Giáo án Hình học 12 - Tiết 10: Ôn chương I

Giáo án Hình học 12 - Tiết 10: Ôn chương I

Về kiến thức: Học sinh phải nắm được:

 Khái niệm về đa diện và khối đa diện

 Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau.

 Đa diện đều và các loại đa diện.

 Khái niệm về thể tích khối đa diện.

 Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp.

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 10: Ôn chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29/10/09
Cụm tiết :10
Tên bài dạy: ÔN CHƯƠNG I .
Tiết PPCT:10
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Học sinh phải nắm được:
Khái niệm về đa diện và khối đa diện
Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau.
Đa diện đều và các loại đa diện.
Khái niệm về thể tích khối đa diện.
Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp.
2. Về kĩ năng: 
Nhận biết được các đa diện & khối đa diện.
Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện.
3. Về tư duy và thái độ: 
- Vận dụng linh hoạt các công thức vào các bài toán liên quan đến thể tích.
- Phát triển tư duy trừu tượng.
- Kỹ năng vẽ hình.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
Ổn định tồ chức: Kiểm tra sỉ số 
Kiểm tra bài cũ: (5')
 III.Dạy học bài mới :
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải bài 5 SGK 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Gv: Hướng dẫn HS giải bài 5
H1:Nêu cách vẽ hình ?
H2 : Tính ?
HS:trả lời câu Gv
H3: Tính OH ? 
HS : Trả lời câu hỏi GV 
H4: Tính diện tích tam giác ABC?suy ra OH
H5: Tính trực tiếp OH ? 
+ Chia nhóm thảo luận .
+ các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
+các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn 
GV: Chỉnh sữa và chính xác hóa kq .
GV: Hướng dẫn học sinh giải và nhấn mạnh công thức để học sinh áp dụng vào giải các bài tập liên quan 
Bài 5 : (Trang 28 SGK)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài 6
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: 
H1: Xác định góc 60o. Xác định vị trí D.Nêu hướng giải bài toán
GV: Hướng dẫn vẽ mặt phẳng chứa BC và vuông góc với SA
H2: S.ABC là hình chóp đều nên chân đường cao là diểm nào ?
H3: nhận xét gì về vị trí tương đối giữa BC và SA ?
H4:Trong SAE kẻ EDSA có nhận xét gì về đường thẳng SA và mp(BCD) ?
H5:Có nhận xét gì về các tam giác ABE,ADE, SAG
Hãy tính AE,AD,AG,SA
GV:Ta có thể xem SBC là đáy chung của hai hình chóp D.SBC và A.SBC gọi h và h’ lần lượt là hai đường cao tương ứng ta có 
HS:Trả lời các câu hỏi GV
Chứng minh BCSA
Chứng minh SAmp(BCD)
ABE, ADE, SAG là các nữa tam giác đều
 Tính AE , AD , AG , SA
Tính tỉ số thể tích
H6: tính VSABC ; VSBCD
HS:tính VSABC ; VSBCD
Bài 6 : (Trang 28 SGK)
a) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, E là trung điểm BC. Ta có BC BCSA BCmp(SAC). 
Trong mp(SAE) kẻEDSASAmp(BCD)
ABC đều cạnh a AE= 
ADE là nữa tam giác đều AD=
AG = 
SAG là nữa tam giác đều SA = 2AG =
b)
IV. CỦNG CỐ KHẮC SÂU KIẾN THỨC :(10')
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
- Về nhà các em nắm lại các kiến thức trong bài, vận dụng thành thạo để giải các bài tập1=>12 SGK 
D.RÚT KINH NGHIỆM:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:01/11/09
Cụm tiết :11
Tên bài dạy: KIỂM TRA 1T .
Tiết PPCT:11
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Học sinh phải nắm được:
Khái niệm về đa diện và khối đa diện
Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau.
Đa diện đều và các loại đa diện.
Khái niệm về thể tích khối đa diện.
Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp.
2. Về kĩ năng: 
Nhận biết được các đa diện & khối đa diện.
Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện.
3. Về tư duy và thái độ: 
- Vận dụng linh hoạt các công thức vào các bài toán liên quan đến thể tích.
- Phát triển tư duy trừu tượng.
- Kỹ năng vẽ hình.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
Ổn định tồ chức: Kiểm tra sỉ số 
Kiểm tra bài cũ: (5')
 III.Dạy học bài mới :
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
Dạy học bài mới :
ĐỀ 1: 
Bài 1 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a ,
 , cạnh bên AA’ = 2a .Tính thể tích khối chóp A’.ABC và khối lăng trụ .(4đ)
Bài 2 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với mặt đáy một góc . Gọi M là trung điểm SC. Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD, cắt SB tại E và cắt SD tại F. 
Tính thể tích khối chóp S.ABCD . (3 đ)
Tính thể tích khối chóp S.MEF
ĐỀ 2: 
Bài 1 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a ,
 , cạnh bên AA’ = 3a .Tính thể tích khối chóp A’.ABC và khối lăng trụ .(4đ)
Bài 2 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với mặt đáy một góc . Gọi M là trung điểm SC. Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD, cắt SB tại E và cắt SD tại F. 
Tính thể tích khối chóp S.ABCD . (3 đ)
Tính thể tích khối chóp S.AEF
ĐÁP ÁN :
ĐỀ 1
BIỂU ĐIỀM
C'
A’
B'
C
A
B
Bài 1 : 
Hình vẽ :
AA’ là đường cao hình chóp A’.ABC và hình ltr
2a
Bài 2 :
Hình vẽ và xác định góc 
Gọi O , . 
Vì S.ABCD là hình chóp đều => SO(ABCD)
Ta có (AEMF) //BD EF // BD
a) 
 + 
 + vuông tại O có : 
 Vậy : 
b)Tính : 
 Xét khối chóp S.MEF và S.BCD 
 Ta có : 
 có trọng tâm I, EF // BD nên: 
0,5
0,5
1,0
1.0
1.0
1.0
0.5
1.0
0.5
1.0
1.0
1.0
1,0
ĐÁP ÁN :
ĐỀ 2
BIỂU ĐIỀM
C'
A’
B'
C
A
B
Bài 1 : 
Hình vẽ :
AA’ là đường cao hình chóp A’.ABC và hình ltr
3a
Bài 2 :
Hình vẽ và xác định góc 
Gọi O , . 
Vì S.ABCD là hình chóp đều => SO(ABCD)
Ta có : (AEMF) //BD EF // BD
a) 
 + 
 + vuông tại O có : 
 Vậy : 
c)Tính : 
 Xét khối chóp S.AEF và S.ABD 
 Ta có : 
 có trọng tâm I, EF // BD nên: 
0,5
0,5
1,0
1.0
1.0
1.0
0.5
1.0
0.5
1.0
1.0
1.0
1,0
IV. CỦNG CỐ KHẮC SÂU KIẾN THỨC :)
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
D.RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiềt 10,11onchoung 1 và ktra 1t.doc