Bài 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết cách lập phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng khi cho biết tọa độ 1 điểm thuộc đường thẳng và một VTCP của đường thẳng
-Biết cách sử dụng phương trình của đường thẳng, mặt phẳng để xác định vị trí tương đối của các đường thẳng, mặt phẳng.
II. TRỌNG TÂM:
- Viết phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng.
- Xét Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
- Xét Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng
Bài 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết cách lập phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng khi cho biết tọa độ 1 điểm thuộc đường thẳng và một VTCP của đường thẳng -Biết cách sử dụng phương trình của đường thẳng, mặt phẳng để xác định vị trí tương đối của các đường thẳng, mặt phẳng. II. TRỌNG TÂM: - Viết phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng. - Xét Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng - Xét Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng III. LÊN LỚP: * Kiểm tra bài cũ: lồng vào phần bài học * Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d) qua M0(x0, y0, z0) và nhận = (a1, a2, a3) là VTCP. Tìm điều kiện để điểm M(x, y, z) nằm trên (d) - GV hướng dẫn HS cách xác định tọa độ của một điểm và 1 VTCP trong các trường hợp đt (d) có phương trình tham số,chính tắc - GV hướng dẫn HS cách biến đổi qua lại giữa các dạng phương trình Muốn viết ptts hoặc ptct của một đường thẳng ta cần xđ những yếu tố nào ? Hãy tìm VTCP của đt AB - Trong không gian,giữa hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào? GV hướng dẫn HS cách xét vị trí tương đối: -Tìm mối quan hệ giữa tương ứng của d và d’ -Tìm điểm MỴ d và và xét MỴ d’ ? d cắt d’ (hệ có no) d và d’ chéo nhau (hệ vô no) -Tìm mối quan hệ giữa tương ứng của d và d’ -Tìm điểm chung của d, d’ thông qua việc giải hệ PT Hướng dẫn HS áp dụng - Trong không gian,giữa một đường thẳng và một mặt phẳng có những VTTĐ nào? - Gọi HS Giải - GV sửa bài và cho điểm khuyến khích Tacó: Điểm M nằm trên (d) khi và chỉ khi cùng phương với nghĩa là với t là một số thực. Điều này tương đương với. -HS phát biểu ,có sự chỉnh sửa của GV Muốn viết ptts hoặc ptct của một đường thẳng ta cần xđ tọa độ 1 điểm thuộc đt và một VTCP của đường thẳng nằm trên đt AB nên là 1 VTCP của đt AB HS thực hiện Có 4 vị trí tương đối là : Trùng nhau,song song, cắt nhau và chéo nhau. cùng phương d ≡ d’ d // d’ không cùng phương d cắt d’ d và d’ chéo nhau Có 3 VTTĐ là : Đường thẳng chứa trong, song song hoặc cắt mặt phẳng d Ì (a) d // (a) d cắt (a) - HS lên bảng làm I.PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG 1 Định lý: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d) qua M0(x0, y0, z0) và nhận = (a1, a2, a3) là vtcp. Điều kiện cần và đủ để điểm M(x, y, z) nằm trên (d) là có một số thực t sao cho : 2 Định nghĩa: Phương trình tham số của đường thẳng (d) qua M0(x0, y0, z0) có VTCP = (a1, a2, a3) có dạng: CHÚ Ý: Nếu a1, a2, a3 khác 0 thì người ta viết Phương trình của đường thẳng (d) dưới dạng chính tắc: Vi dụ1: Viết phương trình tham số của đường thẳng D đi qua điểm M0(1;2;3) và có vecto chỉ phương là . Giải Phương trình tham số của D là: VD2: Trong kg Oxyz cho A(1, 2, –1), B(0, 1, 4). Viết phương trình tham số của: Đường thẳng AB. II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG CẮT NHAU,CHÉO NHAU 1.Điều kiện để 2 đường thẳng song song: d song song với d’ khi và chỉ khi Đặc biệt: d trùng với d’ khi và chỉ khi d ≡ d’ d // d’ 2.Điều kiện để 2 đường thẳng cắt nhau: Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t, t’ sau (1) Có đúng một nghiệm. 3.Điều kiện để 2 đường thẳng chéo nhau: Ta biết rằng hai đường thẳng chéo nhau nếu chúng không cùng phương và không cắt nhau. Do vậy. Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi không cùng phương và hệ phương trình Vô nghiệm. VD : Xét VTTĐ giữa 2 đường thẳng (d) và (d’) với : (d) : (d’) : (tỴR) Nhận xét: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (a) : Ax + By + Cz + D = 0 và đường thẳng d : Xét phương trình : (t là ẩn) - Nếu phương trình (1) vô nghiệm thì d và (a) không có điểm chung, vậy d // (a) - Nếu phương trình (1) có đúng một nghiệm t = t0 thì d cắt (a) tại điểm - Nếu phương trình (1) có vô số nghiệm thì d thuộc (a), VD : Xét VTTĐ giữa đường thẳng (d) và mp(P) với : (d) : (P) : x + 2y – 4z + 1 = 0 IV-CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhắc lại phương pháp: . Xét VTTĐ giữa 2 đường thẳng . Xét Vị trí tương đối giữa môät đường thẳng và một mặt phẳng - Làm các bài tập trong SGK
Tài liệu đính kèm: