Giáo án Hình học 12 - Chương 03: Phương pháp tọa độ trong không gian

Giáo án Hình học 12 - Chương 03: Phương pháp tọa độ trong không gian

Về kiến thức:

 + Nắm được toạ độ của điểm và của vectơ, biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.

*Về kỹ năng:

 +Biết tỡm toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ.

 +Biết tính toán các biểu thức toạ độ dựa trên các phép toán vectơ.

*Về tư duy và thái độ:

-Thái độ nghiêm túc và chăm chỉ.

-Phát triển trí tưởng tượng kg, Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ.

doc 45 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Chương 03: Phương pháp tọa độ trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHễNG GIAN
Ngày soạn : /./2008
hệ toạ độ trong không gian
Tiết: 25
A-MỤC TIấU: Giúp học sinh:
*Về kiến thức:
 + Nắm được toạ độ của điểm và của vectơ, biểu thức toạ độ của cỏc phộp toỏn vectơ.
*Về kỹ năng:
 +Biết tỡm toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ.
 +Biết tớnh toỏn cỏc biểu thức toạ độ dựa trờn cỏc phộp toỏn vectơ.
*Về tư duy và thỏi độ:
-Thái độ nghiêm túc và chăm chỉ.
-Phát triển trí tưởng tượng kg, Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ.
B-CHUẨN BỊ :
* Giỏo viờn: -giỏo ỏn, bảng phụ, đồ dùng dạy học.
*Học sinh: -Đọc trước bài ,dụng cụ vẽ hỡnh
C-PHƯƠNG PHÁP:
-Trực quan, thuyết trỡnh, gợi mở vấn đáp
D-TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
 I-Ổn định lớp :
 II-Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hệ trục toạ độ, toạ độ của véc tơ và điểm trong mặt phẳng?
 III- Bài mới: 
*Hoạt động 1: TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTƠ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*HĐTP 1: Hệ toạ độ
-GV cho HS nhắc lại đn hệ trục toạ độ trong mp và mở rộng trong không gian.
-Nhận xét về độ dài của ?
và tích vô hướng của từng cặp véc tơ đơn vị?
*HĐTP 2:Toạ độ của một điểm
-Cho HS làm hoạt động 1-sgk-T63.
-GV giới thiệu đn toạ độ của điểm trong kg.
-Chú ý cho HS: Khi nói đến bộ ba số cần lưu ý tới thứ tự của ba số đó và tương ứng 1-1 giữa tập hợp các điểm trong kg và tập hợp các bộ 3 số.
*HĐTP 3:Toạ độ của một vt.
-GV giới thiệu đn toạ độ của véc tơ trong kg.
-Véc tơ có toạ độ (x;y;z) khi nào?
-Từ đn toạ độ của điểm và véc tơ so sánh toạ độ của M và toạ độ của ?
-Cho học sinh làm hoạt đông 2-sgk-T64.
*Hoạt động 2: BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA CÁC PHẫP TOÁN VECTơ.
-GV: Trong kg Oxyz cho ;. Hãy tìm toạ độ của các véc tơ : ; ; ?
-Hai véc tơ bằng nhau khi nào?
-Véc tơ có toạ độ bằng bn?
-Đk để hai véc tơ cùng phương?
- Trong kg Oxyz cho 2 điểm: ứA(xA ; yA ; zA),ứ B(xB ; yB ; zB). Hãy tìm toạ độ của và toạ độ trung điểm M của AB?
-Ví dụ1: Cho tam giác ABC có: A(1;2;0, B(0;1;2), C(1;0;2).
a/ Tìm toạ độ đỏêm D để tứ giác ABCD là hình bình hành, tìm toạ độ tâm của hình bình hành.
b/ Tìm tđ trọng tâm của tg ABC.
-GV: HD hs về nhà tìm toạ độ trọng tâm tam giác và trọng tâm tứ diện trong TH tổng quat.
-Trả lời câu hỏi.
-Phát biểu định nghĩa hệ trục toạ độ trong kg.
-Nhận xét: 
-Làm hoạt động 1-sgk-T63: 
 = x+y+z
-Nghe và nắm được định nghĩa toạ độ của điểm trong kg. hiểu được tương ứng 1-1 giữa tập hợp các điểm trong kg và tập hợp các bộ 3 số.
-Nghe và nắm được định nghĩa toạ độ của véc tơ trong kg.
-Trả lời câu hỏi.
+=(x;y;z) =x+y+ z
+ M (x; y; z) Û 
-Làm hoạt đông 2-sgk-T64.
-Nghe và hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV.
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Thực hiện giải ví dụ 1.
I-TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTƠ. 
1/ Hệ toạ độ:
 Gồm 3 trục x’Ox, y’Oy, z’Oz vuụng gúc với nhau từng đụi một và 3 véc tơ đơn vị trờn 3 trục. KH Oxyz ,
ta cú: 
2/Toạ độ của một điểm:
M(x; y; z)= x+y+z 
 x: hoaứnh ủoọ ủieồm M.
 y: tung ủoọ ủieồm M.
 z: cao ủoọ ủieồm M. 
3/ Toạ độ của vector: 
*ĐN: *sgk)
 =(x;y;z) =x+y+ z 
* Nhận xột: 
M (x; y; z) Û 
 Hoạt động 2:
 Trong kg Oxyz, cho hỡnh hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ cú đỉnh A trựng với gốc O, cú 
; ; theo thứ tự cựng hướng với và cú AB = a, AD = b, AA’ = c. Hóy tớnh toạ độ cỏc vector ; ; và với M là trung điểm của cạnh C’D’.
II. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA CÁC PHẫP TOÁN VECTơ.
 *Định lí:Trong kg Oxyz cho ;.Ta có: a/ 
b/ 
c/ Vụựi k ẻ R 
*Hệ quả: Cho và . Ta cú:
a/ x=x’; y=y’; z=z’.
b/ Vector cú toạ độ là (0; 0; 0)
c/ Với thỡ hai vector và cựng phương khi và chỉ khi cú một số k sao cho : 
 x=kx’; y=ky’; z=kz’ .
d/ ứA(xA ; yA ; zA),ứ B(xB ; yB ; zB) thỡ 
 +Toùa ủoọ trung ủieồm I cuỷa ủoaùn AB là : 
; 
III-Củng cố : Kiến thức cơ bản đã học trong bài? 
IV-HDVN: BT 1,2,3-T68-sgk.
Bài tập: Cho 4 điểm không đồng phẳng: A(xA;yA;zA),ứ B(xB;yB;zB), C(xC;yC;zC,), D(xD;yD;zD).Hãy tìm toạ độ trọng tâm tg ABC và trọng tâm tứ diện ABDC.
V-Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn : /./2008
HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHễNG GIAN (Tiết 2)
Tiết: 26
I.MỤC TIấU .
Qua tiết này học sinh cần:
Về kiến thức : Nhớ lại cỏc khỏi niệm về tớch vụ hướng của vộc tơ trong mặt phẳng như: đ/n, biểu thức tọa độ, gúc giữa hai vộc tơ, tớnh chất, ...
Hiểu và nắm được 
Về kỹ năng : Vận dụng được biểu thức tọa độ của hai vộc tơ trong tớnh toỏn.
Tớnh được: độ dài của vộc tơ, khoảng cỏch giữa hai điểm, gúc giữa hai vộc tơ.
Về tư duy và thỏi độ : Biết quy lạ về quen, tớnh chớnh xỏc và nhanh chúng.
II. PHƯƠNG PHÁP :Quy lạ về quen, gợi mở ,vấn đỏp đan xen hoạt động nhúm .
III.CHUẨN BỊ :
Giỏo viờn : Nội dung bài soạn, cõu hỏi trắc nghiệm.
Học sinh : Xem bài trước ở nhà, kiến thức về tớch vụ hướng của vộc tơ trong mp .
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRèNH LấN LỚP .
Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số lớp .	12A8: 	/45
Kiểm tra bài cũ .
Cho hệ tọa độ Oxyz, khi nào thỡ ta biết được vộc tơ cú tọa độ (x;y;z)
Cho A(1;-2;3), B(8;1;0). Điểm M nằm trờn AB sao cho .
 cú cựng phương khụng?
Xỏc định tọa độ của M.
 Cho . Xỏc định tọa độ của cỏc Vộc tơ:
 	đ/s: (5;2/3;29/3),(0;-27;3)
, biết 	đ/s: (-2;-2;-3)
Cho A(1;2;3) B(4;5;6) C(-2;2;1). Hóy xỏc định:
Trọng tõm G của ∆ABC.
Điểm D sao cho C là trọng tõm của ∆ABD.
Bài mới .
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
HĐ1: Đặt vấn đề, tớch vụ hướng:
Nhắc lại đ/n tớch vụ hướng của 2 vộc tơ trong mp?
Biểu thức tọa độ của hai vộc tơ, độ dài của vộc tơ, gúc giữa hai vộc tơ
Đối với vộc tơ trong k/g cũng cú k/n và tớnh chất tương tự.
Cho thỡ biểu thức tọa độ của tớch vụ hướng.
Gợi ý hs cỏch c/m cụng thức.
HĐ2 : Ứng dụng của tớch vụ hướng .
- . 
Suy ra 
- Từ đú xỏc định AB biết .
- Xỏc định gúc giữa .
? Nếu chỳng vuụng gúc với nhau thỡ tớch vụ hướng bằng ?
Điều ngược lại?
- .
- 
- 
- 
Suy luận và đưa cõu trả lời.
Hs tự chứng minh.
Tương tự húa cỏc cụng thức đối với Hỡnh phẳng.
Bằng 0.
HS ghi nhớ cỏc cụng thức và ỏp dụng.
III. Tớch vụ hướng:
Biểu thức tọa độ của tớch vụ hướng.
Định lý: SGK_65
Vớ dụ: . Tớnh 
2. Ứng dụng
Cho 
* Độ dài của một vộc tơ:
* Gúc giữa hai vộc tơ:
Lưu ý:
* Khoảng cỏch giữa hai điểm:
HĐ3 : Củng cố .
- Yờu cầu học sinh thực hiện HĐ 3 SGK. Chia thành 3 nhúm: 2 nhúm thực hiện, 1 nhúm Ktra.
- Hướng dẫn hs làm bài tập.
- Hs trao đổi và lờn bảng trỡnh bày.
- Thực hiện lời giải dưới sự hướng dẫn của GV .
VD1. Cho 
. Hóy tớnh:
VD2: Cho A(1;0;-2), B(2;1;-1), C(1;-2;2).
a) Tớnh độ dài cỏc cạnh.
b) Tỡm tọa độ cỏc trung điểm cỏc cạnh.
c) Tỡm tọa độ trọng tõm.
d) Xỏc định cỏc gúc của tam giỏc
Lời giải:
V. DẶN Dề - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : 
Nắm vững biểu thức tọa độ của tớch vụ hướng và cỏc ứng dụng
BTVN: 4 Sgk_68. 3.4-3.5 SBT_87
VI. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày soạn : /./2008
hệ toạ độ trong không gian
Tiết: 27
A-MỤC TIấU: Giúp học sinh:
*Về kiến thức:
 + Nắm được toạ độ của điểm và của vectơ, biểu thức toạ độ của cỏc phộp toỏn vectơ.
 + Nắm được tớch vụ hướng của 2 vectơ và ứng dụng.
 + Dạng phương trỡnh mặt cầu biết viết PT mặt cầu trong các TH đơn giản.
*Về kỹ năng:
 +Biết tỡm toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ.
 +Biết tớnh toỏn cỏc biểu thức toạ độ dựa trờn cỏc phộp toỏn vectơ.
 +Biết tớnh tớch vụ hướng của hai vectơ và vận dụng tính độ dài véc tơ, đoạn thẳng, tính góc giữa hai VT.
 + Biết viết phương trỡnh của mặt cầu khi biết tõm và bỏn kớnh.
*Về tư duy và thỏi độ:
-Thái độ nghiêm túc và chăm chỉ.
- Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, chính xác.
B-CHUẨN BỊ :
* Giỏo viờn: -giỏo ỏn, bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 *Học sinh: -Đọc trước bài ,dụng cụ vẽ hỡnh
C-PHƯƠNG PHÁP:
-Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, gợi mở vấn đáp
D-TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
 I-Ổn định lớp :
 II-Kiểm tra bài cũ: +Định nghĩa mặt cầu?
 +Điểm M S(I,R) khi nào?
 III- Bài mới: 
*Hoạt động4: Phương trình mặt cầu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*HĐTP 1: Viết PT mặt cầu tâm I(a;b;c) bán kính R.
-Điểm M thuộc mặt cầu S(I,R) khi nào?
-Từ IM=R suy ra PT mặt c ầu.
-GV yêu cầu học sinh PB định lí.
-Hãy viết PT tâm O(0;0;0) bán kính R?
-Cho HS làm HĐ4-sgk-T67.
*HĐTP 2: Chứng minh PT: x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D = 0 vụựi A2 + B2 + C2 – D > 0 là pt mặt cầu.
HD: Biến đổi PT về dạng (1).
-Phát vấn, gợi mở, vấn đáp học sinh để xây dựng lời giải.
 +VD1: Yêu cầu HS nêu cách tìm tâm, bán kính và đọc kq.
+VD2: a/ Tìm tâm và bán kính, suy ra PT mặt cầu.
 b/ Thay toạ độ A, B, C, D vào PT tổng quát và giải hệ.
-Nghe, hiểu và hoàn thành nhiệm vụ dưới sự HD của GV.
-Phát biểu định lí.
-Viết PT tâm O(0;0;0) bán kính R.
-Làm HĐ4-sgk-T67.
PT: (x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=25
-Biến đổi PT về dạng (1).
+(x+A)2+(y+B)2+(z+C)2= A2+B2+C2-D.
+Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để xây dựng lời giải.
-Nêu cách tìm tâm, bán kính và đọc kq.
VD2: a/ Tâm I là trung điểm của AB, bán kính R=AB.
 b/ PT mặt cầu có dạng: 
x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d = 0 vụựi a2 + b2 + c2 – d > 0
Mặt cầu qua 4 điểm A, B, C, D nên ta có hệ: 
Giải hệ tìm a, b, c, d, suy ra PT mặt cầu.
IV. MẶT CẦU.
 1. Bài toán: Cho mặt cầu tâm I(a;b;c), bán kính R. Tìm điều kiện cần và đủ để điểm M(x;y;z) thuộc mặt cầu.
Giải: M (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2. (1)
PT(1) là PTmặt cầu (S).
* Định lí: (SGK).
+PT mặt cầu tâm O(0;0;0) bán kính R là: x2+y2+z2=R2 .
 *HĐ4: Viết pt mặt cầu tõm 
I(1; - 2; 3) và cú bỏn kớnh r = 5.
2. Nhận xột:
a/ Mặt cầu trờn cú thể viết dưới daùng :
x2+y2+z2–2ax–2by–2cz+d = 0 vụựi d = a2 + b2 + c2 – R2.
 b/ PT: 
x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D = 0 vụựi A2 + B2 + C2 – D > 0 là pt mặt cầu tõm I(- A; - B; - C), bỏn kớnh . 
*Ví dụ 1: Tìm tâm và bán kính của các MC sau:
a/ x2+y2+z2–2x+4y–6z+2 = 0
b/ 2x2+2y2+2z2–2x-4y+5z-1= 0
*Ví dụ 2: Viết PT mặt cầu:
a/ Có đường kính là AB với A(1;2;3), B(1;0;-5).
b/ Ngoại tiếp tứ diện ABCD với 
A(1;0;0), B(0;2;0). C(0;0;3), D(1;2;3).
III-Củng cố : Kiến thức cơ bản đã học trong bài? 
IV-HDVN: BT 1, 2, 3, 4, 5, 6-T68-sgk.
V-Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn : /./2008
BÀI TẬP: HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHễNG GIAN 
Tiết: 28
A-MỤC TIấU: Giúp học sinh:
*Về kiến thức:
 + Củng cố kiến thức cơ bản về: toạ độ của điểm và của vectơ, biểu thức toạ độ của cỏc
 phộp toỏn vectơ, tớch vụ hướng của 2 vectơ và ứng dụng, phương trỡnh mặt cầu.
 +Biết vận dụng kiến thức cơ bản để giải toán.
*Về kỹ năng:
 +Biết tỡm toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ.
 +Biết tớnh toỏn cỏc biểu thức toạ độ dựa trờn cỏc phộp toỏn vectơ.
 +Biết tớnh tớch vụ hướng của hai vectơ và vận dụng tính độ dài véc tơ, đoạn thẳng, tính góc giữa hai VT.
 + Biết viết phương trỡnh của mặt cầu khi biết tõm và bỏn ... - Hướng dẫn hs giải bt 5b theo hệ thống cõu hỏi gợi ý sau:
1? Tỡm tọa độ điểm M và vtcp của đt d?
2?Tỡm vtpt của mp
3? Tớnh tớch vụ hướng của 2 vộc tơ ?
4?Kiểm tra điểm M cú thuộc đt khụng?Kết luận về số gđ của 2 đường thẳng đú 
-Đứng tại chỗ nờu phương phỏp giải
-Lờn bảng trỡnh bày, số cũn lại theo dừi bài của bạn để nhận xột và bổ sung
- Đứng tại lớp nhận xột
-Lắng nghe kết luận của giỏo viờn
-Trả lời cõu hỏi của GV
-Lờn bảng trỡnh bày,số cũn lại theo dừi để nhận xột
- Đỳng tại chỗ nhận xột theo chỉ định của GV
Đỳng tại chỗ nờu cỏc pp giảI bài 5
-Ghi túm tắc pp 2 vào vở và trả lời cõu hỏi của GV theo gợi ý sau:
. M(1,2,1) và vtcp(1,-1,2)
.VTPT (1,3,1)
. = 1 – 3 + 2 = 0
. M khụng thuộc mp suy ra đt và mp khụng cú điểm chung
Bài 4: Tỡm a để 2đt sau cắt nhau và
ĐS: a = 0
Bài 9:
D,d/
C/m d và d/ chộo nhau
Bài 5b:
Tỡm số giao điểm của đt d:và mp (: x +3y + z +1= 0
Phương phỏp:
. 1/ Dựng nhận xột ở SGK
.2/ -tỡm tọa độ điểm M và vtcp của đt .Tỡm vtpt của mp
-Nếu thỡ đt & mp cú 1 gđ
-Nếu thỡ đt & mp khụng cú giao điểm
HĐ2:
- Chia lớp thành 6 nhúm ,3nhúm giải bài 6, 3nhúm giải bt 7
- Gọi đại diện của 2 nhúm lờn bảng trỡnh bày lời giải 
-Gọi hs ở cỏc nhúm cũn lại nhận xột và bổ sung bài giải của bạn
- Giỏo viờn nhắc lại cỏch giải từng bài cho cả lớp và bổ sung cho hoàn chỉnh
* Cho học sinh nhắc lại cỏch dựng hỡnh chiếu của một điểm trờn mp
-Cho học sinh nờu phương phỏp giải cõu a và hướng dẫn học sinh thực hiện qua hệ thống cõu hỏi sau:
1? Đt d điqua M và vuụng gúc với mp cú vtcp là vectơ nào ? Viết PTTS của đt d?
2? Hóy tỡm tọa độ giao điểm Hcủa đt d và mp 
- Gọi hs nhắc lại cỏch dựng điểm đối xứng với M qua mp .Từ đú đề xuất pp tỡm tọa độ của nú.
- Gọi hs khỏc nhắc lại cụng thức tớnh k/c từ 1 điểm đến mp
- Chia bảng thành 2 phần và gọi 2 hs lờn trỡnh bày bài giải 2 cõu b và c
-Gọi 2 hs khỏc nhận xột và bổ sung cho hoàn chỉnh
*Treo hỡnh vẽ sẵn ở bảng phụ lờn bảng và hướng dẫn hs chọn hệ tọa độ cho thớch hợp
-Cho học sinh xỏc định tọa độ cỏc đỉnh của hỡnh lập phương đối với hệ tọa độ đó chọn
-Cho học sinh viết PTTQ của mp(A/BD) từ đú suy ra k/c cần tỡm
-Làm việc theo nhúm sau đú cử đại diện lờn trỡnh bày lời giải trờn bảng
- Nhận xột và bổ sung bài giải của bạn
-Lắng nghe, ghi nhớ và ghi chộp vào vở
- Đứng tại chổ trỡnh bày cỏch dựng điểm H
- Trỡnh bày pp giải cõu a 
- Trả lời cõu hỏi của GV theo gơi ý sau:
.vtcp của d là (1,1,1)
.PTTS của d:
.H( 2,0,-1)
- Trả lời theo yờu cầu của GV
-Lờn bảng trỡnh bày theo chỉ đinh của GV
-Nhận xột ,bổ sung
-lắng nghe và trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của GV
Thực hiện độc lập và đọc kết quả theo chỉ định của GV
Bài 6 trang 90 sgk
Bài 7 trang 91 sgk
Bài 8a
Dặn dũ:
Hệ thống lại toàn bbộ lý thuyết và cỏc dang bài tập thường gặp về ptts của đt
Giải cỏc bài tập tương tự cũn lại ở sgk và giải bai tập ở sỏch bài tập
ễn lại lý thuýờt của cả chương và giải bài tập 1,2,3,4 SGK trang 91,92
V. Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: 27/2/2009 Tiết 39
 Trả bài kiểm tra chương III.
A-Mục tiêu: Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh, giúp học sinh củng cố kiến thức và
 kĩ năng làm bài, phát triển tư duy lôgíc, khả năng độc lập trong giải toán.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 -Đề kiểm +đáp án biểu điểm, bảng tổng hợp kết quả KT và ghi chép những sai lầm HS
 thường mắc phải trong bài và những cách giải hay.
 -Học sinh: Làm lại bài KT và so sánh tự rút kinh nghiệm bài làm của mình.
C-Phương pháp dạy học:
 -Đàm thoại, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp kiến thức và phương pháp.
D-Tiến trình bài học:
 -Trả bài kiểm tra cho học sinh.
. Đề:
Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
1/ Trong KG Oxyz cho 2 điểm A(1;2, -3) và B(6;5; -1) . Nếu OABC là hỡnh bỡnh hành thỡ toạ độ điểm C là:
A. (5;3;2)	B. (-5;-3;2)	C. (3;5;-2)	D.(-3;-5;-2)
2/Trong KG Oxyz cho . Toạ độ là:
A. (0;-4;3)	B. (0;3;-4)	C. (-4;3;0)	D.(3;-4;0)
3/ Trong KG Oxyz cho . Vectơ cú toạ độ là :
A. (3;7;23)	B. (7;3;23)	C. (23;7;3)	D.(7;23;3)
4/ Trong KG Oxyz cho A(2;4; 1),B(-2;2;-3).Phương trỡnh mặt cầu đường kớnh AB là:
A. x2 + (y-3)2 + (z-1)2 = 9	B. x2+(y+3)2+(z-1)2 = 9 
C.. x2+(y-3)2+((z+1)2 = 9	D. x2+(y-3)2+(z+1)2 = 3 
5/ Trong KG Oxyz cho 3 điểm A(1;-2;1) , B(-1;3;3) và C(2;-4;2). Phương trỡnh mp (P) đi qua điểm A và vuụng gúc với đường thẳng BC là 
A. 3x+7y+z+12=0	 B. 3x-7y+z+18=0 C. 3x-7y-z+16=0	 D. 3x-7y-z-16=0
6/ Trong KG Oxyz cho 2 điểm A(4;-1;3),B(-2;3;1) . Phương trỡnh mp trung trực của đoạn AB là:
A. 3x-2y+z+3=0	 B. -6x+4y-2z-6=0 C. 3x-2y+z - 3=0	 D. 3x-2y-z+1=0	
7/ Cho hai mp (P) và (Q) cú phương trỡnh lần lượt là: mx - n2 y + 2z+ 3n = 0
 2x - 2my + 4z +n+5=0.
 Để (P) //(Q) thỡ m và n thoả:
A. m=1; n=1	B.m=1; n=-1	 	C. m= -1; n=1	 D. m= -1; n= -1
8/ (TH) Khoảng cỏch từ điểm đến mặt phẳng là
	A. 	B. 	C. 	D. 
 	Phần 2: TỰ LUẬN
Trong khụng gian Oxyz cho tam giỏc ABC cú A(1, 1, 2), B(-1, 3, 4) và trọng tõm của tam giỏc là: G(2, 0, 4).
1/ Xỏc định toạ độ đỉnh C của tam giỏc
2/ Viết phương trỡnh mp (ABC).
3/ Viết phương trỡnh mặt phẳng chứa OA và song song với BC.
4/ Tớnh thể tớch khối chúp OABG.
----------------------------------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần 1: TNKQ
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
Cõu 7
Cõu 8
A(0.5đ)
C(0.5đ)
A(0.5đ)
C(0.5đ)
D(0.5đ)
C(0.5đ)
B(0.5đ)
A(0.5đ)
Phần 2: TỰ LUẬN:
Cõu
Đỏp ỏn
Biểu điểm
G là trọng tõm tam giỏc ABC nờn cú: 
Suy ra: 
Tỡm được C(6;-4;6)
0.5đ
0.5đ
mp(ABC) mp(ABG).
Mp(ABG) A(1;1;2) và chứa giỏ của 2 vectơ:
 nờn nhận vectơ 
 làm vec tơ phỏp tuyến 
 Viết được phương trỡnh mp(ABG) là: x+y-2=0
1.0đ
1.0đ
 là hai vectơ cú giỏ song song và nằm trờn mặt phẳng ta cần xỏc định. Nờn mặt phẳng này cú vectơ phỏp tuyến là 
vậy mặt phẳng cần xỏc định cú phương trỡnh là:
 8x + 6y – 7z = 0
0.5đ
0.75đ
0.75đ
Thể tớch khối chúp OABG được tớnh bởi cụng thức :
 với S là diện tớch tam giỏc ABG, h = d(O;(ABG))
Ta cú: nờn tam giỏc ABG vuụng tại A nờn 
Nờn 
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
III-Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Cho học sinh lên bảng trình bày lại lời giải, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
-Giáo viên tổng hợp phương pháp, biểu dương những học sinh có pp hay, đồng thời rút kinh nghiệm bài làm của học sinh về kiến thức cũng như cách trình bày, Những sai lầm học sinh thường mắc phải và tại sao mắc những sai lầm đó.
-Nêu phương pháp giải.
 -Tổng hợp phương pháp dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
-Rút kinh nghiệm bài làm của mình. 
IV- Tổng hợp kết quả kiểm tra:
số TT
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
12A1
0
0
2
12A4
0
0
3
12B
0
0
 Tổng
0
0
 III-Rút kinh nghiệm chung:
Ngày soạn: 2/3/2009 Tiết 42
ễN TẬP CHƯƠNG III 
A/ MỤC TIấU: 
1)Về kiến thức: 
+ Học sinh nắm vững hệ tọa độ trong khụng gian, tọa độ của vộc tơ , của điểm, phộp toỏn về vộc tơ.
+ Viết được phương trỡnh mặt cầu, phương trỡnh đường thẳng và vị trớ tương đối của chỳng.
+ Tớnh được cỏc khoảng cỏch: giữa hai điểm, từ một điểm đến mặt phẳng.
2) Về kiến thức:
 + Rốn luyện kỹ năng làm toỏn trờn vộc tơ.
 + Luyện viết phương trỡnh mặt cầu, phương trỡnh mặt phẳng, phương trỡnh đường thẳng.
 + Phối hợp cỏc kiến thức cơ bản, cỏc kỹ năng cơ bản để giải cỏc bài toỏn mang tớnh tổng hợp bằng phương phỏp tọa độ.
3) Về tư duy và thỏi độ:
 + Rốn luyện tớnh chớnh xỏc, tư duy lụgớc.
 + Rốn khả năng quan sỏt sự liờn hệ giữa song song và vuụng gúc.
B/ CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, phiếu học tập, bảng phụ.
- Học sinh: giải bài tập ụn chương, cỏc kiến thức cơ bản trong chương.
C/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đỏp , hoạt động nhúm.
D/ TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:
TG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Nội dung ghi bảng
-Treo bảng phụ 1
-Gọi 2 học sinh lờn bảng giải bài tập 1a; 1b
-Nhẩm, nhận xột , đỏnh giỏ
-Hỏi để học sinh phỏt hiện ra cỏch 2: khụng
 đồng phẳng
-Hỏi: Khoảng cỏch từ A đến(BCD) được tớnh như thế nào?
-Phỏt phiếu HT1
-Làm bài tập1
-Hai học sinh được lờn bảng.
-Lớp theo dừi; nhận xột, nờu ý kiến khỏc.
-Trả lời cõu hỏi và ỏp dụng vào bài tập 1c.
-Nhận phiếu HT1 và trả lời
BT1:
a/P/trỡnh mp(BCD):
x-2y-2z+2 = 0 (1) 
Tọa độ điểm A khụng thỏa món phương trỡnh mp(1) nờn A khụng thuộc mặt phẳng (BCD)
b/ Cos(AB,CD)=
Vậy (AB,CD)= 450
c/ d(A, (BCD)) = 1
Hoạt động 2:
TG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giỏo viờn
Nội dung ghi bảng
10’
BT4:
- Hướng dẫn gợi ý học sinh làm .
Cõu hỏi: Tỡm vộctơ chỉ phương của đường thẳng AB? ∆?
BT 6:
a/Gợi ý, hướng dẫn để học sinh tự tỡm ra cỏch giải 
bài 6a
b/ Hỏi quan hệ giữa và ?
BT2: Nờu phương trỡnh mặt cầu?
-Tỡm tõm và bỏn kớnh r của (S) ở bài tập 2a
-Gợi mở để h/s phỏt hiện ra hướng giải bài 2c
- Hai học sinh lờn bảng giải bài tập 4a; 4b
- Theo dừi, nhận xột
- Từ hướng dẫn của giỏo viờn rỳt ra cỏch tỡm giao điểm của đường và mặt.
Suy nghĩ, trả lời, suy ra hướng giải quyết bài tập 6b.
Trả lời cõu hỏi của giỏo viờn, trỡnh bày bài giải lờn bảng. 
Suy ra hướng giải bài 2c
BT4:
a/ = (2;-1;3); phương trỡnh đường thẳng AB:
b/(∆) cú vộcctơ chỉ phương 
và đi qua M nờn p/trỡnh tham số của ():
BT6: a/Toạ độ giao điểm của đường thẳng d và mplà nghiệm của hệ phương trỡnh:
ĐS: M(0; 0; -2)
b/ Ta cú vtpt của mplà:
.P/t mp:
4(x- 0)+ 3(y- 0)+ (z+ 2)= 0
 4x + 3y + z +2 = 0.
BT2:a/ Tõm I(1, 1, 1)
 Bỏn kớnh .
b/(S):(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=62
c/ Mptiếp xỳcvới mặt cầu(S) tại A, Suy ra cú vtpt là . vậy phương trỡnh của mp là:
5(x-6) + 1(y-2) – 6(z+5)=0
Hay 5x + y – 6z – 62 = 0.
Hoạt động 3:
Bài toỏn vận dụng kiến thức tổng hợp
10’
10’
BT7: Gọi 2 h/sinh lờn bảng giải bài tập 7a, 7b.
-Theo dừi, nhận xột, đỏnh giỏ 
Vẽ hỡnh, gợi mở để h/sinh phỏt hiện ra đ/thẳng 
BT9 Vẽ hỡnh, hướng dẫn học sinh nhận ra hỡnh chiếu H của M trờn mpvà cỏch xỏc định H 
Hai h/sinh lờn bảng giải.
Lớp theo dừi, nhận xột.
Quan sỏt, theo dừi đễ phỏt hiện 
Theo dừi, suy nghĩ nhỡn ra H và cỏch tỡm H
BT7:
a/ Pt mpcú dạng:
6(x+1) – 2(y-2) – 3(z+3) = 0
Hay 6x -2y - 3z +1 = 0
b/ ĐS M(1; -1; 3).
c/ Đường thẳng thoả món cỏc yờu cầu của đề bài chớnh là đường thẳng đi qua A và M. Ta cú . 
Vậy p/trỡnh đường thẳng :
BT9 Gọi d là đường thẳng qua M và vuụng gúc với mp, pt đt (d) là:
d cắt tại H. Toạ độ của H là nghiệm của hệ: 
Suy ra H(-3; 1; -2).
Hoạt động 4:(Hướng Dẫn)
Hướng dẫn những bài tập 10, 11,12.
10’
10’
5’
BT 11:
-Treo bảng phụ 2
- Hướng dẫn, gợi ý học sinh phỏt hiện ra hướng giải bài tập 11
BT12 
-Vẽ hỡnh
-Gợi mở, hướng dẫn học sinh tỡm ra cỏch giải bt này.
Phỏt phiếu HT2
- Nhỡn bảng phụ
- Theo dừi, suy nghĩ và tỡm ra cỏch giải 
bài tập 11.
Nhỡn hỡnh ,suy nghĩ và tỡm ra cỏch giải.
-Nhận phiếu và trả lời
BT 11
 cắt d g/điểm M(t; -4+t; 3-t)
 cắt d’ g/điểm 
N(1-2t’;-3+t’;4-5t’)
Suy ra p/trỡnh 
BT12 
- Tỡm hỡnh chiếu H của A trờn
-A’ là điểm đối xứng của A qua
Khi H là trung điểm AA/.
Từ đú suy toạ độ A/.
	4/ Củng cố toàn bài:
	- Cỏc yếu tố cần thiết để lập phương trỡnh: đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu.
	- Cỏch xỏc định điểm đối xứng của M qua mp, qua đường thẳng 
	5/ Bài tập về nhà : Hoàn thành bài tập 8; 11; 12. 
V. Rỳt kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docCHƯƠNG 3. Hình học 12.doc