Giáo án Hình học 12 - Chương II: Mặt nón - Mặt trụ và mặt cầu

Giáo án Hình học 12 - Chương II: Mặt nón - Mặt trụ và mặt cầu

-Mục tiêu: Giúp học sinh:

 1. Về kiến thức: Giúp học sinh

 -Hiểu được định nghĩa măt trũn xoay, kn trục, đường sinh.

-Hiểu được định nghĩa măt nón tròn xoay, hình nón, khối nón và các yếu tố, công thức tính diện tích xung quanh của hình nón và công thức tính thể tích của khối nón tx.

-Hiểu được định nghĩa măt trụ tròn xoay, hình trụ, khối trụ và các yếu tố, nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ và công thức tính thể tích của khối trụ tx.

 -Hiểu được các khái niệm mặt cầu, khối cầu và các khái niệm liên quan., nắm được cách xét vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng, của mặt cầu với đường thẳng, tính chất tiếp tuyến của mặt cầu, mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp đa diện, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu.

 -Biết vận dụng để tính diện tích xq của hình nón, hình trụ, td mặt cầu và thể tích của các khối nón, trụ, cầu.

 

doc 26 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Chương II: Mặt nón - Mặt trụ và mặt cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChươngII: Mặt nón-Mặt trụ-mặt cầu
A-Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Về kiến thức: Giúp học sinh
 -Hiểu được định nghĩa măt trũn xoay, kn trục, đường sinh.
-Hiểu được định nghĩa măt nón tròn xoay, hình nón, khối nón và các yếu tố, công thức tính diện tích xung quanh của hình nón và công thức tính thể tích của khối nón tx.
-Hiểu được định nghĩa măt trụ tròn xoay, hình trụ, khối trụ và các yếu tố, nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ và công thức tính thể tích của khối trụ tx.
 -Hiểu được cỏc khỏi niệm mặt cầu, khối cầu và các khái niệm liên quan., nắm được cách xét vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng, của mặt cầu với đường thẳng, tính chất tiếp tuyến của mặt cầu, mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp đa diện, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu.
 -Biết vận dụng để tính diện tích xq của hình nón, hình trụ, td mặt cầu và thể tích của các khối nón, trụ, cầu. 
 2. Về kỹ năng: 
 -Nhận biết được các vật thể có hình dạng của các mặt, khối tròn xoay.
 -Tính được thể tích của các khối nón, khối trụ và diện tích xq của hình nón, hình
 trụ và vận dụng giải một số bài toán hình học liên quan.
 -Xỏc định được tõm và bỏn kớnh mặt cầu,Tớnh được diện tớch mặt cầu và thể tớch khối 
 cầu
 -Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát.
 3. Tư duy và thái độ: 
 -Phát triển óc tượng tượng không gian.
 -Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.
 -Tích cực chiếm lĩnh tri thức, hứng thú trong học tập, có nhiều sáng tạo trong hình
 học.
B-Phân phối chương trình: ( 09 Tiết)
 1. Baì 1: Khái niệm mặt tròn xoay (4 Tiết). 
 2. Bài 2: Mặt cầu(4 Tiết).
 3. Ôn tập chương II (1 Tiết).
Ngày soạn : /./2008
KHÁI NIỆM MẶT TRềN XOAY
Tiết: 12
A-Mục tiờu:
1.Về kiến thức: Giúp học sinh:
-Hiểu được định nghĩa măt trũn xoay, kn trục, đường sinh.
-Hiểu được định nghĩa măt nón tròn xoay, kn trục, đường sinh, góc ở đỉnh.
-Nắm được định nghĩa hình nón, khối nón và các yếu tố.
2.Về kỹ năng:
-Cú hỡnh dung trực quan về cỏc mặt trũn xoay và hỡnh trũn xoay, qua đú nhận ra được 
những đồ vật trong thực tế cú dạng trũn xoay như: cỏc đồ gốm chế tạo bằng bàn xoay, 
cỏc sản phẩm chế tạo bằng mỏy tiện.
-Biết chứng minh một mặt tròn xoay là mặt nón tròn xoay.
3.Về tư duy,thỏi độ:
-Thỏi độ nghiờm tỳc và chăm chỉ.
-Phát triển trí tưởng tượng kg, Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, óc thẩm mĩ.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn, Bảng phụ, đồ dùng dạy học.
-HS: Đồ dùng học tập, nghiờn cứu trước nội dung bài học.
C-Phương phỏp dạy học:
Kết hợp qua lại giữa cỏc phương phỏp quan sỏt trực quan, thuyết giảng, gợi mở vấn đỏp.
D-Tiến trỡnh bài học:
I-Ổn định:
Kiểm tra sĩ số lớp và tỡnh hỡnh chuẩn bị của học sinh.
II-Bài mới:
 *HĐ1: Sự tạo thành mặt tròn xoay.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-GV giới thiệu mụ hỡnh cỏc vật thể được tạo thành dạng của mặt trũn xoay và cỏc khỏi niệm liờn quan đến mặt trũn xoay: đường sinh, trục của mặt trũn xoay (H2.1, H 2.2 SGK, trang 30, 31) 
-Em hóy nờu tờn một số đồ vật mà mặt ngoài cú hỡnh dạng cỏc mặt trũn xoay?
-Nờu tờn một số đồ vật mà mặt ngoài cú hỡnh dạng cỏc mặt trũn xoay.
- Quan sỏt hỡnh và nghe giỏo viờn giải thớch về trục và đường sinh của mặt trũn xoay.
-đọc định nghĩa-sgk.
1. Định nghĩa: (SGK)
HĐ2: Mặt nón tròn xoay.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-GV đưa ra hình vẽ mặt nón tròn xoay cho HS quan sát, gv giới thiệu đn, các yếu tố: Trục, đường sinh, Góc ở đỉnh.
- GV đưa ra hình vẽ 2.4-T32-sgk cho HS quan sát, gv giới thiệu đn, các yếu tố: đỉnh, mặt đáy, đường sinh, chiều cao, mặt xung quanh của hình nón.
-GV cho HS phát biểu lại định nghĩa khối đa diện và yêu cầu học sinh phát biểu tương tự với khối nón, các kn điểm trong, điểm ngoài của khối nón.
-Giới thiệu các yếu tố của khối nón.
-Quan sát hình vẽ, nghe gv giới thiệu về mặt nón tròn xoay.
-Phát biểu định nghĩa và các yếu tố. 
-Quan sát hình vẽ 2.4-sgk-T32, nghe gv giới thiệu về hình nón tròn xoay.
-Phát biểu định nghĩa và các yếu tố. 
- Phát biểu lại định nghĩa khối đa diện, phát biểu tương tự với khối nón, các kn điểm trong, điểm ngoài của khối nón.
-Nêu các yếu tố của khối nón.
1.ĐN mặt nón tx : SGK)
2. Hình nón tx và khối nón tròn xoay.
a/ Hình nón tròn xoay:
Cho tg OIM vuụng tại I (h.2.4-SGK-T32). Khi quay tg đú xq cạnh gúc vuụng OI thỡ đường gấp khỳc OMI tạo thành một
hỡnh được gọi là hỡnh nún tx, gọi tắt là hỡnh nún.
+ Hỡnh trũn tõm I: gọi là mặt đỏy.
+ O : đỉnh của hỡnh nún.
+ OI: chiều cao của hỡnh nún.
+ OM: đường sinh của hỡnh nún.
b/ Khối nón tròn xoay: 
Là phần không gian được giới hạn bởi hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó.
HĐ3: Củng cố.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-GV cho học sinh đọc đầu bài, xác định yêu cầu của bài.
-Để chứng minh đường thẳng d luôn nằm trên một mặt nón ta phải chứng minh điều gì?
- xác định trục và góc ở đỉnh của mặt nón?
-Đọc đầu bài, xác định yêu cầu của bài.
-Chứng minh đường thẳng d luôn tạo với đường thẳng AB cố định một góc không đổi.
-Trục của hình nón là AB và góc ở đỉnh bằng 600.
Bài tập 4-sgk-T39:
Trong không gian cho 2 điểm A và B cố định và AB=20cm. Gọi d là một đường thẳng thay đổi luôn luôn đi qua A và cách B một khoảng bằng 10cm. Chứmg tỏ đường thẳng d luôn luôn nằm trên một mặt nón, hãy xác định trục và góc ở đỉnh của mặt nón đó.
III-Củng cố: -Những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
 -GV cho HS nhắc lại định nghĩa mặt tròn xoay, mặt nón, hình nón, khối nón tròn xoay.
IV-HDVN: -Ôn kiến thức cũ, đọc trước phần II(3,4)-T32-33-sgk.
V-Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : /./2008
KHÁI NIỆM MẶT TRềN XOAY 
Tiết: 13
A-Mục tiờu: Giúp học sinh:
1.Về kiến thức:
 -Nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình nón và công thức tính thể tích của khối nón tròn xoay.
 -Biết vận dụng để tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón tx.
2.Về kỹ năng:
 -Tính được diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón tx khi biết một số yếu tố của nó.
 -Tính được một số yếu tố của hình nón, khối nón khi biết dt xung quanh và thể tích.
3.Về tư duy,thỏi độ:
-Thỏi độ nghiờm tỳc và chăm chỉ.
-Phát triển trí tưởng tượng kg, Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, óc thẩm mĩ.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn, Bảng phụ, đồ dùng dạy học.
-HS: Đồ dùng học tập, nghiờn cứu trước nội dung bài học.
C-Phương phỏp dạy học:
Kết hợp qua lại giữa cỏc phương phỏp quan sỏt trực quan, thuyết giảng, gợi mở vấn đỏp.
D-Tiến trỡnh bài học:
I-Ổn định:
Kiểm tra sĩ số lớp và tỡnh hỡnh chuẩn bị của học sinh.
 II-Kiểm tra bài cũ: Nêu đ/n mặt nón, hình nón, khối nón tròn xoay?
III-Bài mới:
 *HĐ4: Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
- GV đưa ra hình vẽ 2.5-T33-sgk cho HS quan sát, gv giới thiệu đn hình chóp nội tiếp hình nón, mối quan hệ giữa diện tích xp của hình nón và dtxq của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó.
-Gọi p,q là chu vi đáy và khoảng cách từ đỉnh tới một cạnh đáy của hình chóp đều nội tiếp hình nón, yêu cầu HS tính diện tích xp của chóp đều đó theo p và q. Từ đó suy ra diện tích xq của nón. 
-Quan sát hình vẽ, nghe gv giới thiệu về hình chóp nội tiếp hình nón, mối quan hệ giữa diện tích xp của hình nón và dtxq của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó.
-Phát biểu định nghĩa. 
-Tính diện tích xp của chóp đều đó theo p và q. Từ đó suy ra diện tích xq của nón.
3/ Diện tích xung quanh của hình nón tx.
a/ Hình chóp nội tiếp hình nón và đn dtxq của hình nón. (SGK)
b/ Công thức tính dtxq của hình nón: Sxq = prl
Trong đó r là bk đáy, l là độ dài đường sinh.
-Chú ý: + STP = rl+
 +Sxq, STP của hình nón cũng là Sxq,STP của khối nón tương ứng.
+Có thể tính dtxq của hình nón theo dt của hình quạt.
 *HĐ5: Thể tích của khối nón tròn xoay.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-GV đưa ra định nghĩa thể tích của khối nón.
-GV cho HS nhắc lại công thức tính thể tích của khối chóp từ đó suy tương tự công thức tính thể tích của khối nón. 
- Phát biểu định nghĩa.
-Nhắc lại công thức tính thể tích của khối chóp từ đó suy tương tự công thức tính thể tích của khối nón.
4/Thể tích của khối nón tx.
a/ ĐN: (SGK).
b/ Công thức t ính thể tích. 
 V=Bh=
 B:dt đáy, h: chiều cao, r:bk đáy
 *HĐ6: Củng cố.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-GV cho học sinh đọc đầu bài, xác định yêu cầu của bài.
-Để tính dtxq của hình nón phải tính gì?
- -Để tính thể tích của khối nón phải tính gì?
-Đọc đầu bài, xác định yêu cầu của bài.
-Tính bán kính đáy và độ dài đường sinh, từ đó tính Sxq .
-Tính chiều cao của khối nón, từ đó tính V.
Ví dụ:
Trong không gian cho tam giác vuông OIM vuông tại I, góc =300 và cạnh IM=a. Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tx.
a/ Tính Sxq của hình nón tx đó.
b/ Tính V của khối nón tx được tạo thành bởi hình nón đó.
III-Củng cố: -Những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
 -GV cho HS nhắc lại định nghĩa mặt nón tròn xoay, hình nón, khối nón tròn
 xoay, công thức tính Sxq , V.
IV-HDVN: -BT 3, 6, 9-T39, 40-SGK..
V-Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : /./2008
Trả bài kiểm tra chương I
Tiết: 14
 .
A-Mục tiêu: 
Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh, giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng làm bài, phát triển tư duy lôgíc, khả năng độc lập trong giải toán.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 -Đề kiểm +đáp án biểu điểm, bảng tổng hợp kết quả KT và ghi chép những sai lầm HS thường mắc phải trong bài và những cách giải hay.
 -Học sinh: Làm lại bài KT và so sánh tự rút kinh nghiệm bài làm của mình.
C-Phương pháp dạy học:
 -Đàm thoại, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp kiến thức và phương pháp.
D-Tiến trình bài học:
 -Trả bài kiểm tra cho học sinh.
I-đề bài:
Bài1: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi K là trọng tâm tam giác SBC, mp(P) qua AK song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại M và N.
a/ Tính thể tích của khối chóp SABC.
b/ Tính thể tích của khối SAMN.
Bài2: Cho lăng trụ ABCA’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, Biết góc tạo bới mp(AA’B’B) và mặt đáy bằng 600, Hình chiếu H của A trên mp(A’B’C’) trùng với trung điểm của B’C’. Tính thể tích của lăng trụ.
II- Biểu điểm:
Bài
Lời giải tóm tắt
Biểu điểm
Bài1
(7 điểm)
a/ +Vẽ hình.
+.
+SH=.
+.
b/ Vì K là trọng tâm tg SBC và MN// BC nên: 
.
VSAMN =.VSABC 
suy ra: 
1,0 đ
1,0 đ
1,5 đ
1,0 đ
1,0 đ
1,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Bài2
(3 điểm)
+Gọi E là trung điểm B’C’C’EA’B’.
+Kẻ HK // C’E ta có:
HKB’A’AKB’A’.
vậy góc giữa mp(ABB’A’) với mặt đáy là góc =600.
+Sđ=.
+Trong tg vuông AHK có HK=
AH=HK.tan600
=
suy ra: V=
1,0 đ
0,5 đ
1,0 đ
0,5 đ
III-Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Cho học sinh lên bảng trình bày lại lời giải, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
-Giáo viên tổng hợp phương pháp, biểu dương những học sinh có pp hay, đồng thời rút kinh nghiệm bài làm của học sinh về kiến thức cũng như cách trình bày, Những sai lầm học sinh thường mắc phải và tại sao mắc những sai lầm đó.
-Nêu phươ ... giải một số bài toán quỹ tích liên quan tới mặt cầu.
 -Biết cách xét vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng, đường thẳng.
 -Biết vận dụng công thức để tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu.
*Về tư duy và thỏi độ:
-Thái độ nghiêm túc và chăm chỉ.
-Phát triển trí tưởng tượng kg, Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ.
B-CHUẨN BỊ :
* Giỏo viờn: -giỏo ỏn, bảng phụ, đồ dùng dạy học.
*Học sinh: -Đọc trước bài ,dụng cụ vẽ hỡnh
C-PHƯƠNG PHÁP:
-Trực quan, thuyết trỡnh, gợi mở vấn đáp
D-TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
 I-Ổn định lớp :
 II-Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa mặt cầu, giao của mặt cầu và mặt phẳng? 
 III- Bài mới: 
*Hoạt động 3: Vị trớ tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng.
 Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
*Cho S(O;R) và đt D
Gọi H là hỡnh chiếu của O trờn D và d = OH là khoảng cỏch từ O tới D . Hoàn toàn tương tự như trong trường hợp mặt cầu và mặt phẳng, cho biết vị trớ tương đối giữa mặt cầu (S) và đt D ?
* Cho điểm A và mặt cầu S(O;R). Cú bao nhiờu đt đi qua A và tiếp xỳc với S
 GV dẫn dắt đến dịnh lớ
*Gv giới thiệu đ/nghĩa mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp hỡnh đa diện
HS hiểu cõu hỏi và trả lời
+ Trường hợp A nằm trong (S) :khụng cú tiếp tuyến của (S) đi qua A
+ Trường hợp A nằm trên (S) :cú vụ số tiếp tuyến của (S) đi qua A, chỳng nằm trờn mặt phẳng tiếp diện của (S) tại A.
+ Trường hợp A nằm ngoài (S) : cú vụ số tiếp tuyến của (S)
+HS theo dừi và nắm đ/n
III. Vị trớ tương đối giữu mặt cầu và đường thẳng
1. Vị trớ tương đối: sgk
2. Tính chất của tiếp tuyến của MC: sgk
3. Mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp hình đa diện.
 (SGK)
 * Hoạt động 4 : Diện tớch mặt cầu và thể tớch khối cầu :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
Giới thiệu cụng thức tớnh diện tớch của mặt cầu , thể tớch của khối cầu
+HS theo dừi và nắm công thức.
IV. Diện tớch mặt cầu và thể tớch của khối cầu.
 S = 4PR2
 V = 4PR3/3
 *Hoạt động 5 : Củng cố.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
GV hướng dẫn để học sinh xác định tâm và bán kính của mặt cầu.
+Suy nghĩ, tìm cách giải quyết BT dưới sự HD của giáo viên. 
*HĐ 3-sgk-T48:
-Hình vẽ
-Lời giải
IV-Củng cố: 
Kiến thức cơ bản đã học trong bài:
ĐN mặt cầu và các yếu tố
Giao của mặt cầu và mặt phẳng, của mặt cầu và đường thẳng
Mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp đa diện. 
V- HDVN: Làm cỏc bài tập 2, 4, 6, 7, 8, 10-sgk-trang 49.
Bài tập: 1/ CMR hình chóp nội tiếp một mặt cầu khi và chỉ khi đáy của nó là đa giác nội tiếp một đường tròn.
 2/ CMR một hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp khi và chỉ khi nó là lăng trụ đứng và đáy là đa giác nội tiếp đường tròn.
VI-Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : /./2008
Bài tập
Tiết: 22
I. Mục tiờu :
 	1. Kiến thức :
 	 - Nắm vững định nghĩa mặt cầu, khối cầu, vị trớ tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng, giữa mặt cầu và đường thẳng.
	2. Kỹ năng : 
	- Nhận biết được 1 số hỡnh đa diện cú mặt cầu ngoại tiếp
	- Xỏc định được tõm và bỏn kớnh mặt cầu
	- Tớnh được diện tớch mặt cầu và thể tớch khối cầu
	3. Tư duy, thỏi độ :
 -Thái độ nghiêm túc và chăm chỉ.
 -Phát triển trí tưởng tượng kg, Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ.
	- Rốn luyện khả năng tư duy sỏng tạo
II. Chuẩn bị :
Giỏo viờn : Hệ thống bài tập và cõu hỏi gợi mở
Học sinh : Chuẩn bị kiến thức cũ liờn quan đến trục của đường trũn ngoại tiếp tam giỏc, mặt cầu, khối cầu, làm bài tập ở nhà
III. Phương phỏp : 
Vấn đỏp, gợi mở, thuyết giảng.
IV. Tiến trỡnh lờn lớp : 
 1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
 	- Định nghĩa mặt cầu, nờu cụng thức tớnh diện tớch mặt cầu, thể tớch khối cầu 
	3. Bài mới : 
*Hoạt động 1 :Xỏc định tõm, bỏn kớnh của mặt cầu thỏa món một số điều kiện cho trước.
Họat động của GV
Họat động HS
Ghi bảng
- Một mặt cầu được xỏc định khi nào?
- B túan được phỏt biểu lại :Cho hỡnh chúp ABCD cú 
 AB (BCD) BC CD
Cm A, B, C, D nằm trờn 1 mặt cầu
- Gọi hs tỡm bỏn kớnh
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà, cho lớp theo dõi, nhận xét và hoàn chỉnh lời giải.
- Nêu cách giải khác. 
- Biết tõm và bỏn kớnh.
-cỏc điểm cựng nhỡn một đoạn thẳng dưới 1 gúc vuụng.
- Cú B, C cựng nhỡn đoạn AD dưới 1 gúc vuụng → đpcm
-đại diện lên bảng trình bày lới giải, nhận xét, hoàn chỉnh lời giải, bổ sung cách giải khác.
*Bài 1:Trong khụng gian cho 3 đoạn thẳng AB, BC, CD sao cho AB BC,
 BC CD, CD AB. 
A
B
C
D
CMR cú mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D. Tớnh bk mặt cầu đú, nếu AB=a, BC=b, CD=c.
Bài tập2 : Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó.
*Hoạt động 2 : Tớnh diện tớch và thể tớch mặt cầu và khối cầu ngoại tiếp hỡnh chúp.
Họat động của GV
Họat động HS
Ghi bảng
+ Cụng thức tớnh thể tớch ?
+ Phỏt vấn hs cỏch tớnh
+ Gọi hs xỏc định tõm của mặt cầu.
+ Vỡ SA, SH nằm trong 1 mp nờn chỉ cần dựng đường trung trực của đoạn SA
+ Gọi hs tớnh bkớnh và thể tớch. 
- Tỡm tõm và bkớnh .
 Gọi O là tõm của mặt cầu thỡ O =d
Với d là trục ABC.
(): mp trung trực của SA
+ Sử dụng tứ giỏc nội tiếp đtrũn. (hoặc tam giác đồng dạng).
S
A
B
C
N
H
O
Bài 3: Tớnh thể tớch khối cầu ngoại tiếp hỡnh chúp, tam giỏc đều cú cạnh đỏy bằng a và chiều cao h
+ Gọi H là tõm ABC.
 SH là trục ABC
+ Trong mp(SAH) dựng trung trực Ny của SA, Gọi O=SHNy
O là tõm
+ Cụng thức tớnh dtớch mặt cầu
+ Phỏt vấn hs cỏch làm
+ Gọi hs xỏc định tõm
+ Gọi hs xỏc định bkớnh
+ Củng cố :
Đối với hỡnh chúp cú cạnh bờn và trục của đỏy nằm trong 1 mp thỡ tõm mặt cầu I = ad
với a : trung trực của cạnh bờn.
 d : trục của mặt đỏy
+
+ Tỡm tõm và bỏn kớnh
+ Tỡm tõm theo yờu cầu.
+ Trục và cạnh bờn nằm cựng 1 mp nờn dựng đường trung trực của cạnh SC 
Bài 4 : Tớnh diện tớch mặt cầu ngoại tiếp hỡnh chúp SABC
biết SA = a, SB = b, SC = c
và SA, SB, SC đụi một vuụng gúc
C
N
S
A
B
I
O
Gọi I là trung điểm AB, Dựng Ix //SC Ix là trục ABC
. Dựng trung trực Ny của SC
Gọi O = Ny Ix O là tõm
+ và R=OS Diện tớch..
IV. Củng cố :
 	- Nắm được cỏch xỏc định tõm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện
	- Biết cỏch tớnh dtớch mặt cầu, thể tớch khối cầu
V. HDVN : Làm các BT còn lại sgk-T49.
Bài tập : Cho hỡnh lăng trụ tam giỏc đều ABC. A’B’C’ cú cạnh đều = a. Xỏc định tõm và bkớnh của mặt cầu ngoại tiếp hỡnh lăng trụ đó cho. Tớnh dtớch của mặt cầu ngoại tiếp đú và thể tớch khối cầu được tạo nờn bởi mặt cầu ngoại tiếp đú.
VI. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : /./2008
ôn tập chương II
Tiết: 23
A- Mục tiêu
 * Về kiến thức : Giúp học sinh :
	+Củng cố kiến thức cơ bản về mặt nón, mặt trụ, mặt cầu và các kiến thức liên quan.	
 * Về kĩ năng : 	
	+Tính được thể tích của các khối nón, khối trụ và diện tích xq của hình nón, hình trụ và
 vận dụng giải một số bài toán hình học liên quan.
 +Xỏc định được tõm và bỏn kớnh mặt cầu,Tớnh được diện tớch mặt cầu và thể tớch khối cầu.
 * Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
B - Chuẩn bị của thầy và trò
 - Giáo viên : Dụng cụ dạy học, mô hình, bảng phụ.
 - Học sinh : Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ.
C -Phương pháp dạy học
 - Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan, phân tích, tổng hợp, khái quát.
D- Tiến trình bài dạy 
 I-ổn định lớp
 II-Nội dung bài hoc:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong bài.
 2/ Bài mới:
 *Hoạt động1: Tóm tắt kiến thức cơ bản của chương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trình chiếu-Ghi bảng
+ Sắp xếp có hệ thống các kiến thức đó học ở chương I để học sinh nắm vững và ứng dụng tốt trong quá trình làm bài tập.
+ Tổng hợp các kiến thức đó học trong chương I, làm các ví dụ và bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên :
Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản
 *Hoạt động2: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải toán.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trình chiếu-Ghi bảng
-Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải đã chuẩn bị ở nhà.
-Cùng các học sinh của lớp nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh lời giải.
-Giáo viên vẽ hình.
-Phát vấn, gợi mở, vấn đáp học sinh.
-Nêu cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp?
-Tính bán kính?
-Tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu được tạo nên bởi mặt cầu đó?
-Đại diện học sinh trình bày lời giải.
-Lớp nhận xét, bổ sung, và hoàn chỉnh lời giải.
-Ghi nhận kiến thức
+Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để xây dựng lời giải.
-Xác định Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
-Tính SI.
-Tính diện tích và thể tích, đọc kết quả.
*Bài Tập 5-T50-sgk:
*Bài tập 6-T50-sgk:
 -Gọi M là trung điểm của SB, trong mp(SBO) đường trung trực của SA cắt đường thẳng SO tại I. I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. 
III-Củng cố toàn bài: 
 -Kiến thức cơ bản của chương. 
 -Một số dạng bài tập cơ bản của chương.
IV-HDVN: Làm các bài tập còn lại -T50-sgk.
V-Rút kinh nghiệm.
Tiết 19
Thi học kì I
---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : /./2008
Trả bài kiểm tra học kì
Tiết: 24
A-Mục tiêu: Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh, giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ 
 năng làm bài, phát triển tư duy lôgíc, khả năng độc lập trong giải toán.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 -Đề thi +đáp án biểu điểm, bảng tổng hợp kết quả thi và ghi chép những sai lầm HS thường
 mắc phải trong bài và những cách giải hay.
 -Học sinh: Làm lại bài thi và so sánh tự rút kinh nghiệm bài làm của mình.
C-Phương pháp dạy học:
 -Đàm thoại, giải quyết vấn đề, phân tích tổng hợp kiến thức, phương pháp.
D-Tiến trình bài học:
 -Trả bài cho học sinh.
 I-đề bài: (Phần hình học)
Bài3: (3,5 điểm)
 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, các cạnh bên tạo với 
 mặt đáy một góc 600 . 
 a/Tính thể tích của khối chóp SABC theo a.
 b/ Mp() đi qua AB và vuông góc với SC chia khối chóp SABC thành hai khối 
 đa diện. Tính tỉ số thể tích của hai khối đa diện đó.
 II-Biểu điểm 
Bài3
(3,5đ)
Câu a)
(2,0 đ)
 +Gọi H là hình chiếu của S trên mp(ABC) H là trọng tâm của tg ABC.
 +Ta có HC là hình chiếu của SC trên mp(ABC) Góc giữa SC và mp(ABC) bằng góc =600.
 +Gọi M là trung điểm của AB ta có CM=
CH= 
 +Trong tg vuông SHC có SH=HC.tan600=a. 
 +
 + 
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu b)
(1,5 đ)
 +Ta có , trong mp(SMC) kẻ đt d qua M vuông góc với SC d, dSC=D. Thiết diện là tg ABD.
 +Trong tg vuông MDC có: MD =MC.sin600=; DC=
 + SC=SD =SC-DC =.
 +.
 + 
 +Vậy .
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
 III-Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Cho học sinh lên bảng trình bày lại lời giải, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
-Giáo viên tổng hợp phương pháp, biểu dương những học sinh có pp hay, đồng thời rút kinh nghiệm bài làm của học sinh về kiến thức cũng như cách trình bày, Những sai lầm học sinh thường mắc phải và tại sao mắc những sai lầm đó.
-Nêu phương pháp giải.
 -Tổng hợp phương pháp dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
-Rút kinh nghiệm bài làm của mình. 
III- Tổng hợp kết quả thi học kì I:
số TT
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
12A8
0
0
 IV-Rút kinh nghiệm chung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 12_Ca nam.doc