Giáo án Hình học 12 - Chương 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

Giáo án Hình học 12 - Chương 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

 CHƯƠNG II : MẶT NÓN , MẶT TRỤ , MẶT CẦU

 TIẾT 12.13 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY

Ngày soạn : Ngày dạy :

 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :

 1Kiến thức: Nắm được thế nào là hình tròn xoay , mặt tròn xoay và Sự hình thành hình

 tròn xoay , mặt tròn xoay, đường sinh . trục

 Nắm vững định nghĩa mặt nón tròn xoay, khối nón tròn xoay . Công thức tính

 diện tích mặt nón và CT tính thể tich khối nón

 2. Kỹ năng: Nhận biết được một hình cho trước là hình tròn xoay hay không tròn xoay

 Liên hệ được sự hình thành các hình tròn xoay trong thực tế

 Biết cách tính diện tích và thể tích mặt , vật hình nón

 + Luyện tập suy luận tính toán

 3.Thái độ: Giáo dục tính tích cực , tự giác

 

doc 16 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 3065Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Chương 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chương ii : mặt nón , mặt trụ , mặt cầu 
 tiết 12.13 khái niệm về mặt tròn xoay 
Ngày soạn : Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: Nắm được thế nào là hình tròn xoay , mặt tròn xoay và Sự hình thành hình 
 tròn xoay , mặt tròn xoay, đường sinh . trục 
 Nắm vững định nghĩa mặt nón tròn xoay, khối nón tròn xoay . Công thức tính
 diện tích mặt nón và CT tính thể tich khối nón
 2. Kỹ năng: Nhận biết được một hình cho trước là hình tròn xoay hay không tròn xoay 
 Liên hệ được sự hình thành các hình tròn xoay trong thực tế 
 Biết cách tính diện tích và thể tích mặt , vật hình nón 
 + Luyện tập suy luận tính toán 
 3.Thái độ: Giáo dục tính tích cực , tự giác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới .
 Chuẩn bị kéo , hình tròn bằng giấy , keo dán 
 + GV: * các vật dụng có hình tròn xoay , giống hình tròn xoay 
 * Đèn chiếu , môtơ , bìa cứng 
C. Phương pháp : Nêu vấn đề + Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của 
 học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
 tiết 12:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành các đồ vật có hình tròn xoay
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
Xem các đồ vật 
Xem phim . Chú ý quan sát cách làm 
Thảo luận các câu hỏi và nêu câu trả lời
Nhìn hình vẽ 2.1 trang 30 sgk và đối chiếu nhận xét thứ nhất
HS gấp sgk và nêu kết luận về hình tròn xoay
Mở sgk và ghi nhớ đn
Giới thiệu các đồ vật có hình tròn xoay 
H: Em nào đã từng thấy các làm các đồ vật trên chưa ? hãy mô tả 
Chiếu đoạn phim làm đồ gốm 
H: Các hình đồ vật trên có đặc điểm nào giống ? (Đường viền của đáy , miệng đồ vật là hình gì ? )
H: Nếu cắt đồ vật bằng mp song song mặt đáy ta được thiết diện là hình gì ? 
H: Vật có được do đâu ?
Ghi các ý kiến của HS lên bảng 
Nhận xét chung :
 * mỗi viên đất được xem là một điểm M
 thì khi M quay quanh trục tạo thành đường (hình ) tròn 
 * Tập hợp các đường (hình ) tròn trên là hình tròn xoay
Trình chiếu hoạt hình các điểm M quay quanh trục tạo thành hình tròn xoay
H: * Hình tròn xoay là gì ? 
Hoạt động2 : Thực hành tạo hình tròn xoay
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
Thảo luận cách tạo hình 
Nêu từng bước thực hành 
Quan sát hình (H ) trước và sau khi quay
Chỉ ra hình tròn xoay và mặt tròn xoay
Xem trình chiếu và chỉ ra trong các đồ vật không phải là hình tròn xoay 
H: Từ Đn . Muốn tạo một hình tròn xoay ta phải làm thế nào ?
Giới thiệu các vật dụng : môtơ , bìa cứng
Thực hành các thao tác 
* Trình chiếu các đồ vật là các hình tròn xoay và các hình có dạng giống hình tròn xoay nhưng không phải là hình tròn xoay 
Hoạt động3 : Hình thành khái niệm mặt nón ,khối nón
Hoạt động của HS 
Hoạt động của GV
Nội dung
Xem thực hành và nêu nhận xét về mặt tròn xoay tạo thành 
Đọc định nghĩa 
Thực hành Cắt hình tròn ra thành quạt tròn và dán để có hình nón tròn xoay 
 Cho môtơ có trục quay và thướt thẳng . Cho môtơ quay 
H: Mặt tròn xoay tạo thành giống hìmh gì trong thực tế ? 
Tương tự cho Hình tam giác quay để có khối nón
HD: Cắt dán tạo mặt nón
II. Mặt nón tròn xoay :
1) Định nghĩa:
2) Hình nón tròn xoay và khối nó tròn xoay:
3. Củng cố , dặn dò : * H S nêu nội dung chính của tiết học
 * Trình chiếu nội chính 
tiết 13:
Hoạt động4: Lập Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Nêu CT tính diện tích xung quanh hình chóp đều
Nhìn hình và quan sát sự thay đổi của hình chóp 
Rút ra kết luận về diện tích xung quanh của hình chóp và hình nón suy ra CT
Tương tự cho thể tích 
Dùng mô hình giới thiệu hình nón và hình chóp nội tiếp trong hình nón 
Cho hình chóp tăng số cạnh đa giác đáy và yêu cầu Hs nhận xét phần diện tích và thể tích của hai hình 
Ghi CT 
3) Diện tích xung quanh của hình nón:
Sxq= 
4) Thể tich khối nón:
V=
Hoạt động 5: áp dụng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc kỹ đề . Nêu giả thiết kết luận 
Xem bài giải và phân tích ,đánh giá 
Nêu đề bài . Ghi GT+KL mà Học sinh vừa nêu 
HD cách phân tích bài toán và phân tích bài giải
Chốt lại nội dung bài toán và phương pháp chung
5) Ví dụ : SGK
Hoạt động 6: Luyện tập 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc kỹ đề , ghi yêu cầu bài toán 
Vẽ hình theo đề 
Xác định các yếu tố: bán kính , chiều cung , và suy ra các yếu tố tương ứng của hình nón 
Tìm Bk đáy hình nón 
Giới thiệu bài và giao nhiệm vụ cho học sinh
H: Theo đề . khi cắt hình nón theo 1 đường sinh ta được hình gì?
H: Bán kính và chiều dài cung lần lượt bằng yếu tố nào của hình nón ?
H: Biết chiều dài đường tròn dùng CT nào để tính B.K ? Suy ra góc 
Bài ( Hoạt động 2) trang 35 sgk 
3. Củng cố , dặn dò : * Học sinh nêu nội dung chính 
 * BTVN : 2,3 trang 39 sgk 
E. Rút kinh nghiệm 
 tiết 14 khái niệm về mặt tròn xoay (TT)
Ngày soạn : Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: Nắm được định nghĩa mặt trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay . Công thức tính
 diện tích xung quanh , toàn phần của hình trụ và CT tính thể tich khối trụ
 2. Kỹ năng: + Luyện tập suy luận tính toán 
 + Biết cách vận dụng Công thức tính diện tích và CT tính thể tich hình- khối trụ
 3.Thái độ: Tham gia các hoạt động một cách tự giác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới . kéo, giấy
 + GV :
C. Phương pháp : Nêu vấn đề + Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của 
 học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Nhắc lại cách tạo mặt tròn xoay 
Vẽ hình mặt tròn xoay sinh bởi d // 
Đọc định nghĩa 
Vẽ các hình tròn xoay tạo ra khi cho hình chữ nhật , và cả miền chữ nhật lần lượt quay quanh 
Ghi nhớ các hình và phân biệt hình trụ ,khối trụ , mặt trụ 
Yc học sinh nêu cách tạo mặt tròn xoay 
H : khi d // trục ta được hình tròn xoay giống hình (cái) gì ?
Khẳng định mặt trụ tròn xoay
H: Khi cho hình chữ nhật quay quanh một cạnh của nó ta được hình gì? ( Giống cái gì ?) 
chỉ ra các hình và tên tương ứng 
III.Mặt trụ tròn xoay:
1) Định nghĩa:
2) Hình trụ tròn xoay , khối trụ tròn xoay :
Hoạt động2 :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Tạo hình theo HD của giáo viên 
Thảo luận theo HD 
 + chỉ ra phần tạo đáy và phần tạo xung quanh . Từ đó suy ra CT tính diện tích 
So sánh CT tính diện tich xung quanh của hình lăng trụ và xem cách tính trong sgk 
Xem sgk phần thể tích 
HD cắt giấy tạo hình trụ tròn xoay 
H:Diện tích xung quanh của hình trụ là diện tích phần nào trong các phần giấy đã cắt?
H: chiều rộng , dài lần lượt là yếu tố nào của hình trụ ? suy ra CT tính diện tích xung quanh ?
Yêu cầu hs nêu CT tính diện tích xung quanh của lăng trụ 
H: Diện tích toàn phần của hình trụ bằng ? 
ỉ Yêu cầu học sinh xem phần thể tích và so sánh với cách tìm thể tích của khối nón 
3) Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay :
Sxq = 2r.l
* Chú ý : (diện tích toàn phần )
V= B.h
4) Thể tích của khối trụ :
Hoạt động 3: áp dụng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Thảo luận hoạt động 3 sgk trang 38 theo HD
 + Đọc kỹ đề , vẽ hình 
 + Xác định bán kính đáy
 + Xác định chiều cao suy ra kq
Xem ví dụ trang 38 sgk 
Ghi nhớ cách phân tích 
Giới thiệu hoạt động và giao nhiệm vụ cho học sinh và vẽ hình 
H: Muốn tính thể tích , diện tích xung quanh cần có yếu tố nào?
H: Theo đề thì đường tròn đáy có (tâm) bán kính = ? đoạn nào ? chiều cao ?
HD xem ví dụ 
5) Ví dụ :
3. Củng cố , dặn dò : * Học sinh nêu nội dung chính của bài học 
 * GV: Chốt lại ý chính + bài tập 2 trang 39
 * BTVN: 3,4,5 trang 39 sgk
E. Rút kinh nghiệm :
 tiết 15.16 : bài tập 
Ngày soạn : Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: Nắm vững các khái niệm hình , khối và các công thức tính 
 2. Kỹ năng: Vận dụng được các công thức trong một số trường hợp cụ thể 
 Luyện tập suy luận , phân tích , vẽ hình
 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , tự giác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới .
 + GV : hình cầu và hình nón nội tiếp hình cầu 
C. Phương pháp : Nêu vấn đề + Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của 
 học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: củng cố công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình , khối nón 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình , khối nón . áp dụng giải 3a,b
vẽ hình và xác định thiết diện theo HD 
Thảo luận cách tính diện tích thiết diện 
Tính diện tích thiết diện 
Nêu đề bài và chọn học sinh giải 
kiểm tra bài giải của Hs và sửa nếu cần
HD vẽ hình 
H: Để tính diện tích thiêt diện , cần tính yếu tố nào ?
H: Cách khác ? Hình chiếu của thiết diện lên đáy là hình nào ?
 Công thức liên quan ?
Bài 3 trang 39 sgk 
a)
b)
c)
Hoạt động2 : luyện tập 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc kỹ đề , vẽ hình và hiểu mặt phẳng qua trục
Xác định những gì đã có và yếu tố cần tìm 
Từ giả thiết tam giác đều suy ra độ dài đường sinh , đường kính đáy và chiều cao hình nón bằng chiều cao tam giác đều 
Trình bày bài giải 
Nêu đề bài và giao nhiệm vụ cho học sinh
Sửa hình vẽ của Hs
H: Tính diện tích xung quanh của hình nón cần có những gì? đề cho ? 
H: Đường sinh = ? bán kính đáy ? chiều cao ?
Bài 6 trang 39 sgk 
Hoạt động 3: củng cố công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình , khối trụ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
 * Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình , khối trụ . áp dụng giải 5a
* Đọc kỹ đề và thảo luận cách vẽ thiết diện 
* Tham gia tính diện tích thiết diện 
Nêu đề bài và chọn học sinh giải 
kiểm tra bài giải của Hs và sửa nếu cần
Sửa hình vẽ cho Hs 
H: Thiết diện đã có yếu tố nào ? cần tìm ?
Nhắc lại cách tính độ dài đoạn thẳng 
Bài 5 trang 39 sgk 
a)
b)
Hoạt động4: Luyện tập 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc kỹ đề , Ghi giả thiết , kết luận 
 Quan sát mô hình và phân tích bài toán 
Tính diện tích và thể tích của từng hình rồi lập tỉ lệ
Nêu đề bài 
Giới thiệu mô hình 
HD phân tích bài toán tìm lời giải 
H: Có nhận xét gì về tỉ số thể tích trên với tỉ số thể tích của hình chóp và hình lăng trụ có cùng đáy và chiều cao 
Bài 8 trang 40 sgk 
Hoạt động 5: Hướng dẫn bài tập về nhà :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Ghi nhớ các bước thực hành giải toán 
Nhận xét bài 9 ( giống bài đã học )
Yêu cầu HS đọc đề và thử nêu bài giải cho từng câu 
HD 7c :
+ Nhắc lại cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 
+ vẽ hình và xác định( đoạn vuông góc chung) khoảng cách 
 HD B9:
+ Thuyết trình cách xác định và chú ý 2 cách tính diện tích 
Bài 7 trang 39
Bài 9 trang 40
3. Củng cố , dặn dò : Nêu phương pháp chung để phân tích bài toán tìm lời giải
 BTVN: 7, 9 10 trang 39 +40 sgk 
E. Rút kinh nghiệm :
tiết 17.18 mặt cầu 
Ngày soạn : Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: Nắm được định nghĩa mặt cầu và các khái niệm dây cung ,đường k ... ốn tính thể tích hình lập phương cần phải xác định yếu tố nào?
H: Theo đề ta có thể tính cạnh hình lập phương tam giác nào?
IV. Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu 
S=4
V=
Hoạt động 6: Củng cố 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Thảo luận hoạt động theo HD: + vẽ hình 
 + xác định tiếp điểm
 + xác định bán kính, và tính
Đại diện nêu kết quả 
Nhóm khác nhận xét 
Giới thiệu HĐ 3 và yêu cầu tích thể tích , diện tích 
HD: 
 +Dự đoán các tiếp điểm 
 + dự đoán đường kính ( bán kính)
 + Chứng minh dự đoán 
 + Chọn tam giác để tính bán kính 
Chốt sửa các kết quả 
Bài tập :
 ( HĐ3) 
3. Củng cố , dặn dò : BTVN : 2,4,5 sgk 
E. Rút kinh nghiệm :
 tiết 19.20 bài tập 
Ngày soạn : Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: + Khắc sâu dịnh nghĩa mặt cầu ,khối cầu và các khái niệm liên quan
 + Củng cố vị trí giữa mặt cầu và mặt phẳng , đường thẳng 
 + Nắm vững công thức tính thể tích 
 2. Kỹ năng: + Tìm được tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp ,nội tiếp hình đa diện 
 + Vận dụng được các công thức vào từng bài toán cụ thể
 + Tìm tập hợp các điểm liên quan đến mặt cầu
 3.Thái độ: Giáo dục thế giới quan khoa học . Giáo dục tính cẩn thận , chính xác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ , xem trước bài mới .
 + GV :
C. Phương pháp : Nêu vấn đề + Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của 
 học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
1 học sinh trả bài . HS khác lắng nghe 
Nhận xét (Bổ sung) 
Nêu dề bài và chọn học sinh trả bài 
Kiểm tra và sửa 
H: Mặt cầu như thế nào gọi là ngoại tiếp hình chóp 
1) Nêu định nghĩa mặt cầu , khối cầu và cach phâp biệt mặt cầu với khối cầu 
2) Nêu cách xét vị trí giữa mặt phẳng , đường thẳng với mặt cầu . Điều kiện tiếp xúc 
3) Nêu công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu 
Hoạt động2 : Luyện tập cách xác định mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận 
Hoạt động theo HD 
 + Tìm trục d của tam giác
 SBC , và đường trung trực 
 trong mp (d,SA) của SA
 + Xác định giao điểm suy ra
 tâm , và bán kính 
Chọn tam giác chứa bán kính và tính bk 
Ghi nhớ các bước tìm tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Giới thiệu đề bài và giao nhiệm vụ cho HS 
H: Muốn tìm tâm cần tìm điểm thoả ĐK gì? ( cách đều các đỉnh)
H: Điểm cách đều S,B,C nằm ở đâu ? 
H: Điểm cách đều A,S nằm ở đâu ?
H: Qua bài toán trên . Muốn tìm tâm mặt cầu ta tiến hành các bước nào ?
Bài 1: cho hình chóp S.ABC có SA,SB,SC đôi một vuông góc và SA =2a ,SB=SC =a . 
a) xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
b) Tính diện tích và thể tích mặt cầu ,khối cầu tương tứng 
Hoạt động 3: Luyện tập cách xác định mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
Tương tự bài 1 , thảo luận cách tìm tâm trong bài 2 
Hoạt động theo các bước trên bài 1 
 + Tìm trục d của tứ giác
 ABCD , và đường trung trực 
 trong mp (d,SA) của SA
 + Xác định giao điểm suy ra
 tâm , và bán kính 
Chọn tam giác chứa bán kính và tính bk
Giới thiệu đề bài và giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi cách tìm điểm cách đều các đỉnh
H: Điểm cách đều A,B,C ,D nằm ở đâu ? ( trục hình vuông - đường cao ? ) 
H: Điểm cách đều A,S nằm ở đâu ? Đường trung trực của tam giác SOA ? 
H: Qua bài toán trên . Muốn tìm tâm mặt cầu ta tiến hành các bước nào ?
Bài 2: trang 
 49 sgk 
Hoạt động4: Tìm tập hợp điểm 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận 
Nhắc lại định nghĩa mặt cầu 
CM : Điểm M cách đều trung điểm O của AB theo gợi ý của GV
Giới thiệu đề bài và giao nhiệm vụ cho HS 
H : Trong mp '' tập hợp những điểm nhìn AB cố định dưới 1 góc vuông là đường gì? Vì sao ? 
H: Đường trung tuyến trong tam giác vuông bằng gì? 
Bài 1 : trang 49 
 sgk 
Hoạt động 5: Vị trí của mặt cầu và đường thẳng . Phương tích 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc kỹ đề , ghi giả thiết kết luận và vẽ hình 
 Nêu định nghĩa phương tích của M đối vơi đường tròn 
Thảo luận theo HD : 
 + Xđ tỉ lệ thức suy ra tam giác 
 đồng dạng 
 + CM tam giác đồng dạng 
Giới thiệu bài toán , yêu cầu Hs vẽ hình 
H: Bài toán giốnglý thuyết nào đã học ?( chú ý đường tròn giao tuyến của (ABCD ) với (S) )
Dự kiến : HD cách khác 
 GT tam giác nào đồng dạng? 
H: Trong đường tròn thì CM đồng dạng cho trường hợp nào? 
Bài 5 : trang 49
 sgk
3. Củng cố , dặn dò : Nhắc lại cách tìm tâm , bán kính của mặt cầu ngoại tiếp đa diện 
 BTVN : 9, 7 trang 49 sgk 
E. Rút kinh nghiệm :
 tiết 21.22 thực hành - ôn tập chương 2 
Ngày soạn : Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: + Hệ thống các kiến thức trong chương gồm các khái niệm mặt cầu khối cầu 
 mặt trụ ,khối trụ, mặt nón ,khối nón
 + Khắc sâu các công thức tính diện tích thể tích của các mặt khối đã học 
 2. Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng xác định tâm ,bán kính của mặt cầu , vị trí của mặt phẳng, 
 đường thẳng với mặt cầu
 + Rèn luyện kỹ năng tính toán ,lập luận logíc , vẽ hình 
 3.Thái độ: Tham gia các hoạt động một cách tự giác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : Ôn lại các kiến thức trong chương và giải bài tập sgk .
 + GV : Phiếu học tập 
C. Phương pháp : Nêu vấn đề + Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của 
 học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Các khái niệm và công thức tính 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* Mỗi nhóm cử đại 2 đại 
 diện : 1 ghi , 1 giám sát 
 chuẩn bị thi nhau nêu 
 các khái niệm và công 
 thức vào các ô tương ứng
 theo lệnh GV 
* HS còn lại giám sát và 
 tính giờ 
* Kiểm tra chéo và bổ 
 sung 
* Kẻ bảng : chia 3 phần gồm 
 khái niệm , công thức tính diện 
 tích , công thức tính thể tích 
 theo thứ tự các mục 
* Chia học sinh 3 nhóm thi nhau 
 điền kết quả vào mục tương ứng
* Thông báo thể lệ cuộc chơi và
 điều khiển 
A. lý thuyết :
1.Mặt cầu ,khối cầu: 
a. Khái niệm :
b Công thức:
2. Mặt trụ ,khối trụ :
a. Khái niệm :
b Công thức:
3. Mặt nón ,khối nón:
 a. Khái niệm :
b Công thức:
Hoạt động2 : Vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng, đường thẳng 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*Nhóm I : thảo luận cách xét vị trí giữa mặt cầu và mặt phẳng , 
* Nhóm II : : thảo luận cách xét vị trí giữa mặt cầu và đường thẳng 
* Mỗi đại nêu tóm tắt cách thực hiện 
*Chia lớp thành 2 nhóm hoạt động xét vị trí giữa mặt cầu và mặt phẳng , giữa mặt cầu và đường thẳng 
* Kiểm tra và nhận xét kết quả của từng nhóm 
* So sánh cách làm và nêu pp 
 chung 
4. Vị trí tương đối của
 mặt cầu và mặt 
 phẳng, đường thẳng 
5. Tính chất của tiếp 
 tuyến 
6. Cách xác định tâm 
 và bán kính mặt 
 cầu hình chóp 
Hoạt động 3: Luyện tập xác địnhhình tròn xoay và công thức tính 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* Xác định giả thiết kết luận
 và vẽ hình 
* Thảo luận cách tìm theo 
 hướng dẫn
* Tính các yếu tố liên quan 
* HD : hs giải bài toán trên cơ sở định nghĩa và tính chất của hình tròn xoay
H: Khi quay đường gấp khúc BDA quanh AB ta được hình gì ?
*H: Công thức tính diẹn tích Xq ?
 đã có , còn thiếu ? tìm từ tam 
 giác nào ?
B. Bài tập :
Bài 2: trang 50
 sgk 
Hoạt động4: Luyện tập tìm tâm và bán kính mặt cầu 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* Đọc kỹ đề , ghi giả thiết kết
 luận và vẽ hình 
* Nhắc lại các bước tìm tâm 
 và thực hành giải bài 6
* Một Hs trình bày bài giải 
 tìm tâm . HS khác nhận xét 
* Chọn tam giác chứa OA và
 tính bằng cách dùng hệ thức
 lượng 
* Nêu đề bài và giao nhiệm vụ cho học 
 sinh 
* H: Làm thế nào để xác định tâm và bán 
 kính của mặt cầu ngoại tiếp hình 
 chóp ?
* H: Muốn tính diện tích (hay thể tích) 
 mặt ( khối cầu) ta cần tính những gì ? * H: Đoạn OA Tính bằng cách nào ? 
Bài 6: trang 50 
 sgk
3. Củng cố , dặn dò : Nhắc lại kiến thức trọng tâm của chương 
 BTVN: 3,5 trang 50 và phần trắc nghiệm 
E. Rút kinh nghiệm :
 tiết 23 : ôn tập học kỳ i 
Ngày soạn : Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Qua bài nầy học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
 1Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về thể tích các khối đa diện và thẻ tích các khối tròn 
 xoay, diện tích mặt tròn xoay 
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán và xác định các yếu tố hình học 
 3.Thái độ: Tham gia các hoạt động một cách tự giác 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ lý thuyết , giải bài tập trong tài liệu ôn 
 + GV :
C. Phương pháp : Nêu vấn đề + Vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy của 
 học sinh 
D.Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: Kiểm tra sỉ số
 2. Vào bài :
Hoạt động 1: Tính thể tích khối chóp và tìm tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc kỹ đề , ghi giả thiết ,kết luận và vẽ hình 
Nêu Công thức tính thể tích và áp dụng giải câu a
Ghi nhớ phương pháp tính thể tích 
Nhắc lại các bước tìm tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và thực hành giải câu b
Thảo luận chọn cách tính tỉ số 
Thống kê nội dung ôn tập qua bài toán 
Nêu bài toán và giao nhiệm vụ cho học sinh
Sửa hình vẽ của HS
Chọn 1 Hs trình bày bài giải 
Sửa và nhắc lại pp chung
Ghi các bước giải Hs nêu 
Kiểm tra bài giải theo các bước 
H: Muốn tính tỉ số thể tích ta có thể chọn cách cách nào? vì sao ?
Qua bài toán trên cần ôn tập và ghi nhớ những gì ? 
Bài 1: Cho hình chóp SABC
 có đáy là tam giác vuông
 cân cạnh a . Đường cao
 SA= 
a) Tính thể tích hình chóp 
b) Tìm tâm,bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và tính diện tích mặt cầu nầy 
c) Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC. Tính tỉ sổ thể tích 2 hình chóp S.AMN và A.BCMN
Hoạt động2 :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
Đọc kỹ đề , ghi giả thiết ,kết luận và vẽ hình 
Thảo luận tìm tâm và bán kính mặt cầu , mặt trụ ngoại tiếp
Nêu Công thức tính thể tích và áp dụng giải câu a
Lắng nghe , ghi ý chính 
Nêu bài toán và giao nhiệm vụ cho học sinh
Sửa hình vẽ của HS
H: Mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có tâm là điểm nào ? bán kính = ?
H: Mặt trụ ngoại tiếp có đáy ? chiều cao ?
H: Công thức tính ? Chọn đáy ? chiều cao ? 
Bài 2: Cho hình lập phương ABDC. EFGH
a) Tính tỉ sổ thể tích khối cầu và khối trụ ngoại tiếp hình lập phương 
b)Gọi M,N lần lượt trung điểm của EF và BC . tính thể tích khối tứ diện ADMN
3. Củng cố , dặn dò : * Nhắc lại nội dung chính của học kỳ I
 * BTVN : Ôn tập các khái niệm ,công thức tính , bài tập trong tài 
 liệu ôn 
E. Rút kinh nghiệm :
 tiết 24 : kiểm tra học kỳ i 
Ngày soạn : Ngày dạy : 
 A. Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh về : 
 1Kiến thức: Khái niệm hình , khối đa diện , tròn xoay và các công thức tính diện 
 tích , thể tích 
 2. Kỹ năng: Kỹ năng vẽ hình , suy luận , tính toán 
 3.Thái độ: Tự giác , thật thà 
 B. Chuẩn bị : + Học sinh : học kỹ bài cũ và rèn luỵện giải toán .
 + GV : Nghiên cứu và chọn lọc kiến thức phù hợp yêu cầu và mục tiêu 
 đào tạo
 Đề:
E. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 2 nt.doc