Giáo án Hình học 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 15: Bài tập khái niệm về mặt tròn xoay

Giáo án Hình học 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 15: Bài tập khái niệm về mặt tròn xoay

Chương II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU

Tiết dạy: 15 Bài 1: BÀI TẬP KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Củng cố:

 Khái niệm hình nón, khối nón, hình trụ, khối trụ.

 Công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay.

 Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ tròn xoay, thể tích khối trụ tròn xoay.

 Kĩ năng:

 Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón.

 Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón.

 Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng.

 Thái độ:

 Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay.

 Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 966Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 15: Bài tập khái niệm về mặt tròn xoay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/09/2009	Chương II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU 
Tiết dạy:	15	Bài 1: BÀI TẬP KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	Củng cố:
Khái niệm hình nón, khối nón, hình trụ, khối trụ.
Công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay.
Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ tròn xoay, thể tích khối trụ tròn xoay.
	Kĩ năng: 
Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón.
Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón.
Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng.
	Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập..
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về mặt tròn xoay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	H. 
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tính diện tích xung quanh và thể tích khối nón
10'
H1. Xác định đường sinh của hình nón?
H2. Tính Sxq?
H3. Tính chiều cao khối chóp?
Đ1. l = OM = 2a
Đ2. Sxq = prl = 2pa2
Đ3. h = OI = .
Þ V = 
1. Cho tam giác OIM vuông tại I, góc , IM = a. Khi quay DOIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay.
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón đó.
b) Tính thể tích khối nón tròn xoay tạo thành.
15'
H4. Xác định khoảng cách từ tâm của đáy đến thiết diện?
Đ4. OH ^ SI (I là trung điểm của AB)
Þ OI = 15 (cm)
 = 25 (cm2)
2. Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25 cm.
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón.
b) Tính thể tích khối nón tạo thành.
c) Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mp chứa thiết diện là 12 cm. Tính diện tích thiết diện đó.
15'
H5. Tính bán kính đáy, chiều cao, đường sinh của hình nón?
H6. Tính Sxq, Sđáy, V của khối nón?
H7. Xác định góc giữa mp(SBC) và đáy hình nón?
Đ5. , , l = a
Đ6. 
; 
Đ7. 
Þ 
3. Cắt hình nón đỉnh S bởi mp đi qua trục ta đwọc một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng .
a) Tính diện tích xung quanh, diện tích đáy và thể tích của khối nón tương ứng.
b) Cho dây cung BC của đường tròn đáy hình nón sao cho mp(SBC) tạo với mp chứa đáy hình nón một góc 600. Tính diện tích tam giác SBC.
5'
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách vẽ hình nón.
– Cách xác định các yếu tố: đường cao, đường sinh, bán kính đáy của hình nón.
– Các tính chất HHKG.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập còn lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • dochh12cb 15.doc