A. Mục tiêu: Yêu cầu học sinh
- Nắm chắc 2 dạng phương trình đường thẳng
· PT tổng quát. Và PT tham số (chính tắc)
· Biết cách chuyển từ PT dạng này sang dạng kia.
- Biết cách xác định vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng, vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- Biết cách viết phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện cho trước.
§ 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (7 tiết) A. Mục tiêu : Yêu cầu học sinh - Nắm chắc 2 dạng phương trình đường thẳng PT tổng quát. Và PT tham số (chính tắc) Biết cách chuyển từ PT dạng này sang dạng kia. - Biết cách xác định vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng, vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Biết cách viết phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện cho trước. B. Nội dung bài giảng : 1. Phương trình tổng quát của đường thẳng : Trong không gian Oxyz ta xem Ax + By + Cz + D = 0 A’x + B’y + C’ z + D’ = 0 A2 + B2 + C2 > 0; A’2 + B’2 + C’2 >0 và A : B : C ≠ A’: B’:C’ d = (a’) Ç ( b). Xét hệ phương trình. Hệ PT trên gọi là PT tổng quát của đường thẳng (d) : HĐ1 : Cho hệ PT : 2x – y + z – 1 = 0 x + y = 0 a) CMR đó là PT tổng quát của đường thẳng. b) Tìm tọa độ 2 điểm nằm trên đường thẳng tìm 1 VTCP. c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng đó với các mp tọa độ. 2. PT tham số và PT chính tắt của đường thẳng : a). Phương trình tham số : Trong không gian Oxyz (d) qua M(x0 ; y0 ; z0) và có VTCP a2 + b2 + c2 > 0 Lấy M(x ; y ; z) Ỵ (d) Û x = x0 + ta y = y0 + tb (1) z = z0 + tc a2 + b2 + c2 > 0 Hệ phương trình trên gọi là phương trình tham số của đường thẳng. HĐ2 : Cho đường thẳng (d) có PTTS x = 1 – 2t y = 2 + t z = 2t a). Hãy tìm tọa độ 1 VTCP của (d). b). Xác định tọa độ của các điểm thuộc (d) ứng với t = 0 ; t = 1 ; t = -2. c). Trong các điểm A(5 ;0 ;-4) ; B(-3 ;4 ;2) ; C(0 ;2,5 ;1) điểm nào thuộc (d). b). Phương trình chính tắc : * Xét đường thẳng (d) có PTTS (1) Với abc ≠ 0, bằng cácch khử t từ các phương trình của hệ (1), ta được : PT (2) gọi là PT chính tắc của d đi qua M(x0 ;y0 ;z0) và có VTCP Ví dụ 1 : Cho 2 đường thẳng d1 và d2 có PT : d1 : 2x + 2y + z – 4 = 0 2x – y – z + 5 = 0 d2 : a) Viết PTTS và PTCT của d1 b) Viết PTCT và PTTQ của đường thẳng d3 đi qua M(1 ;-1 ;2) vuông góc với cả d1 và d2. 3. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng : Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d với mặt phẳng (a) có phương trình : x = x0 + at d : y = y0 + bt (t Ỵ R) (a):Ax+By+ Cz + D = 0 z = z0 + ct Xét vị trí tương đối giữa d và (a) - Xét hệ phương trình : PT của d PT của a - Thay các giá trị a, y, z của d vào PT (a) ta có : (Aa + Bb + Cc)t + Ax0 + By0 + Cz0 + D = 0 (*) Mỗi nghiệm của (*) ứng với 1 giao điểm của d và (a) TH1 : Aa + Bb + Cc = 0 . PT (*) có 1 N0 duy nhất Þ d cắt (a) TH2 : Aa + Bb + Cc = 0 Ax0 + By0 + Cz0 + D = 0 (M0 Ï a) PT (*) VN Þ d// (a) TH3 : Aa + Bb + Cc = 0 Ax0 + By0 + Cz0 + D = 0 PT (*) VSN Þ dÌ (a) HĐ3 : Cho đường thẳng d qua điểm Mo(xo ; yo ; zo) có VTCP ; mặt phẳng có VTPT là . Ta có : + Û d và cắt nhau + Û d // + Û d Ví dụ 2 : Trong không gian Oxyz, với mỗi số m, xét đường thẳng dm có phương trình : Với gia trị nào của m đường thẳng dm : cắt mp(Oxy), song song với mp(Oxy), nằm trên mp(Oxy) ? Giải : CÁCH 1 : mp(oxy) : z = 0. Kết hợp với phương trình của dm ta được : 1 – m +( 1 – m2) t = 0 (*) * Nếu 1 – m2 ¹ 0 , tức là m ¹ 1 : (*) có nghiệm duy nhất Þ dm cắt mp(Oxy) * Nếu m = 1 thì (*) có vô số nghiệm Þ d1 nằm trên mp(Oxy) * Nếu m = –1 thì (*) vô nghiệm Þ d1 song song với mp(Oxy) CÁCH 2 : dm đi qua I(1 ; m ; 1 – m) có VTCP , mp(Oxy) có VTPT * Nếu 1 – m2 ¹ 0 , tức là m ¹ 1 thì Û dm cắt mp(Oxy) * Nếu m = 1 thì và d1 đi qua I(1 ; 1 ; 0) Ỵmp(Oxy) nên d1 nằm trên mp(Oxy) * Nếu m = –1 thì và d-1 đi qua I(1 ; 1 ; 0) không nằm trên mp(Oxy) nên d-1 song song với mp(Oxy) Chú ý : (SGK trang 93)Nếu đường thẳng d được cho bởi phương trình tổng quát thì ta có thể làm một trong hai cách sau : * Đưa phương trình d về dạng tham số rồi giải như trên. * Kết hợp phương trình tổng quát của d và phương trình của mp () ta được hệ ba phương trình ba ẩn. Giải hê phương trình đó ta biết về vị trí tương đối của d và mp (). 4). Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng : Trong không gian cho đường thẳng d và d’ lần lượt có VTCP là và qua M và M’ * Û d và d’ chéo nhau * d và d’ cắt nhau * * Ví dụ 3 : Cho hai đường thẳng : Xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng dmvà d’m tùy theo giá trị của m. Giải : dm có VTCP và qua M(1 ; m ; 1 – m) d’m có VTCP và qua M’(m; 0 ; 1 – m) =(3m+2 ; 6 – m ; m2 + 4) Þ + Nếu m ¹ 2 và m ¹ -1/4 : dm, d’m chéo nhau + Nếu m = 2 thì và : dm vàd’m cắt nhau + Nếu m = - ¼ thì và : dm vàd’m cắt nhau Chú ý : Người ta có thể xét vị trí tương đối của hai đường thẳng bằng cách xét hệ phương trình gồm phương trình của hai đường thẳng * Nếu hệ có nghiệm duy nhất thì hai đường thẳng cắt nhau. * Nếu hệ có vô số nghiệm thì hai đường thẳng trùng nhau. * Nếu hệ vô nghiệm thì hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau : + Nếu hai VTCP không cùng phương thì hai đường thẳng chéo nhau + Nếu hai VTCP cùng phương thì hai đường thẳng song song . Ví dụ 4 : Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình : Giải : Thay x, y, z ở phương trình d’ vào phương trình d ta có Vậy hai đường thẳng cắt nhau tại điểm M(4 ; -4 ; 3) Chú ý : Một phương trình dạng tổng quát và một phương trình tham số GV : Hướng dẫn cho học sinh thực hiện HĐ1 GV : Vị trí tương đối của một đường thẳng và mặt phẳng ? GV : Cho học sinh chứng minh HĐ 3 và nhớ kết quả để áp dụng giải toán. GV : Cho học sinh làm VD2 GV : Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian ? Từ các vị trí tương đối của hai đường thẳng , GV gợi ý đưa ra các điều như bên cạnh.
Tài liệu đính kèm: