1. Về kiến thức: Diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
2. Về kỹ năng: Kĩ năng vẽ hình và biết cách xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và hình lăng trụ.
3. Về thái độ và tư duy:.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh, có sự phân hóa.
2. Chuẩn bị của học sinh: Biết vẽ hình, hiểu đúng khái niệm tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hính chóp.
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
Ngày soạn: 23/11/2008 Tiết: 19 Chủ đề: MẶT CẦU(TT) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 2. Về kỹ năng: Kĩ năng vẽ hình và biết cách xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và hình lăng trụ. 3. Về thái độ và tư duy:. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh, có sự phân hóa. 2. Chuẩn bị của học sinh: Biết vẽ hình, hiểu đúng khái niệm tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hính chóp. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổ định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:(7’) +Điều kiện để hình chóp và hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp? +Điều kiện cần và đủ để một hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp là đáy của hình chóp đó có đường tròn ngoại tiếp. +Điều kiện cần và đủ để một hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp là hình lăng trụ đó phải là một hình lăng trụ đứng và có đáy là một đa giác có đường tròn ngoại tiếp. 3. Bài mới: Bài 1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và mỗi cạnh bên đều bằng b. Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó. Thời lượng H S A B C I O Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 18’ -Vẽ hình. - Cách giải? -GV hướng dẫn và yêu cầu HS giải theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên. -HS trả lời: + Xác định được đường tròn ngoại tiếp đáy. + Trục của đường tròn; + Tâm I của mặt cầu là giao điểm của trục và đường trung trực của cạnh bên. -HS giải theo yêu cầu của GV. -Đại diện nhóm trình bày. Giải. (hình vẽ) S.ABC là hình chóp đều nên tâm O của mặt cầu nằm trên SH (H là trong tâm tam giác ABC). Gọi I là trung điểm SA.Khi đó và tam giác SIO đồng dạng tam giác SHA Bài 2. Cho tứ diện SABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau, biết SA = a, SB = b, SC = c. a) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diên SABC. b) Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu đó. 18’ -Vẽ hình. - Cách giải câu a? -GV hướng dẫn và yêu cầu HS giải theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cách giải câu b? -Gọi một HS giải câu b sau khi đã có kết quả câu a. - Vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên. -HS trả lời: Tương tự bài 1. -HS giải theo yêu cầu của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Áp dụng công thức: -HS lên bảng giải. Giải. (hình vẽ) a)Gọi M là trung điểm AB.Ta có M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB. Từ M kẻ Mx//SC. Mặt phẳng trung trực của SC cắt Mx tại O. Ta có OA=OB=OC=OS. Vậy O là tâm mặt cầu cần tìm. b) 4.Củng cố: (2’)các dạng bài tập 5. Bài tập về nhà: các bài tập SBT. V- Rút kinh nghiệm:..
Tài liệu đính kèm: