Cụm tiết PPCT : 10
Tên Bài Dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG I
A- Mục tiêu bài dạy :
1- Kiến thức :
+ Khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
+ Khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều.
+ Khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
2- Kỹ năng :
+ Biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ,
thể tích của khối chóp.
3- Thái độ : Rèn cho học sinh tính thận trọng và chính xác trong tư duy, tính toán.
B- Chuẩn bị (phương tiện dạy học) :
1- Giáo viên : Giáo án , đồ dùng dạy học
2- Học sinh : Sgk, xem trước bài ở nhà
Soạn ngày : 20 tháng : 10 năm : 08 Cụm tiết PPCT : 10 Tên Bài Dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu bài dạy : Kiến thức : + Khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện. + Khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều. + Khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. Kỹ năng : + Biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. Thái độ : Rèn cho học sinh tính thận trọng và chính xác trong tư duy, tính toán. Chuẩn bị (phương tiện dạy học) : Giáo viên : Giáo án , đồ dùng dạy học Học sinh : Sgk, xem trước bài ở nhà Tiến trình bài dạy : Tiết 10 I- Ổn định tổ chức ( 1 phút) : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài học của học sinh. II- Kiểm tra bài cũ ( 9 phút) : Nhắc lại kiến thức cơ bản của chương III- Dạy học bài mới ( 30 phút) : Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh vẽ hình - Nếu H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) thì có nhận xét về điểm H ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm tỉ số thể tích của hai khối chóp * GV : - GV đặt câu hỏi : + Theo bài 4 trang 26 ta có + Tinh SA và SD bằng cách nào ? + Góc tạo bởi cạnh bên và đáy bằng 600 nên góc nào bằng 600 ? + Tam giác SAH biết được những yếu tố nào ? Cho học sinh hoạt động nhóm Gọi học sinh trình bày GV kịp thời chỉnh sửa cho học sinh * HS : - Trả lời các câu hỏi của GV - Hoạt động nhóm hoàn thiện lời giải cho bài toán - Lên bảng trình bày Hoạt động 3 : Tính thể tích của khói chóp S.DBC * GV : - Đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh : + Tính thể tích của khói chóp S.DBC ta làm sao? Có thể tính bằng những cách nào ? + Nếu dựa vào câu a) thì ta cần làm gì ? + Thể tích của S.ABC bằng bao nhiêu ? + SH = ?; SS.ABC = ? Cho học sinh hoạt động nhóm Gọi học sinh trình bày GV kịp thời chỉnh sửa cho học sinh * HS : - Trả lời các câu hỏi của GV - Hoạt động nhóm hoàn thiện lời giải cho bài toán - Lên bảng trình bày Bài 6 Sgk trang 26 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh AB bằng a. Các cạnh bên SA,SB,SC tạo với đáy một góc 600. Gọi D là giao điểm của SA với mặt phẳng qua BC và vuông góc với SA. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.DBC và S.ABC Tính thể tích của khối chóp S.DBC Bài làm a) Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) Khi đó H là trọng tâm tam giác ABC Ta có : Tam giác SAH vuông tại H và có nên : Tam giác AED vuông tại D và có nên : Vậy b) Tam giác SAH vuông tại H có nên : IV- Củng cố, khắc sâu kiến thức : ( 3 phút) - Công thức tính thể tích - Tỉ số thể tích của khối tứ diện V- Hướng dẫn học tập ở nhà ( 2 phút) : - Làm các bài còn lại trong Sgk - Tiết sau kiểm tra 1 tiết D- Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: