh ®äc, nghiªn cøu phÇn kh¸i niÖm vÒ khèi ®a diÖn låi.
+Thế nào là khối đa diện không lồi?
HS:
-Xem hình vẽ , nhận xét,phát biểu đn
+HS phát biểu ý kiến về khối đa diện không lồi.
I.ĐN khối đa diện lồi:(SGK)
Hoạt động 2: 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV:
+Cho học sinh xem một số hình ảnh về khối đa diện đều.
HS: Xem hình vẽ 1.19 sgk
GV: Tæ chøc häc sinh ®äc, nghiªn cøu ®Þnh nghÜa vÒ khèi ®a diÖn ®Òu.
HS: Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa vÒ khèi ®a diÖn ®Òu.
GV:
- Cho häc sinh quan s¸t m« h×nh c¸c khèi tø diÖn ®Òu, khèi lËp ph­¬ng. 
HD học sinh nhËn xÐt vÒ mÆt, ®Ønh cña c¸c khèi ®ã.
HS:
+ Quan s¸t m« h×nh tø diÖn ®Òu vµ khèi lËp ph­¬ng vµ ®­a ra ®­îc nhËn xÐt vÒ mÆt, ®Ønh cña c¸c khèi ®ã.
GV:
- Giíi thiÖu ®Þnh lÝ: Cã 5 lo¹i khèi ®a diÖn ®Òu.
+HD hs cũng cố định lý bằng cách gắn loại khối đa diện đều cho các hình trong hình 1.20
Gv: Hướng dẫn HS làm HĐ2 SGK 
HS: Llàm HĐ2 SGK
+ §Õm ®­îc sè ®Ønh vµ sè c¹nh cña c¸c khèi ®a diÖn ®Òu: Tø diÖn ®Òu, lôc diÖn ®Òu, b¸t diÖn ®Òu, khèi 12 mÆt ®Òu vµ khèi 20 mÆt ®Òu.(theo h1.20)
II.Đn khối đa diện đều: (SGK)
.
Hoạt động 3: củng cố định nghĩa 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV:
 +Cũng cố kiến thức bằng cách
hướng dẫn học sinh ví dụ sau:
HD cho học sinh bằng hình vẽ trên rô ki.
+ Cho học sinh hình dung được khối bát diện.
+HD cho học sinh cm tam giác IEF là tam giác đều cạnh a. 
 +Các mặt của tứ diện đều có tính chất gì?
+Đoạn thẳng EF có tính chất gì trong tam giác ABC.
Tương tự cho các tam giác còn lại.
HS:
 - Thảo luận theo nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trả lời.
Ví dụ : “Chứng minh rằng trung điểm các cạnh của một tứ diện đều cạnh a là các đỉnh của một bát diện đều.”
Bài giải : 
 Minh họa bảng phụ :
IV. CỦNG CỐ KHẮC SÂU KIẾN THỨC :(10')
 - Thế nào là khối đa diện đều loại {p, q}? 
 - Cách chứng một khối đa diện là khối đa diện đều loại {p, q }? 
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
- Về nhà các em nắm lại các kiến thức trong bài, vận dụng thành thạo để giải các bài tập 2; 3; 4 trang 18 trong SGK 
D.RÚT KINH NGHIỆM:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:10/09/09
Cụm tiết :3,4,5
Tên bài dạy: §2. BÀI TẬP- KHỐI ĐA DIỆN LỒI –KHỐI ĐA ĐIỆN ĐỀU.
Tiết PPCT:4
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
 Biết khái niệm khối đa diện lồi , khối đa diện đều.
 Biết ba loại khối đa diện đều : Tứ diện đều , lập phương , bát diện đều .
2. Về kĩ năng: - Biết nhận dạng được một khối đa diện đều .
-Biết chứng minh môt khối đa diện là khối đa diện đều
- Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian
3. Về tư duy và thái độ: Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế. Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
Ổn định tồ chức: Kiểm tra sỉ số 
Kiểm tra bài cũ: (5')
1/ Phát biểu định nghĩa khối đa diện lồi, khối đa diện đều và các tính chất của chúng?
III.Dạy học bài mới :
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm VD SGK 
Cmr : Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một bát diện đều 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Gv: 
H1: Muốn chứng minh MNEFIJ là bát diện đều ta cần chứng minh g ì ? 
H2: Tính các cạnh của nó theo a ?
Hướng dẫn HS giải VD 
HS : 
+ Chia nhóm thảo luận .
+ các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
+các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn 
GV: Chỉnh sữa và chính xác hóa kq .
GV: Cho HS thực hiện SGK
HS : 
+ Chia nhóm thảo luận .
+ các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
+các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn 
GV: Chỉnh sữa và chính xác hóa kq .
Ví dụ : (SGK)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 2 SGK 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Gv: Hướng dẫn HS giải bài 2 
H1: Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H’) ?
H2 : Tính diện tích toàn phần của (H)?
H3: Tính diện tích toàn phần của (H’)?
H4: Tính tỉ số ?
HS : 
+ Chia nhóm thảo luận .
+ các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
+các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn 
GV: Chỉnh sữa và chính xác hóa kq .
Bài 2 : (SGK trang 18 )
Đặt a là độ dài của hình lập phương (H), khi đó độ dài cạnh của hình bát diện đều (H’) bắng 
-Diện tích toàn phần của hình (H) bằng 6a2
-Diện tích toàn phần của hình (H’) bằng
Vậy tỉ số diện tích toàn phần của hình (H) và hình (H’) là 
IV. CỦNG CỐ KHẮC SÂU KIẾN THỨC :(10')
 - Cách chứng một khối đa diện là khối đa diện đều loại {p, q }? 
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
- Về nhà các em nắm lại các kiến thức trong bài, vận dụng thành thạo để giải các bài tập 3; 4 trang 18 trong SGK 
D.RÚT KINH NGHIỆM:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:16/09/09
Cụm tiết :3,4,5
Tên bài dạy: §2. BÀI TẬP- KHỐI ĐA DIỆN LỒI –KHỐI ĐA ĐIỆN ĐỀU.
Tiết PPCT:5
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
 Biết khái niệm khối đa diện lồi , khối đa diện đều.
 Biết ba loại khối đa diện đều : Tứ diện đều , lập phương , bát diện đều .
2. Về kĩ năng: - Biết nhận dạng được một khối đa diện đều .
-Biết chứng minh môt khối đa diện là khối đa diện đều
- Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian
3. Về tư duy và thái độ: Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế. Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
Ổn định tồ chức: Kiểm tra sỉ số 
Kiểm tra bài cũ: (5')
Kiểm tra trong quá trình dạy học
III.Dạy học bài mới :
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài 3 SGK 
Cmr : Tâm các mặt của một hình tứ diện đều là các đỉnh của một tứ diện đều 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Gv: Hướng dẩn HS giả bài 3 
H1: Muốn chứng minh là tứ diện đều ta cần chứng minh g ì ? 
H2: Tính các cạnh của nó theo a ?
HS : 
+ Chia nhóm thảo luận .
+ các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
+các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn 
GV: Chỉnh sữa và chính xác hóa kq .
G4
A
C
D
M
B
G1
G2
G3
K
N
Bài 3 :(SGK)
Bài giải:
Xét hình tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của cạnh BC, CD, AD. Gọi G1, G2, G3, G4 lần lượt là trọng tâm của các mặt ABC, BCD, ACD, ABD. 
Ta có:
 Chứng minh tương tự ta có các đoạn G1G2 =G2G3 = G3G4 = G4G1 = G1G3 = suy ra hình tứ diện G1G2G3G4 là hình tứ diện đều . 
 Điều đó chứng tỏ tâm của các mặt của hình tứ diện đều ABCD là các đỉnh của một hình tứ diện đều.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 4 SGK 
Hoạt động của GV và HS
D
A
B
C
F
E
I
Ghi bảng
Gv: Hướng dẩn HS giải bài 3a 
-Tứ giác ABFD là hình gì?
-Tứ giác ABFD là hình thoi thì AF và BD có tính chất gì?
+GV hướng dẫn cách chứng minh và chính xác kết quả
+GV yêu cầu HS nêu cách chứng minh AF, BD và CE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
HS : 
+ Chia nhóm thảo luận .
+ các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
+các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn 
GV: Chỉnh sữa và chính xác hóa kq .
+Yêu cầu HS nêu cách chứng minh tứ giác BCDE là hình vuông ?
Bài 4 :(SGK)
Bài giải:
a/Chứng minh rằng: AF, BD và CE đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
b/Chứng minh: ABFD,AEFC, BCDE là những hình vuông
IV. CỦNG CỐ KHẮC SÂU KIẾN THỨC :(10')
 - Cách chứng hai đường thẳng vuông góc , đt vuông góc mp , hai mp vuong góc . 
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
- Về nhà các em nắm lại các kiến thức trong bài, vận dụng thành thạo để giải các bài tập 2, 3; 4 trang 18 trong SGK 
- Xem trước bài ‘ Thể tích khối đa diện’
D.RÚT KINH NGHIỆM:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiềt 3,4,5 khoi da dien deu.doc