Giáo án Hình học 12 học kì 2

Giáo án Hình học 12 học kì 2

Tiết <24-> 28 >

Chơương III : phương pháp tọa độ trong không gian

Bài 1: hệ tọa độ trong không gian

i> mục tiêu

1) Kiến thức:

- Hiểu được định nghĩa của một hệ tọa độ Oxyz trong không gian, biết xác định tọa độ của một điểm trong không gian và tọa độ của một vectơ cùng với các phép toán về vectơ đó. Biết tính tích vô hướng của hai vectơ.

- Lập phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính của nó.

2) Kĩ năng:

- Học sinh biết vận dụng các phép toán vectơ để làm các bài tập.

- Hiểu định nghĩa mặt cầu và xác định được tâm và bán kính.

 3)Về tư duy và thái độ:

 - HS phải tích cực học tập và hoạt động theo yêu cầu của giáo viên.

- Rèn các thao tác tư duy chủ động phân tích, tổng hợp, tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc.

II> phơương pháp phơương tiện

a. Kiến thức liên quan đến bài trươớc: phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.

b. Phơương pháp: Nêu các khái niệm và các phép toán trong không gian, nêu các ví dụ vận dụng.

 

doc 16 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 3214Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/01/2009
Tiết 28 >
Chương III : phương pháp tọa độ trong không gian 
Bài 1: hệ tọa độ trong không gian
i> mục tiêu
Kiến thức: 
Hiểu được định nghĩa của một hệ tọa độ Oxyz trong không gian, biết xác định tọa độ của một điểm trong không gian và tọa độ của một vectơ cùng với các phép toán về vectơ đó. Biết tính tích vô hướng của hai vectơ.
Lập phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính của nó.
Kĩ năng: 
Học sinh biết vận dụng các phép toán vectơ để làm các bài tập.
Hiểu định nghĩa mặt cầu và xác định được tâm và bán kính.
 3)Về tư duy và thỏi độ: 
 - HS phải tớch cực học tập và hoạt động theo yờu cầu của giỏo viờn.
- Rốn cỏc thao tỏc tư duy chủ động phõn tớch, tổng hợp, tớnh cẩn thận, thỏi độ làm việc nghiờm tỳc.
phương pháp phương tiện
Kiến thức liên quan đến bài trước: phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Phương pháp: Nêu các khái niệm và các phép toán trong không gian, nêu các ví dụ vận dụng.
tiến trình bài dạy
Tiết 24
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp gọi HS lên bảng làm bài tập.
	Kiểm tra sĩ số
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- vẽ hệ tọa độ đêcac vuông góc Oxyz.
- Nêu các khái niệm về hệ trục tọa độ Oxyz từ hệ trục Oxy ?
- Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 1
- vẽ tọa độ của điểm trong hệ trục Oxyz.
- Nêu khái niệm tọa độ của điểm trong không gian Oxyz.
- nêu khái niệm tọa độ của vectơ trong không gian.
- hướng dẫn làm hoạt động 2
Lưu ý: Tọa độ của M chớnh là tọa độ 
Vdụ: Tỡm tọa độ của 3 vectơ sau biết
Vớ dụ 2: (Sgk)
- Vẽ hình
- từ hệ trục Oxy hình thành các khái niệm về hệ trục Oxyz.
O: gốc tọa độ
Ox, Oy, Oz: trục hành, T.Tung, trục cao.
(Oxy);(Oxz);(Oyz) cỏc mặt phẳng tọa độ
- Hình thành khái niệm tọa độ của điểm trong không gian.
- Hình thành khái niệm về tọa độ của một vectơ.
- Làm hoạt động 2
I- Tọa độ của điểm và của vectơ.
1. Hệ tọa độ
Hệ tọa độ đêcac vuông góc Oxyz, điểm O là gốc tọa độ, là các vectơ đơn vị thỏa mãn : 
(Phần làm hoạt động 1)
2. Tọa độ của một điểm
Với ta có thể biểu diễn
(x ;y ;z) tọa độ điểm M ta có thể biểu diễn
M=(x ;y ;z) hoặc M(x ;y ;z)
3. Tọa độ của vectơ
Trong không gian Oxyz cho vectơ khi đó tồn tại duy nhất bộ số (a1;a2;a3) sao cho:
Bộ 3 số (a1;a2;a3) là tọa độ của vectơ 
Nhận xét: cho M(x;y;z)=> (x;y;z)
(phần làm bài hoạt động 2)
II. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu định lí và hướng dẫn học sinh cách chứng minh.
- từ định lí suy ra hệ quả
Ví dụ 1: 
Cho 
a. Tỡm tọa độ của biết
b. Tỡm tọa độ của biết 
Ví dụ 2: Cho 
a. Chứng minh rằng A,B,C khụng thẳng hàng
b. Tỡm tọa độ của D để tứ giỏc ABCD là hỡnh bỡnh hành
- Nhận biết định lí và thực hiện cách chứng minh.
- hình thành lên nội dung hệ quả từ định lí
Đlý: Trong khụng gian Oxyz cho 
Hệ quả:
* 
Xột vectơ cú tọa độ là (0;0;0)
Nếu M là trung điểm của đoạn AB
Thỡ: 
4. Củng cố toàn bài
- Củng cố khái niệm về hệ trục tọa độ đêcac Oxyz, biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
5. Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 1, 2, 3 Trang 68
Ngày soạn: 07/01/2009
Tiết 25
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ. -Nêu định nghĩa về hệ trục Oxyz.
 - Nêu các phép toán vectơ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- từ công thức tích vô hướng trong mặt phẳng trình bày công thức tích vô hướng trong không gian.
- Hướng dẫn cách CM 
- Nêu các ứng dụng và hướng dẫn cách chứng minh.
Vdụ: (SGK)
Cho 
Tớnh : và, góc tạo bởi các vectơ 
- Hướng dẫn học sinh làm VD
- nêu công thức.
- Học sinh tiếp nhận các ứng dụng.
HS: Ta có 
TT ta có 
III. Tớch vụ hướng
1. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Đinh lí : (SGK)
2. ứng dụng
a) Độ dài của một vectơ 
b) Khoảng cách giữa hai điểm A(xA;yA;zA) và B(xB;yB;zB) là:
c) góc giữa hai vectơ: là hoặc ()  :
Khi =0
4. Củng cố toàn bài
- Củng cố công thức tích vô hướng, công thức khoảng cách, công thức độ dài, công thức góc.
 Cho HS củng cố định nghĩa về tích có hướng của hai véc tơ 
Các ứng dụng của tích có hướng;
1. Vectụ vuoõng goực vụựi caỷ hai vectụ vaứ ,tửực laứ:
2. 
3. = khi vaỷ chổ khi hai vectụ vaứ cuứng phửụng.
Lửu yự:
; ;
VD: Cho ba điểm A(1; 2; 1), B(-1; 0; 2), C(2; 1; 3). Tỡm ?
	Ta có =(-2;-2;1) và =(1;-1;2)
Vậy =(-3;5;4)
5. Bài tập về nhà
- làm bài 4,5,6 (68)
Ngày soạn: 02/01/2009
Tiết 26
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu định nghĩa hệ tọa độ đecac vuông góc Oxyz.
- Các phép toán của véctơ.
- biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
- Các ứng dụng của tích vô hướng
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu định lí và gợi ý cách chứng minh.
điều khiển học sinh làm hoạt động 4
- Nêu nhận xét.
- hướng dẫn làm ví dụ
GV : Vì tâm mặt cầu trên Ox nên ta có tạ độ của tâm. Do mặt cầu qua A và B nên R =IA=IB
GV : Ta có Pt tổng quát của mặt cầu ta cho đi qua 4 điểm A,B,C,D từ đó ta có hệ 4 phương trình để tìm mặt cầu
GV : Mặt cầu đường kính AB có tâm là trung điểm của AB và bán kính là R= AB/2.
- Trình bày định lí và chứng minh.
- làm hoạt động 4.
- xác định tâm và bán kính ở dạng khác của phương trình mặt cầu.
Làm ví dụ.
1)Tâm I(2 ;-3 ;0) và R=3
2) Tâm I (4;0;-1) và R=4
VD2 :
1) Ta có phương trình mặt cầu là 
2) Ta có tâm I(a ;0 ;0) Do Mc (S)
Di qua A và b nên ta có IA=IB=R =>IA2=IB2
 3) G/s Pt mặt cầu (S) là x2+y2+z2+ ax+by+cz+d=0(a2+b2+c2)
Do (S) đi qua A(1;4;0);B(-4;0;0);
C(-2;-2;0) và D(1;1;6) nên ta có 
IV : PHƯƠNG TRình mặt cầu
1. Định lí : (SGK)
Trong khụng gian Oxyz, mặt cầu (S) tõm I (a,b,c) bỏn kớnh R cú phương trỡnh.
Nhận xét: 
Pt: (2)
 pt (2) với đk: là pt mặt cầu cú tõm I (-A, -B, -C)
Vớ dụ1: Xỏc định tõm và bỏn kớnh của mặt cầu.
1)
2)
Vớ dụ2: Lập phương trình mặt cầu:
1) Tâm I(2;2;-3) và R=3
2) Qua A(3;1;0); B(5;5;0) và tâm I thuộc Ox
3) Qua 4 điểm A(1;4;0);B(-4;0;0); C(-2;-2;0) và D(1;1;6)
4) Đường kính AB với A(1;-3;5); B(-3; 4; -3)
Giải:	
Ta có tâm I(-1;;1) và R=
=> Pt mặt cầu là:
4. Củng cố toàn bài
- Củng cố công thức mặt cầu và các dạng toán về lập phương trình mặt cầu
5. Bài tập về nhà
- Làm bài 4,5,6 (SGK trang 68)
Ngày soạn:18/01/2009
Tiết 27
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu định nghĩa hệ tọa độ đecac vuông góc Oxyz.
- Các phép toán của véctơ.
- Bểu thức tọa độ của tích vô hướng.
- Các ứng dụng của tích vô hướng và phương trình mặt cầu 
3. Bài mới
- gọi học sinh vận dụng các phép toán của vectơ tìm tọa độ.
- Nêu biểu thức vectơ trọng tâm trong tam giác ? gợi ý học sinh cách chứng minh công thức trọng tâm.
- Hướng dẫn học sinh dựa vào các vectơ bằng nhau tìm tọa độ các đỉnh còn lại.
- học sinh thực hiện việc tính toán.
- chứng minh công thức và vận dụng.
Xác định các vectơ bằng nhau, từ đó tính tọa độ các điểm còn lại.
Bài 1 : (68)
a) 
b) 
Bài 2 : (68)
áp dụng công thức trọng tâm :
Vậy G()
Bài 3 :(68)
Ta có : 
Ta có : 
Vậy : 
4. Củng cố toàn bài
- Củng cố các phép toán vectơ.Cho HS làm bài tập 
Cõu 1: Trong khụng gian Oxyz cho 2 vectơ = (1; 2; 2) và = (1; 2; -2); khi đú : (+) cú giỏ trị bằng :
A. 10	 	B. 18	 C. 4	 D. 8
Cõu 2: Trong khụng gian Oxyz cho 2 vectơ = (3; 1; 2) và = (2; 0; -1); khi đú vectơ cú độ dài bằng :
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Cõu 3: Trong khụng gian Oxyz ; Cho 3 điểm: A(-1; 1; 4) , B(1;- 1; 5) và C(1; 0; 3), toạ độ điểm D để ABCD là một hỡnh bỡnh hành là: 
A. D(-1; 2; 2)	 B. D(1; 2 ; -2)	 C. D(-1;-2 ; 2)	 D. D(1; -2 ; -2)	
Cõu 4: Trong khụng gian Oxyz cho 2 điểm A (1;–2;2) và B (–2;0;1). Toạ độ điểm C nằm trờn trục Oz để D ABC cõn tại C là : A. C(0;0;2)	B. C(0;0;–2)	C. C(0;–1;0)	D. C(;0;0)
Cõu 5: Cho 3 vectơ , và . Vectơ nào sau đõy khụng vuụng gúc với vectơ là A. B. C. D. 
Cõu 6: Cho tam giỏc ABC cú A(0;0;1) , B(– 1;2;1) , C(– 1;0;4). Diện tớch của tam giỏc ABC là: 
A. B. C. 3 D. 7
5. Bài tập về nhà
- Học thuộc các phép toán của vectơ, tích vô hướng của vectơ, ứng dung, phương trình mặt cầu.
- Chuẩn bị tiếp các bài 4,5,6 trang (68)
Ngày soạn:18/01/2009
Tiết 28
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp gọi HS lên bảng làm bài tập
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Gọi học sinh vận dụng công thức tích vô hường để làm bài.
- Hướng dẫn học sinh chuyển về phương trình tổng quát của mặt cầu, từ đó xác định tâm và bán kính.
Baứi 4: ( Caõu 10) 
Ta coự : 
 suy ra A, B, C khoõng thaỳng haứng=>Chu Vi c= AB+BC+CA= vaứ S
Ta coự AH = 
Bai 5: (Caõu 11 :
a)Ta coự: Suy ra ABCD laứ tửự dieọn 
c) 
- Xác định tâm và bán kính
Bài tập 4 : Cõu c: 
Bg:
Tõm I thuộc Oy suy ra 
I(0;y;0).
Mặt cầu qua A;B suy ra AI = BI AI2 = BI2
 42 +(y+3)2 +12=
02 + (y-1)2 + 32
 8y + 16 = 0
 y = -2
Tõm I (0;-2;0)
Kb R = AI = 
Giải pt tỡm tõm I
Suy ra bk R = 
PTmc cần tỡm.
x2 + (y+2)2 + z2 =18
- Viết phương trình mặt cầu.
Bai 7: ( cau 14)
a) I(0;7;5), R= 
suy ra phửụng trỡnh 
b) I(2;0;0), R= 2
c) I(1;2;3), R= 1
Bài 4 : (68)
a) 
b) 
Bài 5 : (68)
a) 
Vậy tâm O(4 ;1 ;0) và bán kính r=4
b) 
Vậy tâm O() và bán kính r=
Bài 6 : (68)
a) Gọi I là trung điểm của AB vây 
bán kính 
phương trình mặt cầu:
b) bán kính: 
phương trình mặt cầu là: 
4. Củng cố toàn bài
- Củng cố công thức tích vô hướng, công thức khoảng cách, công thức độ dài, công thức góc, mặt cầu
5. Bài tập về nhà
- Đọc trước bài phương trình mặt phẳng.
Ngày soạn: 02/02/2009
Bài 2: phương trình mặt phẳng
Tiết 29- 33
i> mục tiêu
Kiến thức: 
Biết cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua một điểm và có vectơ pháp tuyến cho trước.
Biết cách xác định vectơ pháp tuyến của một mặt phẳng khi cho biết phương trình tổng quát của mặt phẳng đó.
Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng song song hoặc vuông góc bằng phương pháp tọa độ.
Biết cách xác định khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng.
Kĩ năng: 
Biết vận dụng công thức xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng, làm được các bài tập trong sách giáo khoa.
 3) Tư duy thỏi độ: - Tớch cực tham gia vào bài học, cú tinh thần hợp tỏc.
 - P phỏt huy trớ tưởng tượng trong khụng gian, biết quy lạ về quen, rốn luyện tư duy lụgớc.
II. Chuẩn bị của thầy và trũ.
 GV: - Tỡnh huống dạy học ,tổ chức tiết học.
 HS: - Kiến thức đó học về vectơ trong mặt phẳng.
Iii> phương pháp phương tiện
Kiến thức liên quan đến bài trước: phương pháp tọa độ trọng không gian.
Phương pháp: Nêu khái niệm về mặt phẳng trong không gian, trình bày cách thiết lập phương trình mặt phẳng, các vấn đề liên quan của mặt phẳng.
iii> tiến trình bài dạy
Tiết 29
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới:
3. Bài mới
 Nêu khái niệm về vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nhắc lại khái niệm vectơ pháp tuyến trong mặt phẳng từ đó suy ra khái niệm vectơ pháp tuyến trong không gian của mp().
- Nêu bài toán và hướng dẫn học sinh chứng minh.
- đưa thêm biểu thức dạng định thức.
- Nêu kí hiệu tích có hướng.
- Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 1
Giải:
Chọn =(1;2;2)
Chỳ ý: Nếu là VTPT của một mặt phẳng thỡ k (k0) cũng là VTPT của mp đú
- giải bài toán 1.
Ta cú: 
Tương tự với => ĐPCM
I. Vectơ phỏp tuyến của mặt phẳng:
1. Địn ... cần tìm là ,phương trình  : 2x+3y+5z-16=0. 
b) Gọi mặt phẳng cần tìm là ,phương trình  : x-3y+3z-9=0.
c) Gọi mặt phẳng cần tìm là , theo phương trình đoạn chắn => phương trình  : 2x+3y+6z+6=0.
- Trình bày cách xác định vectơ pháp tuyến của mỗi trường hợp ?
- Sử dụng phương trình tổng quát xác định các mặt phẳng ?
- Trình bày vectơ pháp tuyến và điểm đi qua của mặt phẳng ?
- Xác định vectơ pháp tuyến và điểm đi qua của mỗi mặt phẳng ?
- Từ phương trình tổng quát xác định các mặt phẳng tương ứng ?
- Xác định vectơ và điểm đi qua của mỗi trục tọa độ ?
- Tìm các vectơ thuộc mặt phẳng và xác định vectơ pháp tuyến ?
- Nêu cách xác định mặt phẳng khi biết trước ba điểm ?
- Nêu cách xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng ?
- Nêu vectơ pháp tuyến và điểm đi qua từ đó xác định phương trình mặt phẳng ?
- Nêu vectơ pháp tuyến của mỗi mặt phẳng và các điểm đi qua từ đó viết phương trình mặt phẳng ?
- Nêu cách xác định vectơ pháp tuyến và xây dựng phương trình mặt phẳng ?
- Nêu cách xác định vectơ pháp tuyến của một mặt phẳng đi qua 3 điểm và từ đó viết phương trình mặt phẳng ?
Bài 2 (80) :
 Mặt phẳng cần tìm nhận vectơ là vectơ pháp tuyến và đi qua trung điểm I:
Pt mặt phẳng: x-y-2z+9=0.
Bài 3 (80) :
a) phương trình các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Ozx) lần lượt là :
z=0, x=0, y=0.
b) phương trình các mặt phẳng // với (Oxy), (Oyz), (Ozx) và đi qua M(2 ;6 ;-3) lần lượt là :
z+3=0, x-2=0, y-6=0
Bài 4 (80) :
a) mặt phẳng cần tìm chứa hai vectơ và vectơ vậy vectơ pháp tuyến của nó là => phương trình mặt phẳng là : 2y+z=0.
b) 3x+z=0
c) 4x+3y=0
Bài 5 (80) :
a) Mặt phẳng (ABC) có vectơ pháp tuyến là: 
=>mp(ABC): 2x+y+z-14=0
Tương tự: mp(BCD) : 6x+5y+3z-42=0
b) Mặt phẳng cần tìm có vectơ pháp tuyến là: 
mp cần tìm : 10x+9y+5z-74=0.
4. Củng cố toàn bài
- Củng cố cách xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng.
5. Bài tập về nhà
- Xem lại các bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 80,81
- Học các phần lí thuyết.
Ngày soạn : 16/02/2009
Tiết 33
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp gọi HS lờn bảng làm bài tập
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Trình bày phương trình tổng quát của mặt phẳng?
- Cách xác định vectơ pháp tuyến đã học ? để xác định mặt phẳng ta cần xác định những yếu tố nào ?
- Điều kiện để hai mặt phẳng// và ^ ?
- công thức khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng ?
Bài 6 (80) :
Phương trình mặt phẳng (a) có dạng : 
2x-y+3z+D=0
Vì mặt phẳng đi qua điểm M(2 ;-1 ;2) => 
D=-11.
Vậy mặt phẳng: 2x-y+3z-11=0.
- Từ điều kiện // của hai mặt phẳng tìm phương trình tổng quát của ().
- Xác định quan hệ giữa giá của vectơ pháp tuyến của mặt phẳng thứ nhất với mặt phẳng thứ 2 khi 2 mặt phẳng //.
- Tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng () ?
- Từ điều kiện // của hai mặt phẳng, trình bày cách xác định m,n.
- Từ công thức khoảng cách, tính khoảng cách từ điểm A tới các mặt phẳng?
- Hướng dẫn cách chọn tọa độ của các điểm từ đó xây dựng các mặt phẳng ?
- Nêu mặt phẳng tổng quát và xác định.
- Nêu quan hệ và xác định vectơ pháp tuyến.
- Từ điều kiện // xác định m,n.
- vận dụng công thức tính khoảng cách tính khoảng cách từ A tới các mặt phẳng ?
- Xác định các mặt phẳng (AB’D’) và (BC’D từ đó suy ra chúng vuông góc.
Bài 7 (80) :
Ta có : 
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (a) là :
Phương trình mặt phẳng (a) là :
x-2z+1=0.
Bài 8 (81):
a) Ta có:
b) Ta có:
Bài 9 (81):
a) 
b) 
c) 
Bài 10 (81):
Ta chọn hệ trục tọa độ sao cho các đỉnh của hình lập phương có tọa độ như sau:
A(0;0;0), B(1;0;0), C(1;1;0), D(0;1;0)
A’(0;0;1), B’(1;0;1), C’(1;1;1), D’(0;1;1)
a) phương trình mặt phẳng (AB’D’): x+y-z=0
phương trình mặt phẳng (BC’D): x+y-z-1=0
ta có: 
b) 
4. Củng cố toàn bài
- Củng cố cách xác định vectơ pháp tuyến, xây dựng phương trình mặt phẳng, quan hệ // và vuông góc của các mặt phẳng.
Cho Hs làm cỏc bài tập sau:
1/ Trong KG Oxyz cho 2 điểm A(1;2, -3) và B(6;5; -1) . Nếu OABC là hỡnh bỡnh hành thỡ toạ độ điểm C là:
A. (5;3;2)	B. (-5;-3;2)	C. (3;5;-2)	D.(-3;-5;-2)
2/Trong KG Oxyz cho . Toạ độ là:
A. (0;-4;3)	B. (0;3;-4)	C. (-4;3;0)	D.(3;-4;0)
3/ Trong KG Oxyz cho . Vectơ cú toạ độ là :
A. (3;7;23)	B. (7;3;23)	C. (23;7;3)	D.(7;23;3)
4/ Trong KG Oxyz cho A(2;4; 1),B(-2;2;-3).Phương trỡnh mặt cầu đường kớnh AB là:
A. x2 + (y-3)2 + (z-1)2 = 9	B. x2+(y+3)2+(z-1)2 = 9 
C.. x2+(y-3)2+((z+1)2 = 9	D. x2+(y-3)2+(z+1)2 = 3 
5/ Trong KG Oxyz cho 3 điểm A(1;-2;1) , B(-1;3;3) và C(2;-4;2). Phương trỡnh mp (P) đi qua điểm A và vuụng gúc với đường thẳng BC là 
A. 3x+7y+z+12=0	 B. 3x-7y+z+18=0 C. 3x-7y-z+16=0	 D. 3x-7y-z-16=0
6/ Trong KG Oxyz cho 2 điểm A(4;-1;3),B(-2;3;1) . Phương trỡnh mp trung trực của đoạn AB là:
A. 3x-2y+z+3=0	 B. -6x+4y-2z-6=0 C. 3x-2y+z - 3=0	 D. 3x-2y-z+1=0	
7/ Cho hai mp (P) và (Q) cú phương trỡnh lần lượt là: mx - n2 y + 2z+ 3n = 0 và 2x - 2my + 4z +n+5=0.
 Để (P) //(Q) thỡ m và n thoả:
A. m=1; n=1	B.m=1; n=-1	 	C. m= -1; n=1	 D. m= -1; n= -1
5. Bài tập về nhà
- Yờu cầu HS ụn tập kỹ chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
Ngày soạn : 16/02/2009
Tiết 34 KIỂM TRA 1 TIẾT
 I.Mục đớch của đề kiểm tra:
 Đỏnh giỏ mức độ tiếp thu bài của học sinh.
 Kiểm tra kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức đó được học trong chương III vào bài tập.
 II.Mục tiờu dạy học:
1/ Về kiến thức:
 Biết tỡm tọa độ của điểm, của vec tơ trong khụng gian thoả điều kiện cho trước
 Biết xột vị trớ tương đối của 2 mp.
 Biết viết phương trỡnh mp.
 Nắm được cỏc cụng thức về khoảng cỏch, thể tớch
2/ Về kỹ năng:
 Biết vận dụng một cỏch linh hoạt cỏc kiến thức về toạ độ điểm , toạ độ vec tơ đó học vào bt
 Biết viết phương trỡnh mp
 Vận dụng được cỏc cụng thức tớnh toỏn khoảng cỏch vào BT
III – ĐỀ BÀI: 
	Bài 1. (5 Điểm) : Cho tứ diện ABCD với A(2; 4; -1), B(1; 4; -1), C(2; 4; 3) và D(2; 2; -1) 
Tỡm tọa độ trọng tõm G của tam giỏc BCD.
Chứng minh: AB, AC, AD đụi một vuụng gúc.
Viết phương trỡnh mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AG.
	Bài 2. (5 Điểm) : Cho bốn điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(-2; 1; -1)
Viết phương trỡnh mặt phẳng (BCD).
Viết phương trỡnh mặt cầu (S) cú tõm A và tiếp xỳc với mặt phẳng (BCD).
Viết phương trỡnh mặt phẳng (a) chứa AD và song song với BC. Tớnh khoảng cỏch giữa hai cạnh đối AD và BC của tứ diện.
IV: ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: 
Bài 1. 	a) 	 (1.0 đ)
	 	ị AB, AC, AD đụi một vuụng gúc.	(0,5 đ)
	b) Giả sử G(x; y; z) .Ta cú: 
	 	 Nờn G: Û G	 (1 đ)
	c) Trung điểm I của AG cú tọa độ 	
	 	 (1,5 đ)
	 	 Phương trỡnh mặt phẳng trung trực của đoạn AG: 
	6x + 12y - 24z - 63 = 0	 (1 đ)
Bài 2. 
Ta cú: ,
	ị Mp (BCD) cú vec-tơ phỏp tuyến là: 	 (1đ)
	Phương trỡnh mặt phẳng (BCD) qua B cú VTPT 	
	x - 2y + 2z + 2 = 0	(1đ)
b) Do mặt cầu (S) tiếp xỳc với mp(BCD) nờn bỏn kớnh của (S) là: 
	R = d(A, (BCD)) = 	 (1đ)
 Vậy, phương trỡnh mặt cầu tõm A, bỏn kớnh R= 1 là: 
	(x-1)2 + y2 + z2 = 1	 (1đ)
c) Ta cú: , 
mặt phẳng (a) cú VTPT là: = 3(0; 1; 1)
 	Phương trỡnh mặt phẳng (a) qua A và cú VTPT = (0; 1; 1):
	y + z = 0 	 (1đ)
 Do mp (a) chứa AD và song song với BC nờn khoảng cỏch giữa AD và BC bằng khoảng cỏch từ điểm B đến mp (a).
	d(AD, BC) = d(B, (a)) = 	 (1đ)
Ngày soạn : 26/02/2009
Tiết 
Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
i> mục tiêu
Kiến thức: 
Biết cách lập phương trình tham số của đường thẳng D khi biết một điểm M0(x0;y0;z0) thuộc D và một vectơ chỉ phương của D.
Biết cách xác định tọa độ của một điểm trên đường thẳng D và tọa độ một vectơ chỉ phương của D khi biết phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc của D.
Nắm vững các điều kiện để hai đường thẳng //, cắt nhau, chéo nhau.
2) Kĩ năng: 
- Biết viết phương trình tham số của đường thẳng.
- Biết cách sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xét vị trí tương đối.
 3) Về tư duy và thỏi độ:
 - Rốn luyện tư duy logic và tư duy sỏng tạo của HS. 
- Phỏt huy tớnh tớch cực và tớnh hợp tỏc của HS trong học tập
ii> Chuẩn bị của GV và HS
	+ GV: Giỏo ỏn, phiếu học tập và bảng phụ.
 	+ HS: Xem lại khỏi niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng và phương trỡnh đường thẳng trong hệ tọa độ Oxy. Đọc trước bài phương trỡnh đường thẳng trong khụng gian.
III> phương pháp phương tiện
Kiến thức liên quan đến bài trước: phương trình mặt phẳng.
Phương pháp: Nêu các khái niệm và đưa ra các ví dụ vận dụng.
Phương tiện: sử dụng thêm các hình ảnh để minh họa.
iii> tiến trình bài dạy
Tiết 35
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới:
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Chia lớp thành cỏc nhúm
- Thế nào là vectơ chỉ phương của đường thẳng ?
- Hóy tỡm một vectơ chỉ phương của đường thẳng 
đi qua 2 điểm và .
đi qua điểm và vuụng gúc với mp(P):
- Nờu bài toỏn
- Nờu định nghĩa phương trỡnh tham số
- Nờu ptts của đường thẳng chứa trục tung? 
- Nhắc lại khỏi niệm vtcp của đường thẳng.(vẽ hỡnh)
- Cỏc nhúm thảo luận và trả lời
- a. 
b. 
- HS liờn hệ cõu hỏi phần kiểm tra bài cũ để tỡm lời giải:
- Ptts trục Oy là:
I. Phương trỡnh tham số của đường thẳng.
a. Bài toỏn: Trong khụng gian Oxyz cho đường thẳng đi qua điểm và nhận vectơ làm vtcp. Tỡm điều kiện cần và đủ để điểm thuộc?
 z 
 M0 .
y 
 x
b.Định nghĩa: Phương trỡnh tham số của đường thẳng đi qua điểm và cú vtcplà phương trỡnh cú dạng trong đú t là tham số.
 * Chỳ ý: Nếu đều khỏc 0 thỡ ta viết phương trỡnh của đường thẳng dưới dạng chớnh tắc như sau: 
- Phỏt bài tập cho mỗi nhúm. Một số nhúm làm VD1 và cỏc nhúm cũn lại làm VD2.
- Yờu cầu một nhúm lờn trỡnh bày lời giải cho VD1.
- Cỏc nhúm cũn lại nờu nhận xột và đặt cõu hỏi.
- HS cựng thảo luận lời giải.
- GV đỏnh giỏ và kết luận.
- Thực hiện như vậy cho VD2.
- Cỏc nhúm thảo luận để tỡm lời giải cho VD1
- Một thành viờn đại diện 1 nhúm trỡnh bày lời giải
a. đi qua M(1;2;-3) và cú một vtcp là .
b. Điểm A thuộc đường thẳng .
- Cỏc nhúm khỏc cú thể đặt cõu hỏi cho nhúm vừa trỡnh bày như:
? a. hóy tỡm thờm một số điểm trờn khỏc A? Xỏc định thờm 1 vtcp của ?
?b. Tỡm m để M(m;2m;1) thuộc ?
- Nhúm vừa trỡnh bày trả lời
-Cỏc nhúm thảo luận để tỡm lời giải cho VD2
a. 
ptts:, ptct
b.ptts
ptct
VD1: Cho đường thẳng cú ptts .
Tỡm tọa độ một điểm và một vtcp của đường thẳng?
Trong 2 điểm và , điểm nào thuộc đường thẳng ?
VD2: Viết ptts và ptct của đường thẳng biết:
a. đi qua 2 điểm và .
b. đi qua điểm và vuụng gúc với mặt phẳng (P):
4. Củng cố toàn bài
	- Nhắc lại dạng phương trỡnh tham số và phương trỡnh chớnh tắc của đường thẳng .
	- Thực hiện bài kiểm tra ngắn thụng qua cỏc PHT sau
	1. PHT 1: Phương trỡnh nào sau đõy là phương trỡnh tham số của đường thẳng, nếu là phương trỡnh đường thẳng thỡ hóy xỏc định vtcp của đường thẳng đú.
	a. 	b. 	c. 	 d. 
	2. PHT 2: Viết phương trỡnh tham số của đường thẳng đi qua điểm A(1;2;-3) và song song với trục tung?
	3. PHT 3: Tỡm giao điểm của đường thẳng : với mặt phẳng (P): ?
	- GV chấm một số bài làm của HS.
	- GV nờu đỏp ỏn trờn bảng phụ và đỏnh giỏ kết quả tiếp thu kiến thức của HS.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà 
	- Giải bài tập 1, 2 SGK,Tr 89
	- Xem trước kiến thức về điều kiện để 2 đường thẳng song song, cắt nhau và chộo nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an HKII Hinh hoc 12.doc