Giáo án Hình học 12 - Chương 3: Phương pháp toạ độ trong không gian

Giáo án Hình học 12 - Chương 3: Phương pháp toạ độ trong không gian

Chương III : PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

 TIẾT 25.26.27 : HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :

 1Kiến thức: Nắm được các khái niệm về toạ độ của điểm ,của vectơ

 Nắm vững các tính chất , công thức tính khoảng cách , tích vô hướng, góc

 Biết liên hệ giữa các công thức trong mặt phẳng và trong không gian

 2. Kỹ năng: Biết cách tìm toạ độ của một vectơ, một điểm . Tính dược khoảng cách

 giữa hai điểm , góc giữa hai vectơ , tính được tích vô hướng và cá yếu tố liên quan

 3.Thái độ: Tham gia các hoạt động một cách tự giác

 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới .

 + GV : Bảng vẽ '' Tóm tắt lý thuyết về toạ độ trong mặt phẳng

C. Phương pháp : Nêu vấn đề + Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của

 học sinh

 

doc 23 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 2463Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Chương 3: Phương pháp toạ độ trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III : PHƯƠNG PHáP TOạ Độ TRONG KHÔNG GIAN 
 tiết 25.26.27 : Hệ TOạ Độ TRONG KHÔNG GIAN 
Ngày soạn 03/01/09: Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: Nắm được các khái niệm về toạ độ của điểm ,của vectơ 
 Nắm vững các tính chất , công thức tính khoảng cách , tích vô hướng, góc 
 Biết liên hệ giữa các công thức trong mặt phẳng và trong không gian 
 2. Kỹ năng: Biết cách tìm toạ độ của một vectơ, một điểm . Tính dược khoảng cách 
 giữa hai điểm , góc giữa hai vectơ , tính được tích vô hướng và cá yếu tố liên quan
 3.Thái độ: Tham gia các hoạt động một cách tự giác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới .
 + GV : Bảng vẽ '' Tóm tắt lý thuyết về toạ độ trong mặt phẳng 
C. Phương pháp : Nêu vấn đề + Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của 
 học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Nhắc lại bài cũ 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động theo yêu cầu của giáo viên:
*Nêu : + Hệ trục toạ độ Oxy
 + Định nghĩa toạ độ của điểm , của vectơ 
 + Toạ độ của vectơ tổng ,hiệu, tích 
 + Liên hệ toạ độ giữa 2 vectơ bằng nhau 
Lần lượt đặt các câu hỏi và Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm và công thức tính toạ độ trong mặt phẳng
 Treo bảng tóm tắt
Hoạt động2 : Tìm hiểu về toạ độ của điểm và của vectơ trong không gian 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Xem định nghĩa sgk trang 62 +63 
Nhắc lại định lý phân tích một vectơ theo 3 vectơ không đồng phẳng 
So sánh với các khái niệm về toạ độ trong mp 
Thảo luận HĐ2 trang64
Giới thiệu bài 
Giải thích HĐ1 sgk .
 * Chú ý : Định lý trên là cơ sở
 cho việc xây dựng hệ tọa độ 
H: Theo Đn thì ''Muốn tìm toạ độ của một vectơ ta phải là thế nào ?''
HD phân tích theo 
I. Toạ độ của điểm và của vectơ:
1. Hệ toạ dộ:
2. Toạ độ của điểm :
3.Toạ độ của vectơ :
 sgk
Hoạt động 3: Tìm hiểu về toạ độ của các vectơ tổng , tích 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động theo yêu cầu của GV: 
+ phân tích theo 
+ Biểu diển tổng và tích theo 
+ Suy ra toạ độ của vectơ tổng , tích
Xem định lý sgk 
Cho 2 vectơ . Yêu câu Hs viết lại dưới dạng tổng theo ĐN
HD tính tổng và tích 
H: toạ độ của vectơ tổng và tích có gì giống, khác so với toạ độ trong mp ?
II. Biểu thức toạ độ của các phép toán :
1. Định lý :
2. Hệ quả :
 a) 2vectơ bằng nhau
b) 2vectơ cùng phương
c) Toạ độ trung điểm 
¯Củng cố : * Học sinh nêu nội dung chính . so sánh với các định nghĩa và tính chất trong mp
Tiết 26
Hoạt động4: xây dưng công thức tích vô hướng của hai vectơ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động theo HD của GV tính suy ra biểu thức về toạ độ của tích có hướng 
Nhận xét biểu thức , cách nhớ 
Tính các tích 
 , , . . . 
 Suy ra kết quả 
H : 
Cho 2 vectơ Yêu cầu HS phân tích theo rồi nhân phân phối
H: Theo CT trên thì điều kiện
 là gì ? 
H: trong các vectơ sau 2 vectơ nào là vuông góc 
III. Tích vô hướng của hai vectơ:
1. Định lý : 
Hoạt động 5: Vận dụng tìm độ dài đoạn thẳng và tính góc 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động theo HD của GV:
* Xem lại CT toạ độ của 2 vectơ bằng nhau và thay vào ĐLý suy ra bình phương độ dài của vectơ
* Thay toạ độ của suy ra CT khoảng cách 
Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng . Thay toạ độ vào biểu thức Suy ra CT tính góc 
H: Nếu thì = ?
 Theo định nghĩa ? còn theo biểu thức toạ độ ? 
H: Độ dài của vẻctơ ?
H: CT tích vô hướng theo ĐN ? Giao nhiệm vụ cho HS 
HD thực hành HĐ3 trang66
2. Ưng dụng :
a. Độ dài của vectơ :
b. Khoảng cách :
c) Góc giữa hai vectơ
Hoạt động 6: áp dụng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Thảo luận cách giải 
Đại diện nêu các bước giải câu a
Thực hành tính độ dài các đoạn AB, BC , BC 
Thảo luận theo các bước:
 B1: Xác định CT
 B2 : Tính các yếu tố theo CT
Nêu đề bài và giao nhiệm vụ cho học sinh 
Dự kiến hướng dẫn:
 + H: là tam giác A,B,C thoả
 ĐK gì? (Vẽ hình ?) 
H: Ta có những CT nào tính diện tích ?
H: Để tính S theo CT đó cần có gì ? cách tính 
3. Ví dụ : Cho A( -2; 3) 
 B( 4;1) , C(1; 3) 
a) C/m ABC là một tam giác
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC 
¯ Củng cố - dặn dò : * Nêu nội dung chính và so sánh với kiến thức trong mp 
 * BTVN : 1,2,3,4 trang 68 sgk 
Tiết 27:
Hoạt động 7: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Giải bài toán 
 * 1 HS trình bày bài . 
 * Hs khác nhận xét 
Thực hành theo yêu cầu của GV 
NI : Biểu diễn IM = R theo toạ độ 
 N II : biểu diễn
* Đại diện nhóm trình bày kết quả
Ghi nhớ 2 CT pt mặt cầu 
Nhắc lại bài cũ 
Nêu đề bài và giao nhiệm vụ cho học sinh
Điều kiện cần và đủ để M(x;y;z) nằm trên mặt cầu là gì? IM = R ? ?
Chia HS thành 2 nhóm hoạt động
Ghi nhận kết quả của HS và nêu định lý 
Khai triển CT và ghi nhận 2 pt mặt cầu 
Bài toán :
Cho A(1;2;3) B(3;4;1) 
a) Tính AB
b) Tìm tâm và bán kính mặt cầu đường kính AB
IV.Phương trình mặt cầu :
1. Định lý :
2. Nhận xét : ( Phương trình khai triển )
Hoạt động 8: áp dụng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* Thực hành hoạt động theo hướng dẫn 
 * Xác định các hệ số ,suy ra toạ độ tâm và bán kính 
* Thay toạ độ A,B,C,D vào pt và giải hệ
*Nêu đề bài và giao nhiệm vụ cho hs
*H: Muốn viết phương trình mặt cầu cần có những gì? 
* H: M (S) ?
* HD sdụng MTBT
3. Ví dụ : 
a) Tìm tâm và bán kính của mặt cầu 
(S) : x2+y2+z2-2x+4y -4z =0
b) Viết pt mặt cầu đi qua đi qua 4 điểm A(1;0;0) , 
B( 0;1;0) C( 0;0;1) D(-2;1;-1)
Hoạt động 9: Kiểm tra 15 phút :
 Cho A(0;0;2) , B(3;0;0) , C(0; -2;0)
Tính AB, BC
Góc AOB
Viêt pt mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC
3. Củng cố , dặn dò : Nêu nội dung chính 
 BTVN trang 68 sgk 
E. Rút kinh nghiệm :
 tiết 28 bài tập 
Ngày soạn :10/01/09 Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: Củng cố các kiến thức về toạ độ của vectơ và của điểm .
 2. Kỹ năng: Luyện tập tìm toạ độ của một điểm thoả đièu kiện cho trước . Tính được tích 
 vô hương của hai vectơ . Biết cách viết phương trình mặt cầu 
 3.Thái độ: Tham gia các hoạt động một cách tự giác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới .
 + GV :
C. Phương pháp : Nêu vấn đề + Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của 
 học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Luyện tập tìm toạ độ của vectơ và của điểm 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
1 HS giải bài 1 . 1HS giải bài 2 
Theo dõi bài giải của bạn và nhận xét + sửa ( nếu cần )
Thảo luận cách giải theo các bước :
 B1: xác định theo tham số 
 B2 : Sử dụng công thức 
 trọng tâm giải hệ tìm 
Kiểm tra bài cũ: Nêu đề bài và chọn HS giải 
Yêu cầu HS khác nhận xét 
Kiểm tra bài giải và nhận xét của từng học sinh 
Từ bài 2 cho trọng tâm và A . Yêu cầu Hs tìm B trên Ox và C trên Oz
H: => ? 
 G thoả đẳng thức nào ? 
Bài 1 :
 a. Nêu CT tính toạ độ 
 vectơ tổng , vectơ tích 
b. Ap dụng giải bài 1 trang 
 68 sgk
Bài 2 : 
 a. Nêu công thức tính toạ 
 độ của điểm 
 b . Giải bài 2 trang 68 sgk
Hoạt động2 : Luyện tập 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Thảo luận cách giải 
 ( * Nêu điều kiện để 2 vectơ 
 cùng phương .Suy ra các 
 bước thực hiện )
Thưc hành tính toạ độ của . tính độ dài BA, BC suy ra cosB 
 * Đại diện trình bày .
 * Nhận xét và sửa 
Ghi đề bài và giao nhiệm vụ cho học sinh 
Dự kiến hướng dẫn :
 * H: Bài toán có dạng nào đã học?
 Nhắc lại cách giải dạng đó ?
 * H: Có Công thức tính góc ?
 *Theo CT thì cần có những gì?
Yêu cầu HS tính và trình bày bài giải 
Bài 3 : Cho A(1;2;-1) 
 B(2;2;-4) C(4;2;0) 
a) C/m ABC là 3 đỉnh của một tam giác
b) Tính số đo các góc B,C của tam giác ABC
Hoạt động 3: Luyện tập giải các bài toán về đương tròn 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Thực hành giải toán theo yêu cầu của giáo viên
Ghi giả thiêt . Xác định các yếu tố liên quan 
Tính độ daìi AB và tìm trung điểm AB
Tính độ dài AC và thay vào phương trình mặt cầu 
Ghi đề bài và giao nhiệm vụ cho học sinh 
KIểm tra HS giải bài5 và câu 6a
Dự kiến hướng dẫn câu b :
 * H: Muốn viêt p.t mặt cầu cần tìm những gì ?
 Theo đề , đã có ? còn thiếu ? Yếu tố thiếu liên quan đến gt nào ?
Bài 5 : trang 68 sgk
Bài 6 : trang 68 sgk
3. Củng cố , dặn dò : 
 * Học sinh Nêu nội dung đã luyện tập .Ghi nhớ cách giải các dạng toán 
 * BTVN : 3, 4 SGK và các BT sách BT
E. Rút kinh nghiệm :
 tiết 29.30: phương trình mặt phẳng 
Ngày soạn :18/01/09 Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: + Nắm vững khái niệm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng . Khái niệm 
 phương trình tổng quát của mặt phẳng 
 + Nắm vững điều kiện hai mặt phẳng song song , vuông góc 
 2. Kỹ năng: +Biết cách viêt phương trình mặt phẳng thoả điều kiện cho trước 
 + Luyện tập suy luận ,tính toán 
 3.Thái độ: Tham gia các hoạt động một cách tự giác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới .
 + GV :
C. Phương pháp : Nêu vấn đề + Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của 
 học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Tìm hiểu vectơ pháp tuyến của mặt phẳng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc định nghĩa trang 69 sgk 
Tìm hiểu bài toán trang 70 sgk . Ghi nhớ tích có hướng và công thức tính 
Thực hành thảo luận HĐ1 trang 70
Củng cố : Tìm vectơ pháp tuyến của mp(ABC) biết A(0;2;1) B(2;3;2) C(-2;1;3)
H: có hướng , độ dài như thế nào ? => chú ý a
Giải thích bài toán 
Giúp HS nhớ cách tính vectơ tich 
HD thực hành và kiểm tra kết quả 
I. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng :
1. ĐN:
2. Chú ý : 
a) là vtpt thì k.(k0) là vtpt
b) Cặp vtcp .Tích có hướng
c) Vtpt của mp(ABC)
Hoạt động2 : Tìm phương trình của mặt phẳng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Từ hình vẽ tìm điều kiện để M nằm trên (P) 
Tính tich vô hướng theo tọa độ 
Nhận xét nghiệm của phương trình (*)
Nghe hiểu nhiệm vụ và tìm hiểu bài toán 2 
Ghi định nghĩa trang 72 
Ghi nhớ cách viết pt TQ.
A/p dụng: Thảo luận HĐ 2 
 và 3 trang 72 sgk
Nêu bài toán , vẽ hình 
H :M(P) ? ( )
H: 
Nêu vấn đề về điều kiện phương trình có nghiệm Giới thiệu bài toán 2
Khẳng định phương trình tổng quát của mặt phẳng
 H: Qua bài toán và định nghĩa .Nếu cho pt TQ thì tìm được ? Cho M0 , thì viết được pt TQ? 
II. Phương trình tổng quát của mặt phẳng :
1. Bài toán: 
2. Định nghĩa :
3. Nhận xét :
a) (P) : Ax+By+Cz+D=0 có 
 1vectơ pháp tuyến (A;B;C)
b). Mặt phẳng (P) đi qua 
 M0(x0;y0;z0) nhận (A;B;C) 
 là vtpt có pt : 
A(x- x0)+B(y-y0)+(z-z0)=0 *
Hoạt động 3: AÙp duùng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Nhắc lại cách viết pt mp 
 Từng cá nhân giải theo các bước :
 +Thực hành tính 
 + Chọn điểm 
 + Thay và công thức (*)
Một HS trình bày bài giải . HS khác n. xét 
Theo đề thì cần tìm những gì? 
Vectơ pháp tuyến của (MNP) ?.Điểm đi qua?
Kiểm tra từng bước của học sinh
Ví dụ: Viết pt TQ của mp đi qua M(1;1;1;) N(4;3;2) P(5;2;1)
¯. Củng cố: Nêu nội dung tiết học : + Vectơ pháp tuyến và cách tìm 
 + Cách viết pt tổng quát ... cố và luyện tập 
 * Ghi nhớ nội dung các dạng và cách giải cho từng dạng 
E. Rút kinh nghiệm :
tiết 41 bài tập ôn tập chương 
Ngày soạn : 06/03/09 Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: + Củng cố các kiến thức về phương pháp toạ độ trong không gian bao gồm 
 vị trí tương đối giữa các đường thẳng, mặt phẳng . viết phương trình 
 đường thẳng , phương trình mặt phẳng , mặt cầu
 + cách tính khoảng cách 
 2. Kỹ năng: + Viết được phương trình tham số phương trình chính tắc của đường thẳng
 + Viết được pt mặt phẳmg , mặt cầu 
 + Xét được vị trí tương đối giữa các đường thẳng , mặt phẳng 
 + Luyện tập tính toán , phân tích tổng hợp 
 3.Thái độ: Tham gia các hoạt động một cách tự giác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới 
 + GV :
C. Phương pháp : Nêu vấn đề + Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của
 học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động1 : Củng cố cách viết pt mp biết 3 điểm , K/c từ một điểm đến 1 mp
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc kỹ toàn đề và thảo luận cách giải
Đại diện nhóm nêu cách giải
Cả lớp nhận xét từng cách giải và chọn cách thích hợp 
Thực hành trình bày bài giải 
Nghe hiểu và thực hành tính chiều cao 
Nêu đề bài 1 và giao nhiệm vụ cho HS 
 DK hướng dẫn :
 H: Để là 4 đỉnh của tứ diện thì cần phải
 thoả điều kiện nào ?
 * Chỉ ra 2 cách : 
 C1 : 3 vectơ không đồng phẳng
 C2 : A (BCD) 
H: Làm thế nào để tìm chiều cao hình chóp A.BCD ( Chiều cao chính là khoảng cách từ A đến (BCD) 
H: Qua bài toán trên rút ra được kinh nghiệm gì khi giải toán ?
Bài 1: 
 trang 91
 sgk
Hoạt động2 : củng cố cách viết phương trình mặt cầu và mặt phẳng tiếp diện 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc kỹ toàn đề và thảo luận cách giải
Đại diện nhóm nêu cách giải
Cả lớp nhận xét từng cách giải 
Thực hành trình bày bài giải 
Tham gia tìm cách khác 
Viết pt mặt phẳng đi qua A và vuông góc AB
Nêu đề bài 1 và giao nhiệm vụ cho HS 
 DK hướng dẫn :
 H: Muốn viết pt mặt cầu cần có những gì ?
 * Chỉ ra 3 cách : 
 C1 : Tìm tâm , bán kính 
 C2 : Dùng điều kiện để M (S)
 C3 : Dùng hệ pt từ pt khai triển 
HD cách 2 và C3
H: Muốn viết pt mp cần có những gì ?
 Theo đề thì mặt tiếp diện đã có y.tố nào?
 H: tiếp xúc tại đâu ? vuông góc với ?
Bài 2 : 
 trang 92
 sgk
a)
b) 
c) 
Hoạt động 3: Ôn tập cách viết phương trình đường thẳng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc kỹ đề và nêu giả thiết kết luận . Phát hoạ hình vẽ 
Thảo luận chọn cách thích hợp 
Nghe hiểu và trình bày bài giải theo các vấn đề GV HD 
Muốn viết pt đường thẳng cần có những gì? Cách khác ?
Ghi ra tất cả các cách cỏ thể thực hịên 
HD cách tìm 2điểm :
 * M d M có toạ độ tham số ?
 * N d/ N có toạ độ tham số ?
 * (Oxy) ? pt 
Bài 11: 
 trang 93
 sgk
Hoạt động4 : Hướng dẫn bài tập về nhà 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc kỹ từng đề bài và ghi giả thiết theo yêu cầu của GV 
Tìm các yếu tố GV nêu và ghi các bước giải 
H: Theo lý thuyết đã học thì Mặt cầu cắt mp theo một đường tròn có tâm là gì ? Bk = ?
 => các bước giải ? 
H: Cần viết pt đường thẳng theo cách nào ?
 H: Làm thế nào để tìm được B d
 * Chỉ ra 2 cách tìm 
Bài 5: trang 92
 Sgk
Bài 7c: trang 92
 sgk
3. Củng cố , dặn dò : * Chỉ ra nội dung chính đã củng cố và luyện tập 
 * Ghi nhớ nội dung các dạng và cách giải cho từng dạng 
 BTVN : các bài còn lại trang 92 + 93
E. Rút kinh nghiệm :
tiết 42 ôn tập học kỳ II 
Ngày soạn : 08/03/09 Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về phương pháp toạ độ trong không gian thông 
 qua bài tập bao gồm :
 + vị trí tương đối giữa các đường thẳng, mặt phẳng . viết phương trình đường 
 thẳng , phương trình mặt phẳng , mặt cầu 
 + cách tính khoảng cách 
 2. Kỹ năng: + Viết được phương trình của đường thẳng, pt mặt phẳmg , mặt cầu 
 + Xét được vị trí tương đối giữa các đường thẳng , mặt phẳng 
 + Luyện tập tính toán , phân tích tổng hợp 
 3.Thái độ: Tham gia các hoạt động một cách tự giác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới .
 + GV :
C. Phương pháp : Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của học sinh
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động1 : Ôn tập pt đường thẳng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Nêu các trường hợp vị trí tương đối giữa hai đường thẳng 
Vận dụng giải bài 9 a
Nêu cách tính K/c từ điểm đến mặt , giữa đường // mặt , 2 đường thẳng cheo nhau.
Vận dụng giải 9b 
Nêu các cách viết pt đường thẳng .
 Vận dụng giải bài 4 
Ghi nhớ các vấn đề GV ghi trên bảng 
Ghi các trường hợp về vị trí tương đối hS nêu
Ghi các bước thực hành tính K/c giữa hai đường thẳng chéo nhau
 Kiểm tra bài giải của học sinh
Thống kê các cách giải 
 Nhận xét và sửa bài giải của Hs. Trình bài bài giải chi tiết
Bài 9:
 trang 91 sgk
+ Tính khoảng cách giữa d và d/
Bài 4 : trang 92
 Sgk 
Hoạt động2 : Ôn tập về mặt phẳng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Nêu các cách viết pt mặt phẳng 
Đọc đề bài 3 và chọn cách tìm vtpt cho từng câu . Suy ra các bước giải 
H:
 * biết 3 điểm không thẳng hàng A,B,C
 thì ctpt ?
 * biết A và d không qua A thì vtpt ?
 * SSong (hoặc chứa )với MN và PQ 
 thì vtpt ? ...
Kiểm tra từng bài giải và sửa nếu cần 
Bài 3 : trang 92
 Sgk 
a) 
b)
c)
Hoạt động 3: Ôn tập phần trắc nghiệm 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc kỹ từng bài và thảo luận kết quả 
Tìm hiểu nguyên nhân đúng sai và rút kinh nghiệm 
Nêu đề bài và giao nhiệm vụ cho học sinh 
nhận xét và giải thích kết quả của từng bài 
Bài 6 : trang 95 sgk 
Từ 
Bài 9 : trang 95 sgk 
 đến 
Bài 15 : trang 95 sgk 
Hoạt động4 : Giới thiệu phần đọc thêm về phương trình chùm mặt phẳng trang 97 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Ghi nhớ CT và tham gia giải 
Thuyết trình và giải chi tiết bài mẫu về cách dùng phương trình chùm mp
* Công thức viết pt chùm 
* Ví dụ inh hoạ 
3. Củng cố , dặn dò : * Chỉ ra nội dung chính đã củng cố và luyện tập 
 * Ghi nhớ nội dung các dạng và cách giải cho từng dạng 
E. Rút kinh nghiệm :
tiết 43 kiểm tra học kỳ ii 
Ngày soạn : Ngày dạy : 
 kiểm tra chung toàn trường 
tiết 44.45 ôn tập cuối năm
Ngày soạn : 10/3/09 Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: + Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, giữa
 đường thẳng và mặt phẳng bằng phương pháp toạ độ 
 + Nắm được cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng 
 phương pháp toạ độ
 + Củng cô các kiến thức về các hình đa diện khối đa diện . Hình và khối tròn xoay
 2. Kỹ năng: + Viết được phương trình tham số phương trình chính tắc của đường thẳng
 + Xét được vị trí tương đối giữa các đường thẳng , mặt phẳng ,mặt cầu 
 + Tính được các yếu tố về thể tích , diện tích 
 + Luyện tập tính toán , phân tích tổng hợp 
 3.Thái độ: Tham gia các hoạt động một cách tự giác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới .
 + GV : Bảng vẽ ghi tóm tắc các kiến thức đã học theo hệ thống 
C. Phương pháp : + Hoạt dộng nhóm
 + Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động1 : Củng cố các kiến thức về hình ,khối đa diện 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động từng nhóm theo yêu cầu của GV:
+ Ghi tóm tắc khái niệm hình, khối đa diện ; hình khối chóp ; lăng trụ ; hình hộp ; tứ diện ;bát diện ; thập nhị diện ... và đặt điểm tính chất của từng hình 
Liệt kê các công thức tính Sxq , V theo các hình tương ứng và sắp theo trật tự đặc biệt của các hình 
Nhóm khác nhận xét 
Chia nhóm
Nêu nội dung và giao nhiệm vụ cho học sinh
HD: ghi theo trình tự : hình tổng quát - Đkiện về cạnh, mặt => hình mới 
Treo bảng ( chiếu ) kê các hình theo hệ thống 
Nhận xét kết quả của từng nhóm và chốt lại ý chính bằng bảng kê ( hoặc chiếu )
A. Hình , khối đa diện: 
I. Các khái niệm :
1. Khái niệm:
2. Tính chất:
II. Công thức tính thể tích, diện tích 
Hoạt động2 : Củng cố các kiến thức về hình ,khối tròn xoay
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động nt
So sánh CT tính Sxq của lăng trụ và của hình trụ . V của lăng trụ và của khối trụ 
Tương tự của chóp và của nón , chóp cụt và nón cụt
Hướng dần hoạt động tương tự phần đa diện 
H: có nhận xét gì về các công thức tính diện tích Xq , thể tích của các hình ,khối đa diện và hình khối tròn xoay có dạng tương ứng ?
Nhận xét và chỉ ra CT tổng quát cho tất các các hình ,khối
B. Hình , khối tròn xoay: 
I. Các khái niệm :
1. Khái niệm:
2. Tính chất:
II. Công thức tính thể tích, diện tích 
Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức về hình ,khối cầu 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Nêu định nghĩa hình cầu khối cầu , tâm , bán kính , điều kiện để một điểm nằm trên , trong , ngoài hình cầu . suy ra vị trí tương đối của mặt cầu và mp , đ.thẳng 
Nêu các khái niệm mặt ngoại tiếp hình đa diện . Cách xác định tâm và bán kính
Treo bảng ( chiếu ) các hình minh hoạ sau khi học sinh nêu các khái niệm , vị trí tương ứng 
H: mặt cầu có phải là mặt tròn xoay không ?
 H: Đường sinh , trục ?
C. Hình , khối cầu: 
I. Các khái niệm :
 1. Khái niệm:
 2. Vị trí tương đối của 
 mặt cầu và mặt phẳng , 
 đường thẳng:
II. Công thức tính thể tích,
 diện tích 
III. Mặt cầu ngoại , nội 
 tiếp đa diện 
Hoạt động4 : củng cố toạ độ trong không gian 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Nhắc lại các công thức , tính chất về toạ độ của vec tơ và của điểm trong không gian . So sánh vơi trong mp
Nêu nội dung và giao nhiệm vụ cho HS
Kết luận : trong Kg hoàn toàn giống trong mp
D. Phương pháp toạ độ trong không gian:
I. Các công thức về toạ độ 
Hoạt động5 : Củng cố phương trình đường và mặt trong không gian 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Nêu các cách xác định mặt cầu : 
 1. Tâm +bk 2. đường kính
3. tập hợp điểm là mặt cầu 
4. Đk nội , ngoại , tiếp xúc
Lần lượt nêu các cách tìm điểm và vtpt hoặc cặp vtcp của mặt tương ứng các dạng toán GV đưa ra
Nêu phương pháp chung để viết phương trình : 
 B1: Tìm đk xác định 
 B2: Thay toạ độ vào đk suy ra pt 
 Suy ra các dạng toán về pt mặt cầu 
Tương tự suy ra các dạng toán về pt mặt 
 Pt đường 
II. Phương trình mặt cầu :
III. phương trình mặt phẳng 
IV. phương trình đường thẳng 
Hoạt động 6: Củng cố khoảng cách , góc 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Nhắc lại cách xác định và công thức tính khoảng cách từ một điểm đến 1 mp , đường thẳng , giữa hai đường thẳng chéo nhau 
Nêu các công thức tính góc 
 Ghi nhớ chổ thường sai 
Nêu nội dung và giao nhiệm vụ cho học sinh
Kiểm tra, nhận xét 
H: góc giữa đường và mặt , 2 mặt khác giứa hai véc tơ chổ nào 
V. Khoảng cách , góc :
 1. Khoảng cách:
2. Góc 
3. Củng cố , dặn dò : * Chỉ ra nội dung chính đã củng cố 
 * Ghi nhớ nội dung các dạng và cách giải cho từng dạng 
 * HD ôn tập ở nhà 
 * BTVN : tài liệu ôn 
E. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 3.doc