Giáo án Hình học 12 tiết 25, 26: Hệ tọa độ trong không gian

Giáo án Hình học 12 tiết 25, 26: Hệ tọa độ trong không gian

BÀI 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Tiết 25, 26

I . Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững

- Định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian, các khái niệm tọa độ trong không gian, toạ độ của điểm và của vectơ, biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.

- Tích vô hướng, độ dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm, công thức tính góc giữa 2 vec tơ ứng dụng của tích vô hướng, phương trình mặt cầu.

 2. Kỹ năng:

 - Biết tìm toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ, tính được tổng, hiệu của 2 vectơ và tích của vectơ với 1 số.

 - Biết tính tích vô hướng của hai vectơ, độ dài của véc tơ và khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa 2 vec tơ , viết phương trình của mặt cầu khi biết tâm và bán kính.

3. Tư duy và thái độ:

Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ, cẩn thận chính xác trong tính toán, vẽ hình, tư duy các vấn đề toán học logic trực quan độc lập, sáng tạo trong quá trình tiếp cận và tích lũy kinh nghiệm trong giải toán, biết quy lạ về quen.

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 tiết 25, 26: Hệ tọa độ trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày dạy: Tại lớp: 12A5
BÀI 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Tiết 25, 26
I . Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững
- Định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian, các khái niệm tọa độ trong không gian, toạ độ của điểm và của vectơ, biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.
- Tích vô hướng, độ dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm, công thức tính góc giữa 2 vec tơ ứng dụng của tích vô hướng, phương trình mặt cầu.
 2. Kỹ năng:
 	- Biết tìm toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ, tính được tổng, hiệu của 2 vectơ và tích của vectơ với 1 số.
	- Biết tính tích vô hướng của hai vectơ, độ dài của véc tơ và khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa 2 vec tơ , viết phương trình của mặt cầu khi biết tâm và bán kính.
3. Tư duy và thái độ:
Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ, cẩn thận chính xác trong tính toán, vẽ hình, tư duy các vấn đề toán học logic trực quan độc lập, sáng tạo trong quá trình tiếp cận và tích lũy kinh nghiệm trong giải toán, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, và phiếu học tập, bảng phụ, hệ thống ví dụ, 
 	2. Học sinh: Xem lại các kiến thức về vectơ trong phẳng, và xem trước bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình bài dạy:
 	1. Kiểm tra bài cũ:	Nhắc lại	5 phút
 	?1: Hệ trục Oxy, tọa độ của điểm, vectơ, biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
	?2: Công thức tính tích vô hướng trong phẳng, công thức tính độ dài, tính góc.
 	2. Bài mới:
	Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa “Hệ tọa độ”.	10 phút
 Trái Đất và Trạm vũ trụ ISS 
 (Intermational Space Station) trong không gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Nêu định nghĩa hệ trục tọa độ Oxy trong phẳng.
 	Vẽ hình giới thiệu hệ tọa độ Oxyz
 + Các trục x’ox, y’oy, z’oz vuông góc từng đôi.
 + là các vectơ đơn vị trên các trục.
 + Điểm O là gốc tọa độ.
 + (Oxy), (Oxz), (Oyz) là các mp tọa độ.
 + 
 ?2: Phân biệt sự khác nhau giữa hai hệ trục.
 ?3: Phát biểu định nghĩa hệ tọa độ Oxyz.
	Phát biểu định nghĩa hệ tọa độ Oxy
	Kí hiệu: 
 	Không gian với hệ tọa độ Oxyz được gọi là không gian Oxyz.
	Hs so sánh
	Hs phát biểu và ghi nhận kiến thức.
 Ox: Trục hoành, Oy: Trục tung, Oz: Trục tung
 	Hoạt động 2: Tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ.	30 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	Hình thành kiến thức
 ?1: Thực hiện HĐ1 theo sự hướng dẫn của GV.
	+ Dựng hình chiếu M3 của M lên trục Oz.
	+ Dựng hình chiếu M’ của M lên (Oxy). 
	+ Trong mp (Oxy) dựng hình chiếu của M’ lên Ox, Oy được các điểm M1, M2.
 	Suy ra: 
 ?2: Tồn tại bao nhiêu bộ 3 số . Vì sao ?
 ?3: Với bộ 3 số (x; y; z) ta có xác định được bao nhiêu điểm M.
	Giới thiệu tọa độ điểm
 ?4: Tương tự hãy tìm tọa độ của vectơ .
 Kí hiệu: hoặc 
 ?5: So sánh tọa độ của điểm M và vectơ .
 Ví dụ 1: Tìm tọa độ của 3 vectơ sau biết
 Ví dụ 2: Thực hiện HĐ2 trong SGK.
 ?6: Phân tích các vectơ qua các vectơ .
 ?7: Phân tích vectơ qua các vectơ .
 ?8: Phân tích vectơ qua các vectơ .
 ?9: Phân tích vectơ qua các vectơ và kết luận tọa độ.
	Hoạt động thảo luận nhóm
	Ghi nhận kiến thức.
	Tồn tại duy nhất vì ba vectơ không đồng phẳng.
 Duy nhất một điểm M sao cho 
 Kí hiệu: M = (x ; y ; z) hoặc M(x ; y ; z)
 	x: Hoành độ; y: Tung độ; z: cao độ
	Dựng vectơ 
 Khi đó: tồn tại duy nhất bộ sao cho
	Nhận xét: 
	Trao đổi nhóm
 Ta có: 
	Trao đổi hoạt động nhóm
Ta có:
 Suy ra: 
 Mà: 
 Mk: 
 Mặt khác: 
	Vậy: 
 	Hoạt động 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ.	20 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Cho nêu tọa độ của các vectơ với k là số thực.
	Giới thiệu định lí đối với hệ Oxyz
 ?2: Chứng minh ý a trong định lí.
	Hướng dẫn chứng minh các trường hợp b, c tương tự.
 ?3: Hai vectơ bằng nhau khi nào.
 ?4: Vector có toạ độ là bao nhiêu.
 ?5: Hai vectơ cùng phương khi nào.
 ?6: Cho A (xA ; yA ; zA) vaø B (xB ; yB ; zB) tính tọa độ vectơ .
 ?7: Tìm tọa độ trung điểm M của AB.
 Ví dụ 3 : Cho 
	a. Tìm tọa độ của biết 
	b. Tìm tọa độ của biết 
	Hướng dẫn giải nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.
 Ví dụ 4: Cho 3 điểm A, B, C biết: 
	a. CMR A,B,C không thẳng hàng
	b. Tìm tọa độ của D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
	Hướng dẫn giải nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.
 Ta có: ; 
 Định lí: Trong Oxyz cho 
 	* 
 	* 
 Theo giả thiết: ; 
 	Suy ra: 
	Vậy 
 Ta có: 
	Vectơ 
 cùng phương khi 
 * 
 * , M là trung điểm AB
	Trao đổi hoạt động nhóm
Vd3: 
 Ta có: 
	Vậy: 
Vd4: Ta có: 
 	Suy ra: không cùng phương
	Vậy: ba điểm A,B,C không thẳng hàng
 * ABCD là hình bình hành khi 
	Vậy: 
	Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 4: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng và ứng dụng.	20 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ?1: Định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ trong mp Oxy và biểu thức tọa độ của nó.
	Giới thiệu định lí trong hệ trục Oxyz.
 ?2: Xem như phép nhân thông thường hãy chứng minh định lí.
 ?3: Công thức tính độ dài của vectơ , dựa trên công thức tính độ dài trong Oxy.
 ?4: Hãy tính độ dài đoạn AB dựa vào tọa độ của hai điểm A (xA ; yA ; zA) vaø B (xB ; yB ; zB).
 Ví dụ 5: Cho 
Tính : và 
 Hướng dẫn giải, nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.
 ?5: Áp dụng các tính chất của tích vô hướng ở lớp 10 tính .
	Các tính chất của tích vô hướng trong hệ Oxy đều đúng trong hệ Oxyz.
 Ta có: ; 
 	Định lí: 
 	Học sinh thực hiện theo yêu cầu giáo viên
 Lưu ý: và 
 Ta có: 
	Độ dài vectơ : 
 Lại có: 
	Trao đổi hoạt động nhóm
 	Ta có: 
 	Lại có: 
 	Mặt khác: 
 Mà : 	Suy ra 
	Ghi nhận lại các kiến thức về tích vô hướng do giáo viên nhắc lại.
3. Củng cố và dặn dò:	5 phút
	?1: Định nghĩa tọa độ điểm, tọa độ vectơ, tọa độ vectơ thông qua tọa độ điểm và các phép toán của vectơ.
	?2: Biểu thức tọa độ của hai vectơ cùng phương, bằng nhau, tọa độ trung điểm M của đoạn AB.
	?3: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng, độ dài vectơ, độ dài đoạn thẳng AB.
Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 68.
Xem tiếp phần còn lại của bài “ Hệ tọa độ trong không gian ” trả lời các câu hỏi sau.
?1: Công thức tính góc giữa hai vectơ .
?2: Hai vectơ vuông góc khi nào.
?3: Phương trình của mặt cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docHuong dan on thi hoc ki 1 lop 11.doc