CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN
§1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
2. Về kĩ năng: HS nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
3. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận và trong vẽ hình.
KẾ HOẠCH BỘ MÔN I/ NOÄI DUNG – MUÏC TIEÂU Trong soaïn giaûng baøi luoân chuù troïng nhöõng kieán thöùc, kyõ naêng cô baûn vaø phöông phaùp tö duy mang tính ñaëc thuø cuûa toaùn hoïc phuø hôïp vôùi ñònh höôùng cuûa ban cô baûn. Taêng cöôøng tính thöïc tieãn vaø tính sö phaïm, giaûm nheï yeâu caàu veà lyù thuyeát. Giuùp hoïc sinh naâng cao naêng löïc töôûng töôïng vaø hình thaønh caûm xuùc thaåm myõ, khaû naêng dieãn ñaït yù töôûng qua hoïc taäp moân toaùn. Hoïc sinh naém vöõng kieán thöùc troïng taâm cuûa caùc chöông, hình thaønh ñöôïc caùc daïng toaùn vaø phöông phaùp giaûi ñoái vôùi töøng daïng. Trong chöông I : Hoïc sinh naém vöõng các nội dung cơ bản sau: 1. Khái niệm về khối đa diện. 2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều . 3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện. Biết vận dụng các công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp. Trong chöông II : Hoïc sinh naém vöõng các nội dung cơ bản sau: Khái niệm về mặt tròn xoay. Mặt cầu. Biết vận dụng các công thức tính diện tích mặt cầu , diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ. Trong chöông III : Hoïc sinh naém vöõng các nội dung cơ bản sau: Hệ tọa độ trong không gian. Phương trình mặt phẳng. Phương trình đường thẳng trong không gian. Hoïc sinh hieåu ñöôïc phöông phaùp giải các dạng toán tọa độ trong không gian Biết phương pháp lập phương trình mặt phẳng. Biết phương pháp lập phương trình đường thẳng trong không gian. II / PHÖÔNG PHAÙP Söû duïng phöông phaùp neâu vaán ñeà, tröïc quan xen laãn ñaøm thoaïi gôïi môû, ñôn giaûn hoùa vaán ñeà, phaùt huy trí löïc , tính saùng taïo chuû ñoäng cuûa hoïc sinh, giaùo vieân laø ngöôøi höôùng daãn hoïc sinh ñi tìm kieán thöùc, hoïc sinh laøm chuû trong tieát hoïc. Taän duïng öu theá cuûa töøng phöông phaùp daïy hoïc , chuù troïng vieäc söû duïng phöông phaùp daïy hoïc phaùt hieän vaø giaûi quyeát vaán ñeà. Coi troïng caû cung caáp kieán thöùc , reøn luyeän kyõ naêng laãn vaän duïng kieán thöùc vaøo thöïc tieãn. III / ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC – COÂNG TAÙC CHUAÅN BÒ Chuaån bò thöôùc , phaán maøu , phieáu hoïc taäp , baûng phuï, giaùo aùn ñieän töû . Soaïn ra moät soá daïng baøi toaùn cô baûn lieân quan ñeán chöông trình. Soaïn giaùo aùn vaø chuaån bò caùc duïng cuï hoïc taäp ñaày ñuû tröùoc khi leân lôùp, phaân loaïi caùc daïng baøi taäp trong saùch giaùo khoa, saùch baøi taäp, Chuaån bò moät soá tieát daïy söû duïng coâng ngheä thoâng tin. Ngoaøi caùc moâ hình khoâng gian , moâ hình ñoà thò cuûa moät soá haøm soá , tranh veõ , bieåu baûng , caàn coù maùy chieáu , moät soá loaïi maùy tính ( maùy tính casio, Vinacal), söû duïng moät soá phaàn meàm daïy hoïc. IV / KEÁ HOAÏCH BOÄ MOÂN KHI KIEÅM TRA Thöôøng xuyeân kieåm tra baøi cuûa hoïc sinh tröôùc khi sang phaàn môùi, kieåm tra taäp baøi taäp cuûa hoïc sinh moãi khi vaøo lôùp. Keát hôïp haøi hoøa vieäc ñaùnh giaù theo baøi laøm töï luaän vaø baøi laøm traéc nghieäm.Ñeà kieåm tra ñaùnh giaù phuø hôïp vôùi möùc ñoä yeâu caàu cuûa chöông trình ,coù chuù yù ñeán tính saùng taïo cuûa hoïc sinh. Trong hoïc kyø I kieåm tra 3 baøi ñònh kyø ( 1 tieát )goàm 2 baøi giaûi tích + 1 hình hoïc vaø 3 baøi thöôøng xuyeân ( 15 phuùt ) goàm 2 giaûi tích + 1 hình hoïc. Trong hoïc kyø II kieåm tra 3 baøi ñònh kyø ( 1 tieát )goàm 2 baøi giaûi tích + 1 hình hoïc vaø 3 baøi thöôøng xuyeân ( 15 phuùt ) goàm 2 giaûi tích + 1 hình hoïc. Kieåm tra vieát 90 phuùt : 1 baøi goàm caû giaûi tích vaø hình hoïc vaøo cuoái hoïc kyø I, cuoái naêm hoïc. Ngày dạy : . Tiết ppct : Tuần : 1 CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN Mục tiêu Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện. Về kĩ năng: HS nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận và trong vẽ hình. PHƯƠNG PHÁP, Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề Công tác chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp: 1 phút Kiêm tra bài cũ: ( 4 phút ) NỘI DUNG HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG I. KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP. Khối lăng trụ là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ, kể cả hình lăng trụ đó. Khối chóp là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp, kể cả hình đa chóp đó. Khối chóp cụt là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp, kể cả hình chóp cụt đó. II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN. Khái niệm về hình đa diện: “ Hình ña dieän laø hình goàm coù moät soá höõu haïn mieàn ña giaùc thoaû maõn hai tính chaát: a) Hai ña giaùc phân biệt chỉ có thể hoaëc khoâng coù ñieåm chung hoaëc chỉ coù moät ñænh chung, hoaëc chỉ coù moät caïnh chung. b) Moãi caïnh cuûa ña giaùc naøo cuõng laø caïnh chung cuûa ñuùng hai ña giaùc.” Một cách tổng quát, hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thoả mãn hai tính chất trên. Hình 1.5 2. Khái niệm về khối đa diện: Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. III. HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU. 1. Phép dời hình trong không gian: Gv giới thiệu với Hs khái niệm sau: “Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M và điểm M’ xác định duy nhất được gọi là một phép biến hình trong không gian. Phép biến hình trong không gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý” Các phép dời hình thường gặp: + Phép tịnh tiến + Phép đối xứng qua mặt phẳng + Phép đối xứng tâm O + Phép đối xứng qua đường thẳng *Nhận xét: + Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình. + Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’), biến đỉnh, cạnh, mặt của (H) thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của (H’) 2. Hai hình bằng nhau: + Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. + Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia. IV. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN. Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện (H1) và (H2) sao cho (H1) và (H2) không có chung điểm trong nào thì ta nói có thể chia khối đa diện (H) thành hai khối đa diện (H1) và (H2), hay có thể lắp ghép hai khối đa diện (H1) và (H2) với nhau để được khối đa diện (H). Hoạt động 1: Em hãy nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp. Gv giới thiệu với Hs khái niệm về khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, tên gọi, các khái niệm về đỉnh, cạnh, mặt, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy của khối chóp, khối chóp cụt, khối lăng trụ cho Hs hiểu các khái niệm này. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 5) để Hs củng cố khái niệm trên) Hoạt động 2: Em hãy kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’. (Hình 1.4, SGK, trang 5) Qua hoạt động trên, Gv giới thiệu cho Hs khái niệm sau: Gv chỉ cho Hs biết được các đỉnh, cạnh, mặt của hình đa diện 1.5. Gv giới thiệu cho Hs biết được các khái niệm: điểm ngoài, điểm trong, miền ngoài, miền trong của khối đa diện thông qua mô hình. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 7) để Hs hiểu rõ khái niệm trên. Hoạt động 3: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ bằng nhau. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 11) để Hs biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. -nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp. -theo dõi, vẽ hình và ghi chép - đứng tại chỗ đọc tên -theo dõi, vẽ hình và ghi chép -theo dõi, vẽ hình và ghi chép Suy nghĩ chứng minh 20’ 20’ 20’ 20’ Củng cố: ( 5’) Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. Bài tập: Bài 1..4, SGK, trang 12 Ngày dạy : . Tiết ppct : .. Tuần : ... LUYỆN TẬP VỀ KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN. Mục tiêu Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện. Về kĩ năng: HS nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.Vận dụng được kiến thứcđã học vào làm bài tập sgk Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận và trong vẽ hình. PHƯƠNG PHÁP, Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề Công tác chuẩn bị:Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp: 1 phút Kiêm tra bài cũ: ( 2 phút ) NỘI DUNG HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG Bài 1: Chứng minh rằng một đa diện có các mặt là các tam giác thì tổng số mặt của nó phải là một số chẵn. Cho ví dụ Bài 2: Chứng minh rằng một đa diện mà mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của một số lẻ mặt thì tổng số các đỉnh của nó phải là một số chẳn _ D' _ C' _ B' _ A' _ D _ C _ B _ A Bài 3: Chia khối lập phương thành 5 khối tứ diện Bài 4: sgk Giáo viên phân tích : Gọi số mặt của đa diện là M. Vì mỗi mặt có 3 cạnh nên lẽ ra cạnh của nó là 3M. Vì mỗi cạnh là cạnh chung cho hai mặt nên số cạnh C của đa diện là C=3M/2 . Vì C là số nguyên nên 3M phải chia hết cho 2, mà 3 không chia hết cho 2 nên M phải chia hết cho 2 => M là số chẳn. Ví dụ : như hình vẽ bên Giáo viên phân tích : Gọi Đ là số đỉnh của đa diện và mỗi đỉnh của nó là một số lẻ (2n+1) mặt thì số mặt của nó là (2n+1)Đ. Vì mỗi cạnh chung cho hai mặt, nên số cạnh của đa diện là C =(2n+1)Đ/2 Vì C là số nguyên nên (2n+1)Đ phải chia hết cho 2, mà (2n+1) lẻ không chia hết cho 2 nên Đ phải chia hết cho 2 => Đ là số chẳn. Gợi ý: Ta có thể chia thành năm khối tứ diện sau: AB’CD’, A’AB’D’,C’B’CD’,BACB’, DACD’ - GV mô tả hình vẽ bài 4 HS theo dõi và làm bài tập HS theo dõi và làm bài tập HS suy nghĩ vẽ hình HS theo dõi và vẽ hình 10’ 10’ 10’ 10’ Củng cố: ( 2’) Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. Bài tập: Bài 1..4, SGK, trang 12 Ngày dạy : . Tiết ppct : .. Tuần : ... §2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Học sinh cần nắm: Định nghĩa khối đa diện lồi. Hiểu được thế nào là khối đa diện đều. 2. Về kĩ năng : Nhận biết được các loại khối đa diện đều. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ..................................................................... Giấy phim trong, viết lông. ..................................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs ... ểm A(1;0;0) B(0;1;0), C(0;0;1), D(-2;1;-1) a./ Chưng minh rằng A,B,C,D là bốn đỉnh của một hình tứ diện. b./ Tìm góc giữa hai đường thắng AB và CD c./ Tính độ dài đường cao của hình chóp A.BCD Lời giải: a./ Viết phương trình mặt phẳng (ABC) theo phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn, ta có:(ABC): x+y+z-1=0 Thế các tọa độ của D vào vế trái của phương trình mặt phẳng (ABC) ta có: -2+1-1-1= -3 0 vậy D (ABC) hay 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng suy ra điều phải chứng minh b./ gọi là góc giữa hai đường thẳng AB và CD ta có: cos= cos (,) Ta có =( -1;1;0) =(-2;1;-2) .= (-1)(-2)+1.1+0(-2)=3 c./ Ta có =(0;-1;1) =(-2;0;-1) gọi là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (BCD) thì = = (1;-2;-2) Phương trình mặt phẳng (BCD): 1(x-0)-2(y-1)-2(z-0) =0 x-2y-2z +2 =0 Chiều cao của hình chóp A.BCD bằng khoảng cách từ điểm A đến mặtphẳng(BCD) h =d (A,(BCD))= = Hoạt động 3:Luyện tập dạng toán cơ bản trong chương III Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng hoặc trình chiếu Đưa ra bài tập số 4 Chia lớp thành hai dãy bàn Yêu cầu mỗi học sinh ở các dãy bàn làm một ý trong bài tập 4 vào giấy trong rồi gọi 2 học sinh đại điện trong hai dãy lên trình bày bằng máy overhead. Đưa ra bài tập 2 chia lớp thành 3 nhóm giải yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 ý và trình bày lời giải vào bảng phụ - Sau khi chửa bài xong yêu cầu các nhóm tự chấm điểm cho mình - Cả lớp làm bài tập 4 váo giấy trong hai học sinh đại diện hai dãy lên trình bài bắng máy overhead Thảo luận nhóm giải bài tập 2 vào bảng phụ - Cử đại diện lên trình bày - Các nhóm khác nghe và đặt ra câu hỏi -Tự chấm điểm theo thang điểm giáo viên đưa ra Bài tập 4 Lập phương trình tham số của đường thắng a./ Đi qua hai điểm A(1;0;-3) B(3;-1;0) b./ Đi qua điểm M(2;3;-5) và song song với đường thẳng có phương trình Lời giải a./ Ta có = (2;-1;3) ,đường thẳng AB đi qua điểm A(1;0;-3) nhận làm vectơ chỉ phương.Có phương trình tham số b./ Đường thẳngd song song với đường thẳng nên nhận =(2;-4;-5) là vec tơ chỉ phương, đường thẳng d lại đi qua điểm M(2;3;-5) nên phương trình tham số là Bài tập 2: Cho mặt cầu (s) có đường kính AB biết điểm A(6;2;-5), B (-4;0;7) a./ Tìm tọa độ tâm và tính bán kính của mặt cầu (S) b./ Lập phương trình của mặt cầu( S) c./ Lập phương trình của mặt phẳng () tiếp xúc với mặt cầu( S )tại điểm A Lời giải: a./ TâmI(x,y,z) của mặt cầu là trung điểm của đoạn thẳng AB I(1;1;1) Bán kính R= Mà= (-4-6)+(0-2) +(7+5)=248 AB= Vậy R= b./ Phương trình mặt cầu (x-1)2+(y-1)2+(z-1)2 =62 c./ mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại điểm A chính là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với bán kính IA ta có Phương trình mặt phẳng cần tìm là: 5(x-6)+1(y-2)-6(z+5) =0 5x+y-6z-62=0 Hoạt động 4: luyện tập các dạng toán cơ bản thường gặp trong chương III Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng hoặc trình chiếu - Đặt câu hỏi phát vấn học sinh dạng điều kiện để hai mặt phẳng song song, cắt nhau, vuông góc. Điều kiện để hai đường thẳng song song cắt nhau vuông góc, chéo nhau. - Chiếu lên bảng tóm tắt kiến thức trên - Đưa ra bài tâp số 12 - Chia lớp thành 2 dãy bàn, yêu cầu mỗi học sinh ở mổi dãy làm mỗi bài vào giấy trong rồi gọi 2 học sinh đại diện trong 2 dãy lên trình bày bằng máy overhead. - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Cả lớp làm bài tập vào giấy trong - Hai học sinh đại diện trên 2 dãy lên trình bày bằng máy overhead Bài tập số 12: Cho đểim M (2;1;0) và mặt phẳng : x+3y-z-27=0 a./ Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng b./ Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua Lời giải a./ Điểm H là hình chiếu vuông góc điểm M trên mặt phẳng chính là giao điểm của đường thẳng d đi qua M và vuông góc góc với Mặt phẳng có vectơ pháp tuyến =(1;3;-1)đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng nên nhận =(1;3;-1) làm vec tơ chỉ phương Phương trình tham số của d Thế các biểu thức này vào phương trình mặt phẳng ta có 2+t+3(1+3t)+t -27 =0 t =2 Từ đây ta được H=(4;7;-2) b./ M và M’ đối xứng nhau qua mặt phẳng nên Gọi điểm M’ (x;y;z) ta có = (x-2;y-1;z) =(2;6;-2) Hướng dẫn học bài ở nhà, ra bài tập về nhà và dặn dò: Về nhà các em cần: Học thuộc các nội dung kiến thức đã ôn tập trong chương III Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập Ngày dạy : . Tiết ppct : Tuần : . ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 12 CHƯƠNG 3 ( Cơ bản) I.Mục đích,yêu cầu: +Biết tính tọa độ của một điểm và một vectơ ; biết tính toán các biểu thức tọa độ của các phép toán về vectơ: cộng, trừ các vectơ , nhân một số với một vectơ ;biết tính tích vô hướng của hai vectơ và biết các ứng dụng của tích vô hướng. +Biết lập phương trình tổng quát của mặt phẳng và xét các điều kiện để hai mặt phẳng song song hoặc vuông góc. +Biết lập phương trình tham số của mặt phẳng, xét các điều kiện để hai mặt phẳng song song,cắt nhau ,chéo nhau. +Biết giải bài tập về tính khoảng cách: khoảng cách giữa hai điểm ,từ một điểm đến một mặt phẳng. II.Mục tiêu: +Biết xác định được tọa độ của một điểm trong không gian và biết thực hiện các phép toán về vectơ thông qua tọa độ. +Biết viết phương trình của mặt phẳng, của đường thẳng ,của mặt cầu ; biết xét vị trí tương đối của chúng bằng phương phắp tọa độ, thực hiện các phép toán về khoảng cách, ứng dụng các phép toán về vectơ và tọa độ trong việc nghiên cứu hình học không gian. III.MA TRẬN ĐỀ: Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Hệ tọa độ trong không gian(4 tiết) TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 0,4 1 0,5 1 0,4 1 0,4 3 1,2 1 0,5 Phương trình mặt phẳng (5 tiết) 1 0,4 1 0,4 1 0,4 3 1,2 0 0 Phương trình đường thẳng trong không gian (6 tiết) 1 0,4 1 0,4 1 2 1 0,4 2 3,5 1 0,4 4 1,6 3 5,5 Tổng 3 1,2 1 0,5 3 1,2 1 2,0 3 1,2 2 3,5 1 0,4 0 0 10 4 4 6 I: Trắc nghiệm: Câu 1: (NB) Cho A(-3;2;-7) ; B(2;2;-3) ;C(-3;6;-2). Điểm nào sau đây là trọng tâm của tam giác ABC. A. G() B. C. D. Câu 2: (VD) Phương trình mặt cầu có đường kính AB với , là A. B. C. D. Câu 3: (TH)Cho điểm A(1;2;3) , B(1;2;-3) , C(7;8;-2).Tìm tọa độ của điểm D sao cho A. B. C. D. Câu 4: (NB) Cho mặt phẳng (P) có phương trình . Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là A. B. C. D. Câu 5: (VD) Cho điểm . Phương trình mặt phẳng (ABC) là A. B. C. D. Câu 6: (TH) Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng là A. B. C. D. Câu 7: (NB) Cho đường thẳng d : , d có vectơ chỉ phương là A. B. C. D. Câu 8: (TH) Giá trị của m để hai đường thẳng và cắt nhau là A. B. C. D. Câu 9: ( VD bậc cao )Gọi H là hình chiếu của điểm M(2;0;1) lên đường thẳng Độ dài đoạn thẳng MH là A. B. C. D. Câu 10: (VD) Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng là A. B. C. D. II: Tự luận: Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d và mặt phẳng lần lượt có phương trình là và A. Tìm tọa độ giao điểm I của đường thẳng d với mặt phẳng . Viết phương trình mặt phẳng qua điểm I và vuông góc với đường thẳng d . Cho điểm A(0;1;1). Hãy tìm tọa độ của điểm B sao cho là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Câu 2: Cho mặt cầu A.Tìm tâm và bán kính mặt cầu (S). B.Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) và song song với hai đường thẳng và ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm:(4 đ) Câu ĐA 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A X X X X X X X X B C X D X II.Tự luận: Câu 1: A. +Tính được 1 điểm + Chỉ được 0,5 điểm + Lập được 0,5 điểm B. + Lập được 0,5 điểm + Tìm được 0,5 điểm + Tìm được 0,5 điểm Câu 2: A. + Tìm được tâm 0,5 điểm B. + Viết được 1 điểm + Tìm được 0,5 điểm + Kết luận có hai mặt phẳng (P) là ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. Mục đích - Yêu cầu: Thông qua kiểm tra 1 tiết chương III, học sinh cần phải làm được những vấn đề sau: - Xác định toạ độ của một điểm trong không gian và biết thực hiện các phép toán về vectơ thông qua tạo độ của các vectơ đó. - Biết cách viết phương trình của mặt phẳng, của đường thẳng, của mặt cầu. biết cách xét vị trí tương đối của chúng bằng phương pháp toạ độ, đồng thời biết thực hiện các bái toán về khoảng cách. II. Ma trận đề: Mức độ Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Bài 1: Hệ toạ độ trong không gian 1 0,4 1 0,4 1 1,0 1 0,4 3 1,2 1 1,0 Bài 2: PT mặt phẳng 2 0,8 1 0,4 1 2,0 1 0,4 1 1,5 4 1,6 2 3,5 Bài 3: PT đường thẳng 1 0,4 1 0,4 1 1,5 1 0,4 3 1,2 1 1,5 Tổng 4 1,6 3 1,2 3 4,5 3 1,2 2 3 III. Đề: 1. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: (NB) Cho . Toạ độ là: a. (3; 4; 2) b. (4; 3; 2) c. (2; 3; 4) d. (3; 2; 4) Câu 2: (TH) Cho , . Khi đó a. b. c. d. Câu 3: (VD) Cho A(1; 2; -1), B(-5; 4; 5). PT mặt cầu đường kính AB là: a. b. c. d. Câu 4: (NB)Trong KG Oxyz, cho (α): . VTPT của (α) là: a. (1; -2; 5) b. (1; 0; -2) c. (2; 1; 5) d. (2; 1; 0) Câu 5: (TH) Cho A(1; 0; 1), B(0; 0; 2), C(-1; -1; 0). PT mp (ABC) là: a. x + 3y + z - 2 = 0 b. x - 3y + z - 2 = 0 c. x + 3y + z + 2 = 0 d. x - 3y + z + 2 = 0 Câu 6: (NB) Cho (α): x + y + 2z + 4 = 0 Khi đó d(α; β) = ? (β): x + y + 2z + 3 = 0 a. b. c. d. 6 Câu 7: (VD) Cho A(3; 1; -1), B(2; -1; 4) và (β): 2x - y + 3z - 1 = 0 PTMP (α) qua A, B vuông góc (β) là: a. x + 13y - 5z + 5 = 0 b. x - 13y + 5z + 5 = 0 c. x + 13y + 5z + 5 = 0 d. x - 13y - 5z + 5 = 0 Câu 8: (NB) PTTS của đường thẳng A qua M(-1; 2; 3) và có VTCP (4; -2; 5) là: a. b. c. d. Câu 9: (TH) Cho d: d’: Vị trí tương đối của d và d’ là: a. Song song b. Trùng nhau c. Cắt nhau d. Chéo nhau Câu 10: (VD) Cho d: PTTS hình chiếu của d lên (oxy) là: a. b. c. d. 2. Tự luận: (6đ) Câu 1: (TH) (1đ) Cho ∆ABC có A(2; 1; 4), B(-2; 2; -6), C(6; 0; -1). Tìm toạ độ trọng tâm G của ∆ABC. Câu 2: (3,5đ) Cho A(4; -3; 2), B(-2; 1; -4) a. (TH) (2đ) Viết PT mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB b. (VD) (1,5đ) Viết PT mặt phẳng quá A, B và song song với ox. Câu 3: (TH) (1,5đ) Cho A: và (P): x + 2y + z - 5 = 0 Viết phương trình hình chiếu vuông góc d của A lên (P). IV. Đáp án và biểu điểm: 1. Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu được 0,4 điểm: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Chọn d a c b b a d b d a 2. Tự luận: Câu 1: (1đ) Ghi đúng với O là góc toạ độ 0,25đ Tính được: (0,25đ) Tính: (0,25đ) Suy ra: G(2; 1; -1) (0,25đ) Câu 2: a. Tìm được tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB (0,5đ) + MP trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng qua I nhận làm VTPT . (0,5đ) + Viết được PT mặt phẳng trung trực (1đ) b. + Nói được làm cặp VTCP (0,5đ) + Tìm được VTPT của mặt phẳng cần tìm. (0,5đ) + Viết được PT mặt phẳng cần tìm. (0,5đ) Câu 3: + Nói được d = (P) ∩ (Q) Với (Q) là mặt phẳng chứa ∆ và vuông góc P (0,5đ) + Viết được PT mặt phẳng (Q) (0,5đ) + Viết được PT của d (0,5đ) * Nếu giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: