Giáo án Hình học 12 nâng cao tiết 8: Bài tập và kiểm tra 15’

Giáo án Hình học 12 nâng cao tiết 8: Bài tập và kiểm tra 15’

BÀI TẬP VÀ KIỂM TRA 15’

A.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

 + Về kiến thức: Củng cố khái niệm về phép vị tự, khối đa diện đều, tính chất

 cơ bản của phép vị tự

2.Về kỹ năng:

 + Về kĩ năng: Vận dụng tính cơ bản của phép vị tự, biết nhận dạng

 hình đa diện đều

3.Về tư duy, thái độ:

 + Về tư duy thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy trực quan

B Phương pháp:

 Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm

C/ Chuẩn bị của GV và HS:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

2) Học sinh:Học lý thuyết, làm bài tập về nhà

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 nâng cao tiết 8: Bài tập và kiểm tra 15’", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết
 8
	 Ngày soạn 13/10/2008
BÀI TẬP VÀ KIỂM TRA 15’
A.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: 
	+ Về kiến thức: Củng cố khái niệm về phép vị tự, khối đa diện đều, tính chất
 cơ bản của phép vị tự
2.Về kỹ năng:
	+ Về kĩ năng: Vận dụng tính cơ bản của phép vị tự, biết nhận dạng
 hình đa diện đều
3.Về tư duy, thái độ:
	+ Về tư duy thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy trực quan 
B Phương pháp: 
 Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
C/ Chuẩn bị của GV và HS:
1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
2) Học sinh:Học lý thuyết, làm bài tập về nhà
D.Tiến trình bài học:
I.Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số lớp 12A vắng..
II.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 ?Phát biểu tính chất cơ bản của phép vị tự, khái niệm khối đa diện đều,
 các loại khối đa diện đều
III.Bài mới:
1)Đặt vấn đề Để cũng cố và khắc sâu hơn các kiến thức về phép vị tự
 trong không gian hôm nay chúng ta luyên tập 
2)Triển khai bài
a)Hoạt động1(14’): Giải bài tập trang 20 (SGK)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gọi học sinh đọc đề toán
?Nhắc lại tính chất cơ bản của phép vị tự 
Hs:trả lời
?Hãy nêu phương pháp giải bài tập 1
GV:Hướng dẫn HS làm bài tập 1
 Đường thẳng a biến thành đường thẳng a’qua phép vị tự tỉ số k
?M, N thuộc a; M, N biến thành M’, N’ qua phép vị tự tỉ số k, M’N’ thuộc a’,khi đó quan hệ giữa và ,suy ra vị trí tương đối giữa a, a’
HS:hai véc tơ trên cùng phương từ dó suy ra kết quả
?Tương tự hãy nêu phương pháp giải câu b ?Mặt phẳng () chứa a, b cắt nhau
 ảnh là a’, b’ (), suy ra vị trí tương đối giữa () và () ?
HS:trả lời
GV cùng Hs trình bày lời giải
Bài t ập 11/20( SGK): 
a)phép vị tự biến mỗi đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng nó
b)Biến mỗi mặt phẳng thành một mặt phẳng song song hoặc trùng nó
Giải
a) 
Hay hai véc tơ cùng phương nên hai đường thẳng trên song song hoặc trùng nhau
b) 
Vì a,b cắt nhau nên a’ song song hoặc chứa trong mạt phẳng().Tươngtự b’song song và chứa trong ().Mà a’ và b’ cắt nhau nên
 (’) song song hoặc trùng ()
b)Hoạt động 2(17’):Giải bài tập 1.2 trang 20 SGK
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV:Cho Hs thảo luận nhóm bài tập 12/20
GV: phát phiếu học tập cho HS
+ Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Gọi đại diện nhóm nhận xét, chỉnh sửa. - Thảo luận
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Đại diện nhóm nhận xét, sửa.
+ Nhận xét, cho điểm, chính xác hoá lời giải
GV”Treo hình vẽ bảng phụ.
 Hướng dẫn hs làm bài tập 1.3
? Chứng minh 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
, ta cần chứng minh điều gì?
+ Tương tự cho các cặp còn lại
BT 12/20 SGK
 Giải
a/ Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, CDA, BDA, ABC của tứ diện đều ABCD.
 Qua phép vị tự tâm G( trọng tâm tứ diện) tỉ số tứ diện ABCD biến thành tứ diện A’B’C’D’.
Ta có: 
Suy ra ABCD đều thì A’B’C’D’ đều.
b)Các tam giác được tạo thành từ các đỉnh trênlà các tam giác đều
Mỗi đỉnh M, N, P, Q, R, S là đỉnh chung của 4 cạnh, nên suy ra khối tám mặt đều.
BT13/20SGK
Giải
ABCD là hình vuông, suy ra AC, BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, 
- Tương tự BD và SS’, AC và SS’
IV. Củng cố :(6’)
 HS trả lời câu hỏi:
1/ Nhắc lại tính chất cơ bản của phép vị tự, định nghĩa khối đa diện đều, các loại khối đa diện đều.
2/ Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?
Phép vị tự biến mặt phẳng thành mặt phẳng song song với nó.
Phép vị tự biến mặt phẳng qua tâm vị tự thành chính nó.
Không có phép vị tự nào biến 2 điểm phân biệt A và B lần lượt thành A và B.
Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
3/ Khối 12 mặt đều thuộc loại:
	A. 	B. 	C.	D.
 V . Dặn dò: (2’)
 - Làm lại bài tập
 - Làm bài tập 1.4 trang 20 SGK.
	 - Đọc trước bài mới: Thể tích của 
VI. Bổ sung rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docHH12T8.doc