Về kiến thức: Củng cố Vectơ chỉ phương của đường thẳng trong khụng gian. --Dạng phương trỡnh tham số và phương trỡnh chớnh tắc của đường thẳng trong khụng gian.
+ Về kĩ năng: HS luyện kĩ cách
- Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng trong khụng gian
- Cỏch viết phương trỡnh tham số và phương trỡnh chớnh tắc của đường thẳng
trong khụng gian khi biết được một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
- Xác định được toạ độ một điểm và toạ độ của một vectơ chỉ phương của đường thẳng khi biết phương trỡnh tham số hoặc phương trỡnh chớnh tắc của đường thẳng đó.
Tiết 24-25 Ngày soạn:10/3/2010 Lớp Ngày soạn HS vắng mặt 12A3 12A4 12A7 Chủ đề : Phương trình đường thẳng I.mụC TIÊU + Về kiến thức: Củng cố Vectơ chỉ phương của đường thẳng trong khụng gian. --Dạng phương trỡnh tham số và phương trỡnh chớnh tắc của đường thẳng trong khụng gian. + Về kĩ năng: HS luyện kĩ cách Xỏc định được vectơ chỉ phương của đường thẳng trong khụng gian Cỏch viết phương trỡnh tham số và phương trỡnh chớnh tắc của đường thẳng trong khụng gian khi biết được một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đú. Xỏc định được toạ độ một điểm và toạ độ của một vectơ chỉ phương của đường thẳng khi biết phương trỡnh tham số hoặc phương trỡnh chớnh tắc của đường thẳng đú. + Về tư duy và thỏi độ: Rốn luyện tư duy logic và tư duy sỏng tạo của HS. Phỏt huy tớnh tớch cực và tớnh hợp tỏc của HS trong học tập. II. CHUẩN Bị CủA GV Và HS + GV: Chọn bài tập phù hợp kién thức đã học cho HS giải + HS: xem lại phương trỡnh đường thẳng trong hệ tọa độ Oxyz. III.PHƯƠNG PHáP: Sử dụng phương phỏp gợi mở vấn đỏp đan xen với phương phỏp hoạt động nhúm. IV. TIếN TRìNH BàI HọC Kiểm tra bài Nhắc lại một số kiến thức cơ bản trong bài - PT TS của đường thẳng ĐK để 2 đt cắt nhau , song song, chéo nhau. Bài mới Hđ của gv và hs Nội dung GV: Nêu bài toán Vẽ hình minh hoạ len bảng Yêu cầu HS quan sát kết hợp với giải thiết của bài nêu lên cách giải HS: Trao đổi theo nhóm Nêu cách giải GV: Sau khi nhận định thống nhất cách giải với HS gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải Sau khi HS giải song nhận xét và chỉnh sửa cho đầy đủ GV: Đưa thờm KN PT chớnh tắc GV: Nêu bài toán Vẽ hình minh hoạ lên bảng Yêu cầu HS quan bát kết hợp với giải thiết của bài nêu lên cách giải HS: Trao đổi theo nhóm Nêu cách giải 2 HS lên bảng giải GV: Sau khi HS giải song nhận xét và chỉnh sửa cho đầy đủ GV: Nêu bài toán Vẽ hình minh hoạ lên bảng Yêu cầu HS quan sát kết hợp với giải thiết của bài nêu lên cách giải HS: Trao đổi theo nhóm Nêu cách giải GV: Sau khi nhận định thống nhất cách giải với HS gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải HS: 2 HS lên bảng trình bày lời giải GV: Sau khi HS giải song nhận xét và chỉnh sửa cho đầy đủ HS: Ghi nhận kiến thức GV: Nêu bài toán Vẽ hình minh hoạ lên bảng Yêu cầu HS quan sát kết hợp với giải thiết của bài nêu lên cách giải HS: Trao đổi theo nhóm Nêu cách giải . GV: Sau khi nhận định thống nhất cách giải với HS gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải HS: 2 HS lên bảng trình bày lời giải GV:Sau khi HS giải song nhận xét và chỉnh sửa cho đầy đủ HS: Ghi nhận kiến thức GV: Nêu bài toán Vẽ hình minh hoạ lên bảng Yêu cầu HS quan sát kết hợp với giải thiết của bài nêu lên cách giải HS: Trao đổi theo nhóm Nêu cách giải . GV: Sau khi nhận định thống nhất cách giải với HS gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải HS: 2 HS lên bảng trình bày lời giải GV:Sau khi HS giải song nhận xét và chỉnh sửa cho đầy đủ HS: Ghi nhận kiến thức tawcsGV: Hướng dẫn HS thực hiện Tỡm giao điểm M của đt d và MP (a) Trờn đt d lấy một điểm A xỏc định hỡnh chiếu vuụng gúc A' của nú trờn (a) đt d' qua 2 điểm M và A' Bài 1: Viết PT của đường thẳng nằm trong mặt phẳng () : y+2z=0 Và cắt hai đường thẳng Giải Gọi A và B lần lượt là các giao điểm của d1 và d2 với () . đường thẳng cần tìm là đường thẳng AB Ta có A( 1-t; t;4t) d1 A() t+4.2t’=0 t=0 Suy ra A(1;0;0) Ta có điểm B d2( tìm tương tự điểm A) suy ra B(8;-8;4). có VTCP (7;-8;4) PT chính tắc của là : Bài 2: Trong khụng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A(2;1;1) ,B(0;2;1) ,C(0;3;0) , D(1;0;1) . a. Viết phương trỡnh đường thẳng BC . b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D khụng đồng phẳng . Giải a) Đường thẳng BC b) Ta cú : 3 vectơ trên khụng đồng phẳng nên 4 điển A,B,C.D không đồng phẳng . Bài 3: Trong khụng gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;1;1) , hai đường thẳng , và mặt phẳng (P) : a. Tỡm điểm N là hỡnh chiếu vuụng gúc của điểm M lờn đường thẳng () . b. Viết phương trỡnh đường thẳng cắt cả hai đường thẳng và nằm trong mặt phẳng (P) . Giải Mặt phẳng Khi đú : b) Gọi Vậy PT Bài 4: Trong khụng gian tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với: A(3;-2;0), B(5;2;-6), C(2;1;-2), D(4;1;-1) a) Viết phương trỡnh tham số của đường cao tứ diện ABCD hạ từ D. b) Tỡm tọa độ hỡnh chiếu H của D trờn mp (ABC) Giải: a) *Ta cú: =10(1;1;1) *Suy ra là VTPT của mp (ABC) PT (ABC) là:x +y+z -1=0 *Phương trỡnh tham số của đường cao hạ từ D(4;1;-1) của tứ diện và nhận vectơ làm VTCP là: b) Mặt phẳng (ABC) đi qua A(3;-2;0) và nhận vectơ làm VTPT cú pt là:1(x-3) +1(y+2)+1(z-0) = 0 Û x + y + z – 1 = 0 Hỡnh chiếu H của D trờn mp(ABC) là giao điểm của đường thẳng d với mp(ABC) Tọa độ diểm H là nghiệm của hệ(t là tham số ) Vậy H(3;0;-2) Bài 5: Cho đường thẳng d: và mặt phẳng (a):x- y + 3z + 8 = 0 a) Viết phương trỡnh mặt phẳng (b) chứa đường thẳng d và vuụng gúc với mặt phẳng (a) b) Viết phương trỡnh hỡnh chiếu vuụng gúc d’ của đường thẳng d trờn mặt phẳng (a) Giải: a) *Đường thẳng d đi qua điểm A(0;4;-1) và cú VTCP * Mặt phẳng (a) cú VTPT là * Ta cú: (7;-14;-7 =7(1;-2;-1) * Điểm A(0;4;-1) thuộc d nờn cũng thuộc (b).Vậy phương trỡnh mp (b) đi qua A(0;4;-1) và cú VTPT (1;-2;-1) là: 1(x-0) – 2(y -4) -1(z+1) = 0 Û x – 2y – z + 7 = 0 b) Hỡnh chiếu vuụng gúc d’của đường thẳng d trờn mặt phẳng (a) V. DẶN Dề CỦNG CỐ: Tóm tắt kiến thức đã vận dụng và các kiến thức đã học trong phần phương pháp toạ độ trong không gian . HS xem lại PP giải các bài tập đã chữa và giải các bài tập trong SBT
Tài liệu đính kèm: