Giáo án Hình học 12 - Tiết 28: Phương trình mặt cầu - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học 12 - Tiết 28: Phương trình mặt cầu - Năm học 2009-2010

Bài 3: Cho điểm M có tọa độ (x; y; z). Gọi M1, M2, M3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các trục Ox, Oy, Oz. Gọi , , M3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng Oxy, Oyz, Ozx. Tìm tọa độ của các điểm M1, M2, M3. Áp dụng cho M(–1,2,3).

Bài 4: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm: A(0; 2; –1); B(1; 1; 3) và C(–1; 2; –2).

 a/ Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC.

 b/ Tính diện tích ABC.

 

doc 2 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 28: Phương trình mặt cầu - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 28. Tõ ngµy
TiÕt 28. PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU .
I/ VECTƠ VÀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.
Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho 3õ vectơ: .
	a/ Tính tọa độ của vectơ : .
	b/ Cho biết M(–1;2;3); hãy tìm tọa độ các điểm A, B, C sao cho:
Bài 2: Tìm tọa độ của vectơ x biết:
	a/ 	b/ 
	c/ 
Bài 3: Cho điểm M có tọa độ (x; y; z). Gọi M1, M2, M3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các trục Ox, Oy, Oz. Gọi , , M3’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng Oxy, Oyz, Ozx. Tìm tọa độ của các điểm M1’, M2’, M3’. Áp dụng cho M(–1,2,3).
Bài 4: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm: A(0; 2; –1); B(1; 1; 3) và C(–1; 2; –2).
	a/ Tìm tọa độ trọng tâm G của DABC.	
	b/ Tính diện tích DABC.
Bài 5: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ biết: A(1; 0; 1); B(2; 1; 2); D(1; –1; 1); C’(4; 5; –5).
	a/ Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.
	b/ Tìm tọa độ tâm của các mặt ABCD và ABB’A’ của hình hộp đó.
Bài 6: Cho hai bộ 3 điểm: A(1; 3; 1); B(0; 1; 2); C(0; 0; 1) và A’(1;1;1); B’(–4; 3; 1); C’(–9; 5; 1).
	Hỏi bộ nào có 3 điểm thẳng hàng ?
II. Cđng cè
Gi¶i bµi tËp vỊ nhµ
Bài 1: Cho DABC với A(1; 0; 0), B(0; 0; 1), C(2; 1; 1).
	a/ Tính các góc của DABC.
	b/ Tìm tọa độ trong tâm G của DABC.
	c/ Tính chu vi và diện tích tam giác đó.
Bài 2: Tìm điểm M trên trục Oy, biết M cách đều 2 điểm A(3; 1; 0) và B(–2; 4; 1).
Bài 9: Trên mặt phẳng Oxz tìm điểm M cách đều 3 điểm A(1; 1; 1), B(–1; 1; 0) và C(3; 1; –1).
Ngµy

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 28.doc