Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 27: Ôn tập chương II

Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 27: Ôn tập chương II

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

 + Khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.

 + Khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 27: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát : 27 ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Ngaøy daïy: _________
I. Muïc tieâu: 
	1. Veà kieán thöùc: 
 + Khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
 + Khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu.
	2. Veà kó naêng: 	
 + Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. 
 + Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.
 + Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu.
 + Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu. 
	3. Veà thaùi ñoä:	
+ Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
 	+ Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Phöông phaùp daïy hoïc: 
	- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp.
III. Chuaån bò: 
	1. Giaùo vieân: 
	Các tình huống, Một số câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức cỏ bản.
	2. Hoïc sinh: 
	Ôn lại kiến thức. Làm bài tập ôn chương.
IV. Tieán trình:
	1/ OÅn ñònh – toå chöùc: Kiểm tra sỉ số
	2/ Kieåm tra baøi cuõ:
	Câu hỏi: Nêu định nghĩa mặt cầu.
	Vị trí tương đối của mặt cầu với đường thẳng và mặt phẳng.
	Đáp án: Định nghĩa: 2 điểm.
	Vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng: 4 điểm
	Vị trí tương đối của mặt cầu với đường thẳng: 4 điểm
	3/ Giaûng baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung baøi hoïc
Hoạt động 1. Thực hiện trả lời nhanh các câu hỏi bài tập 1.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời và giải thích các câu trả lời đó.
HS: Làm theo yêu cầu giáo viên.
Hoạt động 2. Thực hiện giải bài tập 4 SGK
Gọi M, N , P theo thứ tự là các điểm của mặt cầu với các cạnh SA, SB, SC; D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA, các điểm D, E, F đồng thời cũng là tiếp điểm của mặt cầu với các cạnh AB, BC, CA.
Ta có AD = AF
 BD = BE 
 đều (1)
Ta lại có AM = AD; BN = BD = AD
Và SM = SN = SP
Chứng minh tương tự ta có SA = SB = SC.
Gọi H là chân đường cao của hình chóp kẻ từ S, ta có: 
 H là tâm của tam giác đều ABC (2) 
Từ (1), (2) suy ra hình chóp S.ABCD là hình chóp tam giác đều.
Bài 1. 
a) Đúng vì mặt cầu giao với mặt phẳng (ABC) theo một đường tròn.
d) Đúng vì trong đường tròn giao tuyến của của mặt phẳng (ABC) với mặt cầu, với giả thiết . Suy ra AB là đường kính của đường tròn giao tuyến.
	4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp:
 	Muốn chứng minh một hình chóp là hình chóp đều, ta cần chứng minh gì ?
	+ Đáy là đa giác đều.
	+ Hình chiếu của đỉnh trùng với tâm của đa giác đáy.
	5/ Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø:
	Ôn lại bài.
	Ôn lại kiến thức cả chương.
	Chuẩn bị tiếp các bài tập còn lại.
V. Ruùt kinh nghieäm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 27.doc