Giáo án Hình học 12 - Tiết 16: Vấn đề: Phương trình mũ và phương trình lôgarít

Giáo án Hình học 12 - Tiết 16: Vấn đề: Phương trình mũ và phương trình lôgarít

 Củng cố cách giải phương trình lơgarít cơ bản và cách giải phương trình lơgarít đơn giản bằng cách đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ hoặc dùng đồ thị.

2. Về kĩ năng: Cĩ kỹ năng giải các phương trình lôgarít cơ bản v các phương trình lơgarít đơn giản

3. Về thái độvà tư duy : Rn luyện tư duy lôgíc, linh hoạt cho h/sinh.

 Biết quy lạ về quen. Học sinh hứng th tham gia cc hoạt động của bài học.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng giảng dạy, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại định nghĩa, tính chất và các công thức biến đổi lôga rít, cách giải phương trình lôgarít cơ bản và cách giải phương trình lơgarít đơn giản.

III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề, hoạt động nhóm.

IV. Hoạt động dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 16: Vấn đề: Phương trình mũ và phương trình lôgarít", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/11/2009
Tiết 16 Vấn đề: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƠGARÍT
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: 
 Củng cố cách giải phương trình lơgarít cơ bản và cách giải phương trình lơgarít đơn giản bằng cách đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ hoặc dùng đồ thị.
2. Về kĩ năng: Cĩ kỹ năng giải các phương trình lơgarít cơ bản và các phương trình lơgarít đơn giản
3. Về thái độvà tư duy : Rèn luyện tư duy lơgíc, linh hoạt cho h/sinh.
 Biết quy lạ về quen. Học sinh hứng thú tham gia các hoạt động của bài học.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng giảng dạy, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại định nghĩa, tính chất và các cơng thức biến đổi lơga rít, cách giải phương trình lơgarít cơ bản và cách giải phương trình lơgarít đơn giản.
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề, hoạt động nhĩm.
IV. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ơn lai các kiến thức cơ bản 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
Phương trình lơgarít cơ bản cĩ dạng như thế nào?
Nêu các cách giải phương trình lơgarít đơn giản? 
H/sinh trả lời theo câu hỏi giáo viên đưa ra.
I/ Kiến thức cơ bản cần nhớ.
1/ Phương trình lơgarít cơ bản
 Ptrình 
luơn luơn cĩ 1 nghiệm duy nhất với mọi b.
2/ Cách giải phương trình lơgarít đơn giản.(Cĩ 3 cách).
Hoạt động 2: Kỹ năng vận dụng giải phương trình lơgarít.
HĐTP1: Phương pháp đưa về cùng cơ số.
GV nêu nội dung bài tốn 1.
Cho h/s hoạt động theo bàn.
Gọi hai học sinh lên bảng giải.
Khẳng định kết quả.
HĐTP2: Phương pháp đặt ẩn phụ.
GV nêu nội dung bài tốn 1.
Cho h/s hoạt động theo bàn.
Gọi hai học sinh lên bảng giải.
Khẳng định kết quả.
HĐTP3: Phương pháp đồ thị.
Để giải phương trình bằng đồ thị ta làm thế nào?
Vẽ đồ thị hai hàm số và y = 3x như thế nào? Gọi 1 h/sinh lên bảng.
Vẽ đồ thị hai hàm số
 và như thế nào? Gọi 1 h/sinh lên bảng.
GV nêu nội dung bài tốn 4.
Cho h/s hoạt động theo bàn.
Gọi hai học sinh lên bảng giải.
Khẳng định kết quả
H/s nghe nhận nhiệm vụ.
H/s hoạt động theo bàn.
Hai h/s lên bảng giải.
Ghi nhận kiến thức.
H/s nghe nhận nhiệm vụ.
H/s hoạt động theo bàn.
Hai h/s lên bảng giải.
Ghi nhận kiến thức.
Vẽ hai đồ thị trên cùng một hệ trục tọa độ sau đĩ xác định hồnh độ giao điểm của hai đồ thị.
H/sinh thứ nhất lên bảng vẽ 
đồ thị hai hàm số và y = 3x.
H/sinh thứ hai lên bảng vẽ 
 và .
H/s nghe nhận nhiệm vụ.
H/s hoạt động theo bàn.
Hai h/s lên bảng giải.
Ghi nhận kiến thức.
II/ Bài tập áp dụng:
Bài 1: Giải các phương trình sau: 
a/ lnx+ln(x+1)=0
b/ (x+1)+ (x+3)= (x+7)
Giải: a/ Điều kiện x> 0.
PT đã cho tương đương với 
 ln x(x+1)= ln1 x(x+1) – 1= 0
 Đối chiếu điều kiện ta cĩ là nghiệm.
b/ Giải tương tự:điều kiệnx>1,nghiệm là x =1.
Bài 2 Giải các phương trình sau 
a/ -log3x+2log2x=2-logx
b/ 
Giải:
a/ Điều kiện x >0.Đặt ta cĩ pt: 
x = 10; x= ; x= 100.
b/ Điều kiện x >0. Đặt 
 và , đưa về pt:
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a/ ; b/ .
Giải: a/ Vẽ đồ thị hàm số và y = 3x trên cùng một hệ trục tọa độ, ta thấy chúng cắt nhau tại 1 điểm cĩ hồnh độ .Mặt khác hàm số luơn nghịch biến, hàm số y=3x luơn đồng biến. Vậy là nghiệm duy nhất của pt đã cho.
b/ Giải tương tự ta cĩ nghiệm là x = 4.
Bài 4: Giải các phương trình sau.
a/ (1)
b/ .(2).
Giải: a/ (1) 
 x = 1.
b/ (2) 
 4.Củng cố: Nêu cách giải pt lơgarít cơ bản và các cách giải pt lơgarít đơn giản.
 So sánh các cách giải pt mũ đơn giản và phương trình lơga rít đơn giản.
 5.Bài tập về nhà: Giải pt: a/ ; b/ ;
 c/ .
V. Rút kinh nghiệm:
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 16.doc