Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Tiết dạy: 33 Bài 2: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố:
Khái niệm vectơ pháp tuyến, cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng.
Phương trình tổng quát của mặt phẳng.
Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc.
Kĩ năng:
Biết cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng khi biết một điểm và vectơ pháp tuyến.
Xác định được hai mặt phẳng song song, vuông góc.
Tính được khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng.
Thái độ:
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về phương trình mặt phẳng.
Ngày soạn: 20/12/2009 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Tiết dạy: 33 Bài 2: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Khái niệm vectơ pháp tuyến, cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Kĩ năng: Biết cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng khi biết một điểm và vectơ pháp tuyến. Xác định được hai mặt phẳng song song, vuông góc. Tính được khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về phương trình mặt phẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 20' Hoạt động 1: Luyện tập lập phương trình mặt phẳng H1. Nêu công thức? Cần xác định thêm các yếu tố nào? H2. Cần xác định các yếu tố nào? Đ1. a) (P): b) (P): c) (P): d) (P): Đ2. a) (P) qua trung điểm I(3; 2; 5) và có VTPT Þ (P): b) Þ (P): c) Þ (P): d) Þ (P): 1. Viết ptmp (P): a) Đi qua M(1; –2; 4) và nhận làm VTPT. b) Đi qua A(0; –1; 2) và song song với giá của mỗi vectơ . c) Đi qua A(–3; 0; 0), B(0; –2; 0), C(0; 0; –1). d) Đi qua A(5; 1; 3), C(5; 0; 4). D(4; 0; 6). 2. Viết ptmp (P): a) Là mp trung trực của đoạn AB với A(2; 3; 7), B(4; 1; 3). b) Qua AB và song song với CD với A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0; 4), D(4; 0; 6). c) Qua M(2; –1; 2) và song song với (Q): d) Qua A(1; 0; 1), B(5; 2; 3) và vuông góc với (Q): . 10' Hoạt động 2: Luyện tập xét VTTĐ giữa hai mặt phẳng H1. Nêu đk để hai mp song song, cắt nhau, trùng nhau? Đ1. a) (P)//(Q) Û Û b) (P)//(Q) Û Û 3. Xác định các giá trị của m, n để mỗi cặp mp sau: song song, cắt nhau, trùng nhau: a) (P): (Q): b) (P): (Q): 10' Hoạt động 3: Luyện tập tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng H1. Nêu công thức tính ? · Hướng dẫn HS cách sử dụng pp toạ độ để giải toán. H2. Xác định toạ độ các đỉnh của hlp? H3. Viết pt hai mp (AB¢D¢) và (BC¢D)? Đ1. a) b) Đ2. A(0;0;0), B(1;0;0), C(1;1;0), D(0;1;0), A¢(0;0;1), B¢(1;0;1), C¢(1;1;1), D¢(0;1;1) Đ3. (AB¢D¢): (BC¢D): Þ (AB¢D¢) // (BC¢D) Þ 4. Tính khoảng cách từ A(2; 4; –3) đế các mp sau: a) (P): b) (P): 5. Cho hlp ABCD.A¢B¢C¢D¢ có cạnh bằng 1. a) CMR hai mp (AB¢D¢) và (BC¢D) song song với nhau. b) Tính khoảng cách giữa hai mp trên. 3' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách viết phương trình mặt phẳng. – Cách sử dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập thêm. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: