Giáo án Hình học 12 cơ bản - Chương I: khối đa diện

Giáo án Hình học 12 cơ bản - Chương I: khối đa diện

Chương I: KHỐI ĐA DIỆN

Tiết 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN

A. Chuẩn bị

 I. Mục tiêu.

1. Kiến thức. HS nắm được:

- Khái niệm về khối lăng trụ và khối chóp.

- Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.

2. Kĩ năng.

- Phân biệt được hình đa diện và khối đa diện.

- Phân biệt hình lăng trụ, hình chóp và khối lăng trụ , khối chóp.

3. Tư duy, thái độ.

- Cần cù, chămchỉ, tự giác trong học tập.

- Tư duy sáng tạo, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

 II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, Thước kẻ, Phấn màu, .

2. Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà.

 

doc 39 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 3665Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 12 cơ bản - Chương I: khối đa diện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25 / 08 / 08 Ngày giảng: 28 / 08 / 08
Chương I: Khối đa diện
Tiết 1: Khái niệm về khối đa diện
A. Chuẩn bị 
 I. Mục tiêu.
1. Kiến thức. HS nắm được:
- Khái niệm về khối lăng trụ và khối chóp.
- Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.
2. Kĩ năng.
- Phân biệt được hình đa diện và khối đa diện.
- Phân biệt hình lăng trụ, hình chóp và khối lăng trụ , khối chóp.
3. Tư duy, thái độ.
- Cần cù, chămchỉ, tự giác trong học tập.
- Tư duy sáng tạo, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
 II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV: Giáo án, Thước kẻ, Phấn màu,..
Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà.
 III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy
	Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: không 
II. Bài mới: 
 Đặt vấn đề: Nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp ” (7phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khối lăng trụ và khối chóp. (15phút)
- Hướng dẫn HS đọc SGK.
? Thế nào là khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt ?
- Tên của hình lăng trụ và hình chóp được gọi theo tên của đa giác đáy. Thì tên của các khối này cũng được gọi tên tương tự.
- GV vẽ một số khối kăng trụ, khối chóp cho HS xác định tên.
- Lấy trên khối lăng trụ điểm trong và điểm ngoài của khối.
? Hãy lấy VD thực tế ?
- Đọc SGK
- Đưa ra các khái niệm.
- Quan sát hình vẽ, đọc tên các khối.
VD:Viên gạch, kim tự tháp.
I. Khối lăng trụ và khối chóp.
- Khối lăng trụ là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ kể cả hình lăng trụ ấy.
- Khối chóp là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp kể cả hình chóp ấy.
-Khối chóp cụt là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp cụt kể cả hình chóp cụt ấy.
*) Chú ý: Điểm không thuộc khối lăng trụ được gọi là điểm ngoài của khối lăng trụ.
Điểm thuộc khối lăng trụ nhưng không thuộc hình lăng trụ ứng với khối lăng trụ đó được gọi là điểm trong của khối lăng trụ.
Hoạt động 2: Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện. (18phút)
- Treo hình 1.4
? Kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’ và hình chóp S.ABCDE?
? Hai hình trên là những hình không gian được tạo bởi yếu tố nào ?
*) Lưu ý: Khối đa diện được giới hạn bởi một hình gồm các đa giác phẳng nhưng không phải bất kì hình nào gồm đa giác phẳng cũng giới hạn ra một khối đa diện. Ta chỉ xét các khối đa diện giới hạn bởi hình gồm một số hữu hạn đa giác phẳng thoả mãn hai điều kiện đó là tính chất của hình đa diện.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Được tạo bởi một số hữu hạn đa giác.
II. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.
1. Khái niệm về hình đa diện.
+ Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung.
+ Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
- Người ta gọi các hình đó là hình đa diện. Hay hình đa diện (đa diện) là hình được tạo bởi các đa giác thảo mãn hai tính chất trên.
? Dựa vào khái niệm khối lăng trụ, khối chóp hãy nêu khái niệm về khối đa diện.
- Tập hợp các điểm trong được gọi là miền trong..
- Nêu khái niệm về khối đa diện trong sgk.
2. Khái niệm về khối đa diện.
 Khái niệm: (SGK / 6)
- Mỗi điểm trong không gian có thể hoặc nằm bên trong hình hoặc nằm bên ngoài hình, hoặc nằm trên các mặt các cạnh của hình.
- Mỗi đa giác của khối đa diện gọi là một mặt của khối đa diện.
- Mỗi đỉnh, cạnh của các mặt gọi là đỉnh, cạnh của khối đa diện.
- Các điểm nằm trong khối đa diện gọi là điểm trong của khối đa diện.
- Các điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khối đa diện. 
III. Củng cố. (2phút)
- GV nhắc lại một số kiến thức trọng tâm: Khái niệm khối đa diện, khối 
 chóp, khối lăng trụ.
IV. Hướng dẫn học và làm bài. (2phút)
- Nắm các định nghĩa về khối đa diện, tính chất của khối đa diện.
- Đọc phần III, IV, bài đọc thêm. Bài tập: 1 - 2 / 12.
Ngày soạn: 2/ 09 / 08 Ngày giảng: 4 / 09 / 08
Tiết 2: Khái niệm về khối đa diện
A. Phần chuẩn bị
 I.Mục tiêu.
 	1. Kiến thức:
	- Hiểu được thế nào là hai đa diện bằng nhau.
	- Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản.
	- Nắm được các phép dời hình trong không gian.
 2. Kỹ năng:
- Xác định được hai hình bằng nhau qua phép dời hình trong không gian.
	- Phân chia được các khối đa diện
 	3.Tư duy, thái độ:
	- Hiểu được hai hình bằng nhau trong không gian.
	- Thấy được các khối đa diện trong không gian.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
 II. Chuẩn bị
 	1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Giáo án, SGK, SGV, phấn, .
 	2. Chuẩn bị của HS
	- Chuẩn bị bài ở nhà, SGK, vở, bút, thước, 
 III. Phương pháp giảng dạy
	Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy 
B. Tiến trình giảng dạy.
I. Kiểm tra bài cũ: (10phút)
? Nêu khái niệm về khối đa diện ?
? Hãy định nghĩa phép dời hình và phép biến hình trong mặt phẳng ? Hãy cho biết phép dời hình gồm những phép nào ?
Trả lời:
- Khái niệm: là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
- Định nghĩa phép dời hình và phép biến hình trong mặt phẳng: Phép biến hình f: M M’
Phép dời hình f: (A, B) (A’, B’) sao cho AB = A’B’
- Phép dời hình gồm những phép: Phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay.
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hai đa diện bằng nhau. (15phút)
- Phép biến hình và dời hình trong không gian được định nghĩa như trong mặt phẳng.
- Nghe, hiểu, ghi nhận ĐN.
III. Hai đa diện bằng nhau.
1. Phép dời hình trong không gian.
*) Định nghĩa: (SGK / 8)
?Nhắc lại các phép dời hình trong không gian đã học ở lớp 11 ?
? (M) = ?
? Cho (P) và M khi đó giữa chúng sảy ra các khả năng nào?
? M ẽ (P) thì 
 ĐP: M ?
? M ẻ(P) thì ĐP: M?
? Cho O và M khi đó chúng sảy ra trường hợp nào ?
? Cho và M có những khả năng nào sảy ra ?
Phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay.
M’ sao cho 
 =
M ẻ(P) và M ẽ (P)
M ẽ (P) thì 
 ĐP: M M’
M ẻ(P) thì
 ĐP: M M
O M, O M
M ẻ , M ẽ 
*) Ví dụ: 
- Phép tính tiến theo vectơ :
kh: 
 (M) = = 
 M M’
- Phép đối xứng qua (P)kh: ĐP
Nếu M ẻ(P) thì ĐP (M) = M
Nếu M ẽ (P) thì ĐP (M) = M’
ĐP(H) = H . (P) là mặt phẳng đối xứng của H (H là một hình)
- Phép đối xứng tâm O :
 kh: Đ0. ĐO (O) = O 
 ĐO (M) = M’: OM = – OM’
 M ạ O 
ĐO (H) = H. O gọi là tâm đối xứng 
của (H). 
- Phép đối xứng qua đường thẳng D . kh: ĐD
ĐD (M) = M’ Û ^ D
 ĐD (H) = H thì D gọi là trục đối xứng của (H) 
*) Nhận xét: (SGK / 9) 
? Thế nào là hai hình bằng nhau ?
- Đưa ra nội dung ĐN.
? Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. C/M ABD.A’B’D’ = BCD.B’C’D’
- Hồi tưởng kiến thức cũ.
- Ghi nhận kiến thức mới.
2. Hai hình bằng nhau.
ĐN: (SGK / 10)
*) Lưu ý: Hai đa diện gọi là bằng nhau, nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia. 
Hoạt động 2: Phân chia và lắp ghép các khối đa diện (13phút)
- Đưa nội dung ĐN
- Lấy một số VD.
+ Để chia được khối chóp này trước tiên các em tìm ra mặt phẳng chung của hai khối sẽ phân chia.
? Mặt phẳng chung của hai khối chóp SABC. SACD đó là mặt phẳng nào ?
Ví dụ 2: Hãy chia khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ thành ba khối đa diện.
Hãy chia khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ thành ba khối đa diện.
- Tương tự
- Ghi nhận ĐN.
- Nghe, hiểu nội dung VD.
Đó là (SAC)
- Quan sát và thực hiện.
IV. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
a. Định nghĩa:
Nếu khối đa diện (H) = H1 + ... + H n
Sao cho (H1) ầ (H2) ầ... ầ (H1) = ặ thì khối đa diện H được chia thành n khối đa diện (H1) ......(Hn).
b. Ví dụ:
Ví dụ 1: Hãy chia một khối chóp tứ giác SABCD thành hai khối chóp. 
Giải
Khối chóp tứ giác SABCD được chia thành hai khối chóp SABC và SACD.
 S
 A D
 B C 
Ví dụ 2: Hãy chia khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ thành ba khối đa diện.
Giải
Khối lăng trụ tam giác ABC A’B’C’ được phân chia thành ba khối tứ diện A’ABC; A’B B’C’; A’C C’ B bởi các mặt phẳng (A’BC) (ABC’)
 A C
 B 
 A’ C’
 B’ 
III. Củng cố: (1phút)
- GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản:
+ Khái niệm về phép dời hình trong không gian.
+ Khái niệm về hai hình bằng nhau.
+ Cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
IV. Hướng dẫn học, làm bài: (5phút)
- HD bài 1: Gọi m là số mặt, c là số cạnh. Do mỗi mặt là tam giác có 3 cạnh, nên với m mặt có 3m cạnh. Nhưng mỗi cạnh là cạnh chung của 2 mặt nên ta có 2c = 3m
- Hệ thức trên chứng tỏ m là số chẵn. Vậy tổng số các măt của nó phải là một số chẵn.
Ngày soạn: 5 / 09 / 08 Ngày giảng: 8 / 09 / 08
Tiết 3. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
A. Phần chuẩn bị
 I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
- Hiểu được thế nào là một khối đa diện lồi, khối đa diện đều. Nhận biết được các loại khối đa diện đều.
2.Kĩ năng : 
- Nhận biết được các loại khối đa diện, phân chia một khối đa diện thành các khối đa diện nhỏ hơn.
- Vẽ hình không gian.
3. Tư duy, thái độ:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức về khối đa diện.
- Biết quy lạ về quen.
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
- Lập luận trình bày lôgic, có cơ sở lí thuyết.
- Quan sát hình vẽ kĩ lưỡng, từ đó định hướng cách giải bài toán.
 II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: 
- Các hình vẽ, một số mô hình khối đa diện lồi, đa diện đều.
- Hệ thống các câu hỏi dẫn dắt, làm bật kiến thức trọng tâm trong bài.
- Giáo án, máy chiếu, ...
2. Chuẩn bị của HS:
- Các kiến thức lí thuyết về khối đa diện.
- Đọc trước bài ở nhà.
 III. Phương pháp giảng dạy
	Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy, trình chiếu 
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: Không
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khối đa diện lồi. (20phút)
Cho hs ôn tập lại kiến thức cũ thông qua slide 1
Cung cấp cho HS kiến thức về đa diện lồi thông qua Slide 2
Lấy VD thông qua Slide 3, 4, 5
\
HS làm nhiệm vụ quan sát các Slide và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra
	Hoạt động 2: Khối đa diện đều (23’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV lấy VD và dẫn dắt tới định nghĩa khối đa diện đều thông qua Slide 6
Nêu đặc điểm 5 loại khối đa diện đều thông qua Slide 7
Minh chứng cụ thể thông qua Slide 8, 9, 10,11,12
Củng cố kiến thức cho HS thông qua Slide 9
HS làm nhiệm vụ quan sát các Slide và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra
	IV. Củng cố và hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà (2’)
	- Nắm vững định nghĩa và phân biệt dược các khối đa diện
	- Làm các bài tập trong SGK
	- Chuẩn bị các hình bằng bìa cứng ở bài tập 1
Ngày soạn: 10 / 09 / 08 Ngày giảng: 13 / 09 / 08
Tiết 4: Bài tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:
- Định nghĩa khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
- Thế nào là một khối đa diện lồi, khối đa diện đều. Nhận biết dạng các loại khối đa diện, khối đa diện đều.
2. Kĩ năng : 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết được các loại khối đa diện, phân chia một khối đa diện thành các khối đa diện nhỏ hơn.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về khối đa diện.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình không gian.
3. Tư duy, thái độ:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức về khối đa diện.
- Biết quy lạ về quen.
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
- Lập luận trình bày lôgic, có cơ sở lí thuyết.
- Quan sát hì ...  diện theo nhiều cách
Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà
ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương
Chuẩn bị các bài tập phần ôn tập chương
Ngày soạn: 27/10/2008 Ngày giảng: 30/10/2008
Tiết 9: ôn tập chương I
I. Mục tiêu 
	1) Về kiến thức: 
	 Qua bài, học sinh củng cố lại các khái niệm:
	- Khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện.
	- Khái niệm khối đa diện đều, biết 3 loại khối đa diện đều: tứ diện đều, lập phương, bát diện đều.
	- Khái niệm thể tích khối đa diện.
	- Công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp.
	2)Về kĩ năng:
 	Qua bài, học sinh tự hình thành các kĩ năng:
	- Nhận biết được các đa diện và khối đa diện.
	- Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
	- Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện.
	3) Về tư duy, thái độ
 	- Rèn kĩ năng tư duy logic, suy luận có lí. Bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất của tư duy.
	- Nhiệt tình chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới.
II. Chuẩn bị 
	1) Chuẩn bị của Giáo viên: Phấn màu, máy vi tính, projecter, bảng chiếu...
	2) Chuẩn bị của Học sinh: Ôn các bài trong chương, chuẩn bị bài tập ôn tập chương trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình bài học
	1. Ổn định lớp: (1phỳt)
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
HĐ 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương I. (10 phút)
- Đưa ra các câu hỏi ôn tập. ( Chuẩn bị sẵn bằng powerpoint).
- Gọi học sinh trả lời các câu hỏi tương ứng Đã được giáo viên nhắc chuẩn bị trước ở nhà).
- Nhận xét và chính xác hoá ( Chiếu câu trả lời lên bảng để học sinh theo dõi củng cố lại).
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
I. Các câu hỏi ôn tập chương:
1) Nhắc lại khái niệm đa diện và khối đa diện?
2)Nhắc lại khái niệm về hai đa diện bằng nhau?
3) Xem lại cách phân chia và lắp ghép khối đa diện.
4) Nhắc lại khái niệm về đa diện đều và các loại đa diện đều ?
5) Nhắc lại khái niệm về thể tích khối đa diện và các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp?
HĐ 2: Củng cố lại kiến thức bằng các bài tập cơ bản.(10 phút)
- Giáo viên gọi lần lượt ba học sinh trả lời bài tập 1, 2, 3 trang 26 SgK.
- Yêu cầu học sinh cùng nghiên cứu và trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1, 2, 3, 4, 5 trang 27-28 SgK. 
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
*) Bài tập củng cố.
Bài 1, 2, 3 (Trang 26-SgK)
Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 (Trang 27-28-SgK)
- Yêu cầu học sinh biết nhận dạng các đa diện và khối đa diện bằng cách thực hiện bài tập sau.
- Dựa vào các khái niệm đã học về khối đa diện và hình đa diện để trả lời.
-Nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung nếu they cần thiết.
*) Bài tập: Cho các hình vẽ sau hãy điền chính xác tên của các hình đó vào dấu ()
()
()
()
HĐ3: Tính thể tích khối chóp.(20 phút)
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Bài tập 6 (Trang 26-SgK).
Cho hình chóp tam giác đều.ABC có cạnh AB=a.Các cạnh SA, SB, SC tạo với đáy một góc 600
D =SAầ(α), với điều kiện: BCè (α) và BC^SA
a) Tính 
b) Tính VS.DBC.
Giáo viên hướng dẫn học sinh dựng mặt phẳng (α)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh bằng các câu hỏi sau:
+) Nêu công tính thể tích của các khối chóp VS.DBC và VS.ABC?
+) Từ đó nêu công thức tính tỉ số 
+) Nhận xét gì về hai tam giác vuông SAE và ADE?
+) Rút ra tỉ số cuối cùng:
- Nhấn mạnh để tìm tỉ số ta tìm độ dài hai cạnh SA và SD.
- Giáo viên thuyết trình.
- Hướng dẫn học sinh tìm SA và AD theo tính chất nửa tam giác đều.
- Từ đó giúp học sinh tìm SD và suy ra kết quả.
- Cho học sinh nêu lại công thức tính thể tích của khối chóp tam giác ABC
- Những đại lượng nào đã biết, đại lượng nào phải tìm?
- Tính SH=?
- Gợi ý cho học sinh giải câu b bằng cách khác( Tính trự tiếp )
-Giáo viên nhấn mạnh: Để tính thể tích của một khối chóp hay làm các bài tập liên quan đến thể tích của khối chóp ta phải bám sát vào công thức tính thể tích của nó và vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để tìm ra lời giải tốt nhất.
-Chia học sinh theo nhóm nghiên cứu bài tập 7 (Trang 26- SgK), để tiết sau tiếp tục ôn tập.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6 (Trang 26-SgK)
+) Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết kết luận.
học sinh tính 
AE=?
AH=?
 Dựa vào định lý về thể tích của khối chóp và giả thiết bài toán để trả lời:
- Từ đó rút ra:
- Hai tam giác đồng dạng.
Từ đó có tỉ số đồng dạng:
- Từ đó:
- Dựa vào giả thiết, hình vẽ để tìm ra kết quả.
- Nghe và hiểu nhiệm vụ phải thực hiện.
II. Bài tập chương I:
Dạng 1: Tính thể tích khối chóp
Bài tập 6 (Trang 26-SgK).
 A
B
C
S
E
600
H
D
Giải
Để dựng mặt phẳng (α) hay là tìm điểm D, từ hai điểm B và C ta dựng hai đường thẳng cùng vuông góc với SA và cắt nhau tại một điểm, điểm đó là D.
a) Tính 
Gọi E là trung điểm của BC.
Hạ SH^(ABC), khi đó H là trọng tâm của tam giác đều ABC. Do đó H thuộc AE và 
Ta có:
( vì DABC đều).
Theo tính chất nửa tam giác đều ta có:
Khi đó:
Vậy:
b) Tính VS.DBC. Vì Ta có:
Vậy 
Từ đó suy ra:
3. Củng cố toàn bài. (5 phút)
- Em hãy cho biết những nội dung cơ bản của chương I?
 	4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà
- Nhắc nhở học sinh về luyện tiếp dạng bài tập tính thể tích của khối lăng trụ và 
khối chóp.
BTVN: Ôn kĩ lại lý thuyết chương I.
 Chuẩn bị bài tập 7, 8, 10, 11(Trang 26-17-SgK).
Ngày soạn: 1/10/2008 Ngày giảng:	2/10/2008	
Tiết 10: ễN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiờu:
Kiến thức : Học sinh phải nắm được:
Khỏi niệm về đa diện và khối đa diện
Khỏi niệm về 2 khối đa diện bằng nhau.
Đa diện đều và cỏc loại đa diện.
Khỏi niệm về thể tớch khối đa diện.
Cỏc cụng thức tớnh thể tớch khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chúp.
Kỹ năng: Học sinh
Nhận biết được cỏc đa diện & khối đa diện.
Biết cỏch phõn chia và lắp ghộp cỏc khối đa diện để giải cỏc bài toỏn thể tớch.
Hiểu và nhớ được cỏc cụng thức tớnh thể tớch của cỏc khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chúp. Vận dụng được chỳng vào việc giải cỏc bài toỏn về thể tớch khối đa diện.
Tư duy thỏi độ:
Biết tự hệ thống cỏc kiến thức cần nhớ.
Tự tớch lũy một số kinh nghiệm giải toỏn
II. Chuẩn bị của Giỏo viờn & Học sinh:
Giỏo viờn:Giỏo ỏn, bảng phụ ( hỡnh vẽ bài 6, 10, 11, 12 )
Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập ụn chương I
III. Phương phỏp: 
Phỏt vấn , Gợi mở kết hợp hoạt động nhúm.
IV. Tiến trỡnh bài học:
Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, tỏc phong.
2. Kiểm tra bài cũ: 	
Bài mới:
Hoạt động 1: Bài 10 – SGK trang 27 (20’)
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Bài 10(sgk/27)
Cho hỡnh lăng trụ đứng tam giỏc ABC,A’B’C’ cú tất cả cỏc cạnh đều bằng a
Tớnh thể tớch khối tứ diện A’BB’C
Mặt phẳng đi qua A’B’ và trọng tõm tam giỏc ABC, cắt AC và BC tại E, F. Tớnh thể tớch hỡnh chúp C.A’B’FE
a/ Nhận xột về tứ diện A’B’BC
suy ra hướng giải quyết .
Chọn đỉnh, đỏy hoặc thụng qua V của ltrụ.
b/ Nờu cỏch xỏc định E, F và hướng giải quyết bài toỏn
a/ Cỏch 1: 
VA’B’BC = VA’ABC
 (cựng Sđ, h)
VA’ABC = VCA’B’C’ ( nt ) 
VA’B’BC = VLT = 
b/ CI =, IJ= .
KJ = 
SKJC = SKIC = 
d(C,(A’B’EF) = d(C,KJ) 
= = 
SA’B’EF = 
VC.A’B’EF = 
Hoạt động 2: Bài 12 – SGK trang 27 (20’)
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Bài 12(sgk/27)
Cho hỡnh lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB’ và N là trung điểm BC
a) Tớnh thể tớch khối tư diện ADMN
b) Mặt phẳng (DMN)
chia khối lập phương đó cho thành hai khối tư diện. Gọi (H) là khối tứ diện chứa đỉnh A. (H’) là khối đa diện cũn lại. Tớnh tỉ số 
a/
Xỏc định đỉnh của td ADMN.
b/
.Dựng thiết diện
.Nờu hướng phõn chia khối đa diện để tớnh thể tớch
a/ SAMN = 
VADMN = VM.AND = 
b/
Chia khối đa diện cần tớnh V thành cỏc khối đdiện : DBNF, D.AA’MFB, D.A’ME
* Tớnh VDBNF
=> BF = 
SBFN = =>VDBNF = 
Tớnh VD.ABFMA’
SABFMA’ = 
VD.ABFMA’ = 
* Tớnh VD.A’ME 
SA’ME = 
VD.A’ME = 
V(H) = + + = 
V(H’) = (1 - )a3 = 
Củng cố toàn bài: (1’)
H1: Nờu một số kinh nghiệm để tớnh V khối đa diện (cỏch xỏc định Đỉnh, đỏy – những điều cần chỳ ý khi xỏc định đỉnh đỏy, hoặc cần chỳ ý khi phõn chia khối đa diện )
H2: Cỏc kỹ năng thường vận dụng khi xỏc định hoặc tớnh chiều cao, diện tớch đỏy)
Hướng dẫn học ở nhà & bài tập về nhà: (4’)
Bài 7: + Chõn đ/cao là tõm đường trũn nội tiếp đỏy
Cỏc cụng thức vận dụng: + S = , ( S = )
+ S = p.r => r = , h = , VS.ABC = .
Bài 8: Kỹ năng chớnh: , ,,
Bài 9: AEMF cú AMEF => SAEMF = AM.EF = . H = SM = , 
V = 
Ngày soạn: 1/11/2008 Ngày giảng: 3/11/2008	
Tiết 11: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
Mục đớch, yờu cầu:	
 + ễn tập, hệ thống và đỏnh giỏ việc lĩnh hội kiến thức hỡnh chương I.
+ Hiểu rừ khỏi niệm về hỡnh đa diện, vận dụng cụng thức để tớnh thể tớch của khối đa diện
II. Mục tiờu:
1. Về kiến thức:
	- Nắm được khớa niệm về hỡnh đa diện và khối đa diện, khối đa diện đều và thể tớch của khối đa diện.
	- Nắm được phộp dời hỡnh trong khụng gian.
Về kỹ năng:
- Phõn loại được khối đa diện đều.
	- Xỏc định được mặt phẳng đối xứng của khối tứ diện đều.
	- Tớnh được thể tớch của khối đa diện và chiều cao của khối chúp.
III. Đề bài:
Câu 1: Dựng ảnh của tứ diện ABCD qua phép tịnh tiến theo véc tơ đã cho
Câu 2: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Biết AA’ = 15cm, AB = 5cm, BC = 13cm. Tính thể tích của khối chóp.
Câu 3: Cho hình khóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh SA vuông góc với đáy. Biết SA = AB = 10, AC = 6, Gọi E,F là các điểm lần lượt nằm trên SC và SD sao cho . Tính tỉ số thể tích của khối chóp S.AEF và khối chóp S.ABC. Từ đó suy ra thể tích khối chóp S.AEF
IV. Đỏp ỏn và biểu điểm:
Đỏp ỏn
Biểu điểm và
 yờu cầu
Cõu 1: Dựng ảnh của tứ diện ABCD qua phộp tịnh tiến theo vộc tơ đó cho
2đ
HS dựng được ảnh của mỗi cạnh của tứ diện được 0,5 đ 
Cõu 2: 
3đ
Xột tam giỏc ABC vuụng tại A cú:
Vậy thể tớch của khối lăng trụ là:
- Vẽ đỳng hỡnh lăng trụ đứng: 1đ
- Tớnh được độ dài AC: 0,5đ
- Tớnh được diện tớch tam giỏc ABC: 0,5đ
- Viết được cụng thức tớnh thể tớch lăng trụ:0,5 đ
- Tớnh đỳng theo cụng thức thể tớch của lăng trụ đứng: 0,5đ
Cõu 3:
5đ
* Tớnh tỉ số thể tớch
4đ
Vỡ E, F là hai điểm nằm trờn SC và SB nờn ta cú 
Theo giả thiết nờn ta cú cỏc tam giỏc SAC và SAB vuụng tại S
Trong tam giỏc vuụng SAB cú 
Mặt khỏc: 
Trong tam giỏc vuụng SAC cú 
Mặt khỏc: 
Vậy =
- HS vẽ được hỡnh chúp: 0,5đ
- Xỏc định được vị trớ E, F trờn hỡnh: 0,25đ
- Chỉ ra được cỏc tam giỏc SAB và SAC vuụng tại A: 0,25
- Tớnh được SB: 0,25đ
- Tớnh được SC: 0,25đ
-Tớnh được SE: 0,25đ
- Tớnh được SF: 0,25đ
- Viết được cụng thức tớnh tỉ số thể tớch:0,5đ
- Tớnh đỳng tỉ số: 0,25đ
* Tớnh thể tớch khối chúp S.AEF
1đ
- Tớnh được thể tớch khối chúp S.ABC: 0,5đ
 - Suy ra được thể tớch khối chúp S.AEF: 0,5đ
V. Kết quả bài kiểm tra
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khỏ
Trug bỡnh
Yếu
Kộm
12D
44
2
9
20
13
0
12C
44
1
10
18
15
0
12E
44
0
0
27
16
0
12G
43
0
2
23
18
0

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 12 CO BAN CHUONG I.doc