Giáo án Hình học 12 - Tiết 22: Ôn tập học kỳ I

Giáo án Hình học 12 - Tiết 22:  Ôn tập học kỳ I

MỤC TIÊU

1) Về kiến thức:

 Thể tích của khối chóp và công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón.

2) Về kĩ năng:

 Kĩ năng vẽ hình, tính thể tích của khối chóp, khối lăng trụ

3) Về tư duy và thái độ:

 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II – CHUẨN BỊ

1) Chuẩn bị của giáo viên:

 Dụng cụ dạy học, các bài tập thể hiện, khắc sâu kiến thức trọng tâm.

2) Chuẩn bị của học sinh:

 Dụng cụ học tập, ôn tập các công thức đã học liên quan đến thể tích của khối chóp, khối nón.

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 22: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/12/2009	
Tiết : 22	ÔN TẬP HỌC KỲ I 	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
	Thể tích của khối chóp và công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón.
2) Về kĩ năng:
	Kĩ năng vẽ hình, tính thể tích của khối chóp, khối lăng trụ
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Dụng cụ dạy học, các bài tập thể hiện, khắc sâu kiến thức trọng tâm.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Dụng cụ học tập, ôn tập các công thức đã học liên quan đến thể tích của khối chóp, khối nón.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Gọi học sinh nhắc kiến thức có liên quan đến bài tập.
3) Giảng bài mới: 
@ Giới thiệu bài
	Tiết học này ta ôn tập công thức tính thể tích của khối chóp, diện tích xung quanh và thể tích của khối nón tròn xoay.
@ Tiến trình bài dạy
Bài 1. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và các cạnh bên bằng . 
Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
GV: Gọi học sinh lên bảng giải câu a.
HS: Thực hiện bài giải.
S
A
B
C
D
O
+ Diện tích hình vuông ABCD là:
GV: Theo dõi bài giải của học sinh lên bảng và giám sát việc giải bài tập của các học sinh khác.
GV: Gọi học sinh khác nhận xét bài giải. Sau đó hoàn chỉnh bài giải.
+ Chiều cao của khối chóp S.ABCD là:
Trong tam giác SOB vuông tại O, ta có:
+ Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
8’
GV: Gọi học sinh giải câu b.
GV: Gọi học sinh khác nhận xét bài giải. Sau đó hoàn chỉnh bài giải.
HS: Thực hiện bài giải
Diện tích xung quanh của hình nón là:
Thể tích của khối nón là:
Hình nón đã cho có:
Độ dài chiều cao là:
Độ dài đường sinh là:
Bán kính đáy:
.
Bài 2. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng .
a) Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.
Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
14’
GV: Gọi học sinh giải câu a.
HS: Thực hiện bài giải.
S
A
B
C
M
H
Kết quả:
HS: Biết cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
8’
GV: Gọi học sinh giải câu b.
HS: Thực hiện bài giải.
Kết quả:
Tính được:
 4) Củng cố:
 Nắm vững cách vẽ hình chóp đều, công thức tính thể tích của khối chóp; công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón.
5) Bài tập về nhà:
 Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600.
Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn:12/12/2009	
Tiết : 23	ÔN TẬP HỌC KỲ I 	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Thể tích của khối lăng trụ, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ.
2) Về kĩ năng:
 Kĩ năng vẽ hình, tính diện tích xung quanh, thể tích khối trụ.
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Dụng cụ dạy học, các bài tập minh họa ôn tập kiến thức trọng tâm.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Dụng cụ học tập, làm bài tập về nhà, ôn tập kiến thức thể tích khối trụ; diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ tròn xoay.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp: 
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
 	Gọi học sinh nhắc kiến thức có liên quan đến bài tập.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
	Ôn tập kiến thức thể tích khối lăng trụ; diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ.
@ Tiến trình bài dạy
Bài 1. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, .
Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC.A’B’C’.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
14’
GV: Nhắc lại khái niệm hình lăng trụ đều.
HS: Trên cơ sở khái niệm GV nhắc lại vẽ hình.
A’
B’
C’
A
B
C
3a
a
+ Hình lăng trụ đứng.
+ Đáy là một đa giác đều.
GV: Gọi HS lên bảng giải.
HS: thực hiện bài giải.
GV: Gọi học sinh khác nhận xét. Sau đó chỉnh sửa và hoàn chỉnh bài giải.
Diện tích tam giác đều ABC là:
Chiều cao của lăng trụ là:
Thể tích của khối lăng trụ là:
8’
GV: Gọi học sinh giải câu b.
HS: Thực hiện bài giải.
Tính được:
Bài 2. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; và .
Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ có một đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD và có độ dài đường sinh là SA.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
12’
GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ hình.
HS: Vẽ hình.
GV: Gọi học sinh giải câu a.
GV: Gọi học sinh khác nhận xét. Sau đó chỉnh sửa và hoàn chỉnh bài giải.
HS: Thực hiện bài giải.
Diện tích hình vuông ABCD là:
Chiều cao của khối chóp S.ABCD là:
Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
S
A
B
C
D
a
b) GV: Gọi học sinh giải câu b.
HS: Thực hiện bài giải.
8’
GV: Để tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ. Ta cần tìm gì?
HS: Tìm chiều cao, đường sinh, bán kính đáy.
GV: Gọi học sinh khác nhận xét. Sau đó chỉnh sửa và hoàn chỉnh bài giải.
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Thể tích của khối trụ là:
4) Củng cố:
	Nắm vững các dạng bài tập đã giải; các công thức diện tích, thể tích. Có thể giải tốt các bài tập tương tự hay dạng khác.
5) Bài tập về nhà:
	Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là một tam giác vuông tại A, , . Đường chéo BC’ của mặt bên (BB’C’C) tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc . 
Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a.
Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docÔn tập học kỳ I.doc