Giáo án Hình học 12 - Tiết 15, 16: Quan hệ vuông góc và diện tích - Thể tích

Giáo án Hình học 12 - Tiết 15, 16: Quan hệ vuông góc và diện tích - Thể tích

Về kiến thức: Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau:

 - Ôn lại kiến thức về chương quan hệ vuông góc: Đường thẳng vuông góc , mặt phẳng , góc.

 - Sự tạo thành của mặt tròn xoay, các yếu tố liên quan: đường sinh, trục. Mặt nón, hình nón, khối nón; công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình nón; công thức tính thể tích khối nón.

 - Mặt trụ, hình trụ, khối trụ; công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình trụ và thể tích của khối trụ.

 2. Về kĩ năng: Rèn luyện và phát triển cho học sinh các kĩ năng về:

 - Vẽ hình: Đúng, chính xác và thẫm mỹ.

 - Xác định Góc góc đường thẳng và mặt phẳng, 2 mặt phẳng, giao tuyến của một mặt phẳng với một mặt nón hoặc mặt trụ.

 

doc 3 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 15, 16: Quan hệ vuông góc và diện tích - Thể tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:7/11/2010	 Tiết PPCT : 15-16
BÀI SOẠN :
QUAN HỆ VUÔNG GÓC VÀ DIỆN TÍCH - THỂ TÍCH
I. Mục tiêu bài dạy : 
 1. Về kiến thức: Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau:
 - Ôn lại kiến thức về chương quan hệ vuông góc: Đường thẳng vuông góc , mặt phẳng , góc..
 - Sự tạo thành của mặt tròn xoay, các yếu tố liên quan: đường sinh, trục. Mặt nón, hình nón, khối nón; công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình nón; công thức tính thể tích khối nón.
 - Mặt trụ, hình trụ, khối trụ; công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình trụ và thể tích của khối trụ.
 2. Về kĩ năng: Rèn luyện và phát triển cho học sinh các kĩ năng về:
 - Vẽ hình: Đúng, chính xác và thẫm mỹ.
 - Xác định Góc góc đường thẳng và mặt phẳng, 2 mặt phẳng, giao tuyến của một mặt phẳng với một mặt nón hoặc mặt trụ.
 - Tính được diện tích, thể tích của hình nón, hình trụ, khối chióp, lăng trụ khi biết được một số yếu tố cho trước.
 3. Về tư duy, thái độ: Tư duy logic, quy lạ về quen và trừu tượng hóa và Thái độ học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác cao.
II. Chuẩn bị & Phương pháp
-	Phương pháp :Đàm thoại ,Trao đổi, giải quyết vấn đề thông qua hoạt động giáo viên, học sinh và nhóm HS . 
Giáo viên: Giáo án ,bài tập và các hoạt động .
Học sinh: Ôn lại lý thuyết đã học và làm bài tập SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra nề nếp và chuẩn bị của hs.	
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ và công thức tính thể tích của khối nón, khối trụ, khối chóp và lăng trụ
3. Vào bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG VÀ GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG1: Hệ thống lại các công thức đã học về diện tích các hình, thể tích các khối và các phương pháp giải toán về chương vuông góc và góc. Từ đó áp dụng giải bài tập.
- Gọi hs nêu lại các công thức về thể tích khối chóp và lăng trụ ?
-HS : khối chóp : , lăng trụ : 
- Gọi hs nêu lại các công thức về diện tích nón và hình trụ ?.
- HS: 
 ( , chiều cao SO )
- Gọi hs nêu lại phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc mp
- HS : 
- Gọi hs nêu lại phương pháp chứng minh mặt phẳng vuông góc mp.Góc giữa đt và mp.2 mp
-HS: Tìm hình chiếu vuông góc của đường thẳng a lên mp là a’ khi đó :
* HOẠT ĐỘNG 2: Áp dụng giải bài tập số 1.
- Gọi hs vẽ hình chính xác .
I/ KIẾN THỨC :
1/Thể tích khối chóp :
 ( Với B diện tích đáy, h chiều cao)
Thể tích khối lăng trụ :
 ( B diện tích đáy, h chiều cao)
2/Diện tích xung quanh hình nón và thể tích khối nón
 ( Với l độ dài đường sinh, r bán kính mp đáy )
 ( Với , chiều cao SO )
3/Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng :
4/Chứng minh mặt phẳng vuông góc mặt phẳng :
5/ Xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng :
 Tìm hình chiếu vuông góc của đường thẳng a lên mp là a’ khi đó :
6/ Xác định góc giữa mặt phẳng và mặt phẳng :
II/ BÀI TẬP :
Bài tập 1 : 
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a,
biết cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA=a 
a/ Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a 
b/ Gọi I là trung điểm của BC .
+ Chứng minh mp(SAI) vuông góc với mp(SBC)
+ Tính thể tích của khối chóp SAIC theo a .
c/ Cho tam giác SAC quay quanh SA. Tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình tạo thành và thể tích khối tạo thành theo a. 
Bài giải :
a/ Thể tích khối chóp S.ABC: 
Mà : (đvdt) và SA=a 
Vậy : (đvtt)
b/ 
Bài tập 2 : 
Cho hình chóp tứ giác đều SABCD đỉnh S, độ dài cạnh 
đáy AB=a và góc SAB =60o.
a/ Tính thể tích hình chóp SABCD theo a.
b/ Xác định và tính góac giữa mặt phẳng (SAB) và (ABCD).
c/ Cho hình ABCD quay quanh CD. Tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình tạo thành và thể tích khối tạo thành theo a. 
Bài giải
Bài tập 3 : 
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có BB’ = a. Góc giữa đường thẳng BB’ và (ABC) bằng 600. Tam giác ABC vuông tại C, = 600. Hình chiếu của B’ lên (ABC) trùng trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích của khối đa diện A’ABC theo a.
Bài giải :
CM AK (SBC) AK HK.
SABC = , AK = AH.sin600. Tính SA = V = 
Bài tập 4 : 
Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh BC = a và biết A'B = 3a. Tính thể tích khối lăng trụ.
Bài giải:
 Ta có ABC vuông cân tại A nên AB = AC = a
ABC A'B'C' là lăng trụ đứng 
Vậy V = B.h = SABC .AA' = 
	4/ Củng cố và dặn dò :
	- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản cho học sinh và cách vẽ hình chính xác.
	- Học lại các công thức tính và phương pháp chứng minh.
KÍ DUYỆT CỦA TTCM
Ngày : 1/11/2010
Trần Chí Phong
	- Làm các bài tập trong đề cương.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON HINH HOC 12BCBTUAN 1516.doc