- Củng cố Khái niệm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng , dạng phương trình tổng quát của mặt phẳng .
- Củng cố Cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khi cho biết phương trình tổng quát của nó. Cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua một điểm và có một vect pháp tuyến cho trước.
- Ôn lại điều kiện song song hoặc vuông góc của hai mặt phẳng bằng phương pháp toạ độ.
2. Kỹ năng : Củng cố
Kĩ năng viết phương trình mặt phẳng, kĩ năng chứng minh hai mặt phẳng song song , hai mặt phẳng vuông góc. Biết xác định vị trí của 2mp
Soạn ngày : 7/3/2009 Tiết 22-23 L ớp Ng ày so ạn H ọc sinh v ắng m ặt 12A3 12A4 12A7 Chủ đề : Phương trình mặt phẳng I .Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Củng cố Khái niệm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng , dạng phương trình tổng quát của mặt phẳng . - Củng cố Cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khi cho biết phương trình tổng quát của nó. Cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua một điểm và có một vect pháp tuyến cho trước. - Ôn lại điều kiện song song hoặc vuông góc của hai mặt phẳng bằng phương pháp toạ độ. 2. Kỹ năng : Củng cố Kĩ năng viết phương trình mặt phẳng, kĩ năng chứng minh hai mặt phẳng song song , hai mặt phẳng vuông góc. Biết xác định vị trí của 2mp 3. Tư duy thỏi độ: - Tớch cực tham gia vào bài học, cú tinh thần hợp tỏc. - Phỏt huy trớ tưởng tượng trong khụng gian, rốn luyện tư duy lụgớc. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: SGK , bài soạn , dụng cụ vẽ hình , các câu hỏi vấn đáp HS: học bài ở nhà , dụng cụ vẽ hình III. PH Ư ƠNG PH ÁP D ẠY HỌC PP gợi mở, vấn đỏp, đan xen hoạt động nhúm.HS làm trung tõm IV. TI ẾN TRINH B ÀI H ỌC H Đ 1: BÀI TẬP Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Nêu bài tập , cho HS trao đổi theo nhóm tìm phương hướng giải HS: Sau khi trao đổi nhóm 1 Hs lên bảng trình bày lời giải theo ý của mình GV: Cùng HS nhận xét lời giải của Hs , bổ xung , chỉnh sửa nếu cần GV: Nêu bài tập , cho HS trao đổi theo nhóm tìm phương hướng giải HS: Sau khi trao đổi nhóm 2 Hs lên bảng trình bày lời giải theo ý của mình GV: Cùng HS nhận xét lời giải của Hs , bổ xung , chỉnh sửa nếu cần HS: Góp ý kiến về lời giải của bạn , ghi lời giải GV: Nêu bài tập , cho HS trao đổi theo nhóm tìm phương hướng giải HS: Sau khi trao đổi nhóm 1 Hs lên bảng trình bày lời giải theo ý của mình GV: Cùng HS nhận xét lời giải của Hs bổ xung , chỉnh sửa nếu cần HS: Góp ý kiến về lời giải của bạn , ghi lời giải GV: Nêu bài tập , cho HS trao đổi theo nhóm tìm phương hướng giải HS: Sau khi trao đổi nhóm 1 Hs lên bảng trình bày lời giải theo ý của mình GV: Cùng HS nhận xét lời giải của Hs , bổ xung , chỉnh sửa nếu cần HS: Góp ý kiến về lời giải của bạn , ghi lời giải Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm M(2;0;-1) , N(1;-2;3),P(0;1;2) Giải Mặt phẳng (MNP) đI qua điểm M và có VTPT . Vậy PT (MNP) là 2x+y+z-3=0 Bài 2: Cho mặt phẳng () có phương trình 2x+3y-4x-2=0 và điểm A(0;2;0) . Viết PT () đi qua A và // với () Viết PT (đI qua OA và và vuông góc với () Giải Vì () //() nên PT () có dạng 2x+3y-4z+D=0 Điểm A thuộc () nên có : 2.0+3.2-4.0+D=0 D=-6 Vậy PT () là: 2x+3y-4z-6=0 Hai vectơ có giá song hoạc nằm trong ( là : và =(2;3;-4) Suy ra ( có VTPT là =(-8;0;-4) ( đI qua điểm O(0;0;0) và có VTPT vậy PT ( là: 2x+z=0 Bài 3: Xác định giá trị của M để cập mặt phẳng sau đây vuông góc (): 2x+my+2mz-9=0 () : 6x-y-z-10=0 Giải Gọi ,lần lượt là các vectơ phgáp tuyến của () và () ta có : =(2;m;2m), =(6;-1;-1) ()() .=0 12-m-2m=0 m=4 Bài 4: Tìm trên trục oz điểm M cách đều điểm A(2;3;4) và mặt phẳng () có PT 2x+3y+z-17=0 Giải Xét điểm M(0;0;z) trên oz,ta có : AM=d(M, ()) 14( z2-8z +29 )=z2-34z +289 z=3.Vậy điểm M( 0;0;3) V. Củng cố DẶN Dò: Củng cố lại các dạng BT đã thực hiện, yêu cầu hs làm các BT trong SBT
Tài liệu đính kèm: