Giáo án Hình học 12 cả năm - GV: Nguyễn Thị Kim Ngọc

Giáo án Hình học 12 cả năm - GV: Nguyễn Thị Kim Ngọc

Bài 1:

Chương1 : Khối đa diện

Tiết 1: Đ1 - Khái niệm về khối đa diện.

Tuần 1:

1-Mục tiêu:

 1.1Kiến thức:

 - Hiểu được thế nào là một hình đa diện, một khối đa diện, khối đa diện lồi.

- Nắm được định lí Ơle và bước đầu vận dụng được vào bài tập.

1.2.Kĩ năng: Vẽ hình,cẩn thận

1.3.Thái độ: Nâng cao tính thẩm mỹ

 2 –Trọng Tâm :

-Chứng minh tính chất liên quan đỉnh ,cạnh ,mặt của một khối đa diện

-Chứng minh hai đa diện bằng nhau

-Phân chia và lắp ghép các khối đa diện và bài toán thiết diện

 3-Chuấn bị:

 3.1 GV: thước kẻ,máy chiếu và bảngphụ minh hoạ về khối đa diện

 3.2 HS: Thước kẻ,và các dụng cụ phục vụ cho học tập

 

doc 66 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1059Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 12 cả năm - GV: Nguyễn Thị Kim Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: 
Ch­¬ng1 : Khèi ®a diÖn 
TiÕt 1: §1 - Kh¸i niÖm vÒ khèi ®a diÖn. 
Tuần 1: 
1-Môc tiªu: 
	1.1Kiến thức:
 - HiÓu ®­îc thÕ nµo lµ mét h×nh ®a diÖn, mét khèi ®a diÖn, khèi ®a diÖn låi.
- N¾m ®­îc ®Þnh lÝ ¥le vµ b­íc ®Çu vËn dông ®­îc vµo bµi tËp.
1.2.Kĩ năng: Vẽ hình,cẩn thận
1.3.Thái độ: Nâng cao tính thẩm mỹ 
 2 –Trọng Tâm : 
-Chứng minh tính chất liên quan đỉnh ,cạnh ,mặt của một khối đa diện 
-Chứng minh hai đa diện bằng nhau 
-Phân chia và lắp ghép các khối đa diện và bài toán thiết diện 
 3-Chuấn bị:
 3.1 GV: thước kẻ,máy chiếu vµ b¶ngphụ minh ho¹ vÒ khèi ®a diÖn
 3.2 HS: Thước kẻ,và các dụng cụ phục vụ cho học tập
 4- TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc:
4.1.Ổn định tổ chức: 
 Kiểm diện,ổn định vị trí,kiểm tra nền nếp tác phong 
 Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
 4.2. Kiểm tra miệng: 
Tr¶ lêi c©u hái: ThÕ nµo lµ miÒn ®a gi¸c ? Nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa h×nh l¨ng trô vµ h×nh chãp.
 4.3 Bài mới 
I - Khèi l¨ng trô vµ khèi chãp
Ho¹t ®ộng 1:
Tr¶ lêi c©u hái: ThÕ nµo lµ miÒn ®a gi¸c ? Nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa h×nh l¨ng trô vµ h×nh chãp.
Ho¹t ®éng cña giáo viên& häc sinh giáo 
Nội dung kiến thức
- Tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn.
- §äc phÇn khèi l¨ng trô vµ khèi chãp.
- VÏ h×nh biÓu diÔn mét sè khèi l¨ng trô, khèi chãp.
- Gäi häc sinh tr¶ lêi c©u hái.
- Tæ chøc cho häc sinh ®äc phÇn khèi l¨ng trô vµ khèi h×nh chãp.
II - Kh¸i niÖm vÒ h×nh ®a diÖn vµ khèi ®a diÖn.
 1 - Kh¸i niÖm vÒ h×nh ®a diÖn.
Ho¹t ®éng 2:
 H·y kÓ tªn c¸c mÆt cña h×nh l¨ng trô ABCDE.A’B’C’D’E’ vµ h×nh chãp S.ABCDE.
Ho¹t ®éng cña giáo viên&häc sinh
Nội dung kiến thức
- Quan s¸t m« h×nh, h×nh vÏ vµ ph¸t biÓu ý kiÕn chñ quan vÒ khèi ®a diÖn.
- ChØ ®­îc c¸c mÆt, c¹nh, ®Ønh cña khèi ®a diÖn.
- Cho häc sinh quan s¸t b¶ng minh ho¹ vÒ khèi ®a diÖn, m« h×nh h×nh ®a diÖn. 
- Yªu cÇu häc sinh nªu ®­îc c¸c miÒn ®a gi¸c, c¹nh cña ®a diÖn.
- ThuyÕt tr×nh ®Þnh nghÜa h×nh ®a diÖn.
 2 - Kh¸i niÖm vÒ khèi ®a diÖn.
Ho¹t ®éng 3:
Ho¹t ®éng cña giáo viên& häc sinh
Nội dung kiến thức
- Quan s¸t m« h×nh, h×nh vÏ vµ ph¸t biÓu ý kiÕn chñ quan vÒ khèi ®a diÖn.
- VÏ h×nh biÓu diÔn mét sè khèi ®a diÖn
- NghiÖm l¹i ®Þnh lÝ ¥le trong mét sè khèi ®a diÖn låi.
- Cho häc sinh quan s¸t m« h×nh khèi ®a diÖn, b¶ng minh ho¹ khèi ®a diÖn.
- Tæ chøc cho häc sinh ®äc, nghiªn cøu phÇn kh¸i niÖm vÒ khèi ®a diÖn vµ khèi ®a diÖn låi.
- ThuyÕt tr×nh ®Þnh lÝ ¥le.
Ho¹t ®éng 4:
 Gi¶i bµi to¸n: Chøng minh r»ng mét ®a diÖn cã c¸c mÆt lµ nh÷ng ®a gi¸c cã sè lÎ c¹nh th× tæng sè c¸c mÆt cña nã lµ mét sè ch½n. Cho vÝ dô.
Ho¹t ®éng cña giáo viên& häc sinh
Nội dung kiến thức
- Gi¶ sö ®a diÖn (H) cã c¸c mÆt lµ S1, S2, ... , Sm. Gäi c1, c2, ... , cm lµ sè c¹nh cña chóng. Do mçi c¹nh cña (H) lµ c¹nh chung cña ®óng hai mÆt nªn tæng sè cacnhj cña (H) lµ: c = . V× c lµ sè nguyªn cßn c1, c2, ... , cm lµ nh÷ng sè lÎ nªn m ph¶i lµ sè ch½n.
- VÝ dô: Khèi tø diÖn cã mçi mÆt lµ mét tam gi¸c vµ tæng sè c¸c mÆt cña nã lµ 4.
- H­íng dÉn häc sinh gi¶i bµi to¸n.
- Cñng cè ®Þnh lÝ ¥le.
	 4.4.Củng cố và luyện tập:
Hãy nêu ví dụ đa diện và một hình không là đa diện,các mặt của khối đa diện có tính chất chung gì? khối đa diện và hình đa diện khác nhau cơ bản ở điểm nào cho ví dụ và giải thích?
Đáp án :SGK
 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
*Đối với tiết học này 
Nắm vững hình đa diện và khối đa diện và các yếu tố của nó,ôn lại các hình đã học ở lớp 11 như hình chóp,lăng trụ và các tính chất của nó,tập vẽ hình khi đọc đề bài toán,giải các bài tập 2,3 trang 31 SGK
*Đối với tiết hộc tiếp theo 
giúp hs từ việc nắm các phép biến hình trong mặt phẳng tương tự hóa ta có phép biến hình trong không gian,qua đó hs hiểu rõ hơn bản chất của hai hình bằng nhau
V. Ruùt kinh nghieäm
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Bài 1: 
Ch­¬ng1 : Khèi ®a diÖn 
TiÕt 2: §1 - Kh¸i niÖm vÒ khèi ®a diÖn.(tt) 
Tuần 2: 
1-Môc tiªu: 
	1.1Kiến thức:
 - HiÓu ®­îc thÕ nµo lµ mét h×nh ®a diÖn, mét khèi ®a diÖn, khèi ®a diÖn låi.
- N¾m ®­îc ®Þnh lÝ ¥le vµ b­íc ®Çu vËn dông ®­îc vµo bµi tËp.
1.2.Kĩ năng: Vẽ hình,cẩn thận
1.3.Thái độ: Nâng cao tính thẩm mỹ 
 2 –Trọng Tâm : 
-Chứng minh tính chất liên quan đỉnh ,cạnh ,mặt của một khối đa diện 
-Chứng minh hai đa diện bằng nhau 
-Phân chia và lắp ghép các khối đa diện và bài toán thiết diện 
 3-Chuấn bị:
 3.1 GV: thước kẻ,máy chiếu vµ b¶ngphụ minh ho¹ vÒ khèi ®a diÖn
 3.2 HS: Thước kẻ,và các dụng cụ phục vụ cho học tập
 4- TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc:
4.1.Ổn định tổ chức: 
 Kiểm diện,ổn định vị trí,kiểm tra nền nếp tác phong 
 Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
 4.2. Kiểm tra miệng: 
Câu hỏi.Các đa giác tạo nên một hình đa diện có chung tính chất gì?Hình đa diện và khối đa diện khác nhau và giống nhau ở điểm gì? lấy ví dụ về khối đa diện và ví dụ không phải khối đa diện,vẽ hình cho mỗi trường hợp ấy.
Đáp án: Nêu được tính chất chung của các đa giác hữu hạn tạo nên hình đa diện (3đ),nêu được sự khác nhau và giống nhau của hình đa diện và khối đa diện (2đ) lấy được ví dụ về hình đa diện và hối đa diện (2đ),vẽ hình cho mỗi ví dụ (3đ)
	4.3 Bái mới 
Hoạt động của GV&HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1giới thiệu các phép biến hình trong không gian
Mục tiêu: giúp hs từ việc nắm các phép biến hình trong mặt phẳng tương tự hóa ta có phép biến hình trong không gian,qua đó hs hiểu rõ hơn bản chất của hai hình bằng nhau
Cách tiến hành: gv gọi hs nhắc lại phép biến hình học ở lớp 11 và hỏi một phép biến hình là phép dời hình thì phải thỏa mãn điều kiện gì? hãy cho ví dụ về phép dời hình
Hoạt động 2: giới thiệu các phép dời hình trong không gian
Mục tiêu: giúp hs hiểu thêm về các phép dời hình trong mặt phẳng được học ở các lớp dưới và sự tương tự ta cuãng có các phép dời hình trong không gian
III/ Hai đa diện bằng nhau
1.Phép biến hình trong không giankhông 
Trong không gian,quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M' xác định duy nhất được gọi là một phép biến hình trong không gian
Phép biến hình trong không gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tùy ý
Ví dụ: trong không gian,các phép biến hình là phép dời như
v
a) phép tịnh tiến theo véc tơ v ,là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M' sao cho MM' =v 
M'
M
 . .
 ...
M'
.
.
b) phép đối xứng qua mặt phẳng (p)
M
.
M1
.
c) phép đối xứng tâm
M'
.
O
M
.
.
d) phép đối xứng qua đường thẳng r
nhận xét SGK trang 9
2.Hai hình bằng nhau:
Định nghĩa: hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia
Ho¹t ®éng cña giáo viên& häc sinh
Nội dung kiến thức
- Gi¶ sö ®a diÖn (H) cã c¸c ®Ønh lµ A1, A2, ... , Ad. Gäi m1, m2, ... , md lÇn l­ît lµ sè c¸c mÆt cña (H) nhËn chóng lµ ®Ønh chung. Mçi ®Ønh Ak cã mk c¹nh ®i qua. Do mçi c¹nh cña (H) lµ c¹nh chung cña ®óng hai mÆt nªn tæng sè c¹nh cña (H): c = 
V× c lµ sè nguyªn, m1, m2, ... , md lµ nh÷ng sè lÎ nªn d ph¶i lµ sè ch½n.
- VÝ dô: Khèi tø diÖn, khèi hép.
- Gäi mét häc sinh thùc hiÖn gi¶i bµi tËp ®· ®­îc chuÈn bÞ ë nhµ.
- Cñng cè ®Þnh lÝ ¥le:
d - c + m = 2
III - Ph©n chia vµ l¾p ghÐp khèi ®a diÖn.
Ho¹t ®éng 2:
 Dïng m« h×nh khèi ®a diÖn ®Ó häc sinh ph©n chia vµ l¾p ghÐp.
Tæ chøc cho häc sinh ®äc, nghiªn cøu phÇn ph©n chia vµ l¾p ghÐp khèi ®a diÖn.
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
- Thùc hµnh ph©n chia vµ l¾p ghÐp khèi ®a diÖn.
- §äc, nghiªn cøu phÇn ph©n chia vµ l¾p ghÐp khèi ®a diÖn.
- Ph¸t biÓu ý kiÕn chñ quan cña c¸ nh©n.
- Dïng m« h×nh vµ b¶ng minh ho¹ sù ph©n chia vµ l¾p ghÐp khèi ®a diÖn.
Ho¹t ®éng 3:( luyÖn tËp vµ cñng cè)
 H·y chia khèi lËp ph­¬ng thµnh 6 khèi tø diÖn b»ng nhau.
Ho¹t ®éng cña giáo viên&häc sinh
Nội dung kiến thức
- Tr­íc hÕt chia khèi lËp ph­¬ng ABCD,A’B’C’D’ b»ng mÆt ph¼ng (BDD’B’) thµnh hai khèi l¨ng trô b»ng nhau. Sau ®ã chia mçi khèi l¨ng trô nµy thµnh 3 khèi tø diÖn b»ng nhau ch¼ng h¹n chia khèi l»n trô ABD.A’B’D’ thµnh 3 khèi tø diÖn D.ABB’, D.AA’B’, D. D’A’B’.
- DÔ thÊy hai tø diÖn DABB’ vµ D.AA’B’ b»ng nhau do chóng ®èi xøng qua mÆt ph¼ng (DAB’), hai tø diÖn D.AA’B’ vµ D.D’A’B’ b»ng nhau do chóng ®èi xøng qua (B’A’D).
- H­íng dÉn häc sinh ph©n chia khèi lËp ph­¬ng ABCD.A’B’C’D’
- H­íng dÉn häc sinh chøng minh c¸c khèi tø diÖn b»ng nhau.
- Cñng cè kh¸i niÖm b»ng nhau cña hai h×nh trong kh«ng gian.
 4.4.Củng cố và luyện tập:
 khi phân chia và lắp ghép khối đa diện ta phải chú ý điều gì? khi phân chia như vậy thì thể tích của khối đa diện ban đầu trước khi chưa phân chia với thể tích của các khối đa diện nhỏ như thế nào với nhau,có thể nói việc phân chia khối đa diện có liên quan đến phép biến hình không?
 Đáp án :SGK
 4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
*Đối với tiết học này 
cần nắm vững các khái niệm hình đa diện,khối đa diện,phân biệt được hai khái niệm này,biết cách phân chia một khối đa diện lớn thành các đa diện nhỏ và lắp ghép chúng thành đa diện ban đầu,tập vẽ hình cho đúng đảm bảo chính xác.bài tập về nhà chọn trong các bài tập trang 12 (bài 3,4) 
*Đối với tiết học sau 
giúp hs hiểu mối quan hệ giữa số cạnh,mặt của một khối đa diện 
Cách tiến hành: gv yêu cầu hs chỉ ra các hình đa diện mà được biết xem mối quan hệ giữa số mặt và cạnh của nó
V. Ruùt kinh nghieäm
-----------------------------------˜&™-------------------------------
Bài 1
Tuần 3
Tiết 3
BÀI TẬP
1 -Môc tiªu: 
	1.1.Kiến thức:
 - HiÓu ®­îc thÕ nµo lµ mét h×nh ®a diÖn, mét khèi ®a diÖn, khèi ®a diÖn låi.
- N¾m ®­îc ®Þnh lÝ ¥le vµ b­íc ®Çu vËn dông ®­îc vµo bµi tËp.
1.2.Kĩ năng: Vẽ hình,cẩn thận
1.3.Thái độ: Nâng cao tính thẩm mỹ 
 2 –Trọng Tâm : 
-Chứng minh tính chất liên quan đỉnh ,cạnh ,mặt của một khối đa diện 
-Chứng minh hai đa diện bằng nhau 
-Phân chia và lắp ghép các khối đa diện và bài toán thiết diện 
 3-Chuấn bị:
 3.1 GV: thước kẻ,máy chiếu vµ b¶ngphụ minh ho¹ vÒ khèi ®a diÖn
 3.2 HS: Thước kẻ,và các dụng cụ phục vụ cho học tập
 4- TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc:
 4.1.Ổn định tổ chức: 
 Kiểm diện,ổn định vị trí,kiểm tra nền nếp tác phong 
 Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
 4.2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Hãy nêu các phép dời hình trong không gian mà em biết.Mỗi phép dời hình vẽ một hình minh họa,muốn chứng minh hai đa diện bằng nhau ta làm thế nào.ta có thể phân chia khối lập phương thành hai khối lăng trụ bằng nhau được không? Vẽ hình minh họa
Đáp án.
 Nêu đủ 4 phép dời hình trong không gian (4đ),mỗi phép dời hình vẽ một hình minh họa (3đ),nêu được công việc chứng minh hai đa diện bằng nhau (2đ).vẽ được hai lăng trụ bằng nha trong một hình lập phương (1đ)
 4. 3.Bài giảng
Hoạt động của GV&HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 Sửa bài tập 1 trang 12
Mục tiêu: giúp hs hiểu mối quan hệ giữa số cạnh,mặt của một khối đa diện 
Cách tiến hành: gv yêu cầu hs chỉ ra các hình đa diện mà được biết xem mối quan hệ giữa số mặt và cạnh của nó
Cách tiến hành: lấy ví dụ trong thực tế cho hs nhận xét ,rút ra kết luân sau đó dùng giả thiết yêu cầu của bài toán chứng minh tính tổng quát của bài toán
Bài 1/12 Chứng minh rằng một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là một số chẵn.Cho ví dụ
Giải.Giả sử đa diện (H) có m mặt.Vì các mặt của đa diện là tam giác nên mỗi mặt có 3 cạnh do đó đa d ... = r
 3 . Củng cố : 
- GV: khái quát lại nội dung bài học. 
 4 . Dặn dò. 
 	- Đọc trước bài tiếp theo. 
V. Ruùt kinh nghieäm
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Tuần 16
Tiết 20
LUYỆN TẬP
 I . Mục tiêu
 1. Về kiến thức : HS nắm được : 
 - Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
 2. Về kỹ năng .
	- Biết vận dụng các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu .
	- Biết vận dụng các công thức trong từng trường hợp cụ thể.
 3. Về thái độ:
 - Tích cực , tự giác trong học tập.
 II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Đối với GV.
Giáo án + SGK 
 2. Đối với HS
Các kiến thức cơ bản của các phần trước + Dụng cụ vẽ hình.
 III. Tiến trình bài học 
1. Kiểm tra bài cũ. 
 ?1: Cách xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
2. Bài mới .
Hoạt động của GV và HS
NỘI DUNG 
GV: nêu công thức tính diện tích mặt cầu.
HS : ghi nhớ công thức.
IV. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH KHỐI CẦU.
1. Mặt cầu bán kính r có diện tích là:
S = 4pr2 
GV : nêu công thức tính thể tích khối cầu.
HS : ghi nhớ công thức.
2. Khối cầu bán kính r có thể tích :
V = pr3 
?1: Mặt cầu bán kính r có diện tích S= ?
HS : 4pr2 
?2: Đường tròn lớn của mặt cầu có diện tích S1=?
HS: S1 = pr2 
?3: So sánh S1 và S.
GV: nêu chú ý cho HS.
?4: Khối cầu bán kính r có thể tích V=?
HS: V = pr3 
?5: Khối chóp có diện tích đáy bằng diện tích mặt cầu và có chiều cao bằng bán kính khối cầu có thể tích V1=?
HS: V1= S đ .r = pr3 
Chú ý:
1) Diện tích S của mặt cầu bán kính r bằng 4 lần diện tích hình tròn lớn của mặt cầu đó. 
2) Thể tích V của khối cầu bán kính r bằng thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng diện tích mặt cầu và có chiều cao bằng bán kính của khối cầu đó.
A Thực hiện HĐ 4.
 ?1: Hãy vẽ hình lập phương và chỉ ra bán kính mặt cầu nội tiếp hình lập phương đó.
HS: Gọi I và I’ lần lượt là tâm của hai 
đáy ABCD và A’B’C’D’ 
 Gọi O là trung điểm của I I’
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’A
OA
I
I’
Þ O là tâm mặt cầu cần tìm 
 bán kính r = OI.
?2: Gọi cạnh của hình lập phương là a .
Tính a theo r.
HS: I I’ = BB’ = 2.OI = 2r
 Þ a = 2r
?3: Tính thể tích V của hình lập phương 
 theo r.
HS: V = a3 = (2r)3 = 8r3 .
 3 . Củng cố : 
- GV: Tóm tắt lại những kiến thức cơ bản của bài . 
 4 . Dặn dò. 
 	- BTVN: 7,8,9,10-tr49 . 
V. Ruùt kinh nghieäm
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Tuần 17
Tiết 21
LUYỆN TẬP .
 I . Mục tiêu
 1. Về kiến thức : 
 Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản của bài mặt cầu.
 2. Về kỹ năng .
	- Tìm được tâm và bán kính của mặt cầu .
	- Tìm được diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
 3. Về thái độ:
 - Tích cực , tự giác trong học tập.
	- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập trong từng trường hợp cụ thể.
 II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Đối với GV.
Giáo án + SGK 
 2. Đối với HS
- Các kiến thức cơ bản của bài mặt cầu.
- BTVN.
 III. Tiến trình bài học 
1. Kiểm tra bài cũ. ( Kết hợp bài giảng)
2. Bài mới .
Hoạt động của GV và HS
NỘI DUNG 
Thực hiện HĐ3-SGK.
GV và HS vẽ hình.
C
B
A
D
O
B’
C’
D’
A’
HS trình bầy lời giải.
Bài 7- tr49
 Gọi O là trung điểm của AC’ 
Þ OA = OB = OC= OD=OA’=OB’ = OC’= OD’
Þ O là tâm của mặt cầu.
a) Ta có OA = 
hay r = AO = = 
b) Gọi I là trung điểm của BD 
Þ I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD.
Þ I cũng chính là tâm đường tròn giao tuyến của (ABCD) với mặt cầu trên và bán kính 
 r1=BD = 
GV và HS vsx hình.
?1: 6 cạnh của hình tứ diện tiếp xúc với mặt cầu thì 6 cạnh đó gọi là gì của mặt cầu.
HS: là tiếp tuyến.
?2: Khoảng cách từ một điểm nằm ngoài mặt cầu tới các tiếp điểm của mặt cầu có bằng nhau không.
HS: có
?3: Tính AB + CD , AC+ BD ,
 AD + BC và so sánh các tổng trên.
Bài 8-tr49.
 Giả sử S(O;r) tiếp xúc với các cạnh AB, AC, AD, CB, CD,BD của tứ diện ABCD lần lượt tại M, N , P, Q, R, S. Khi ấy ta có 
AM = AN = AP = a ( Vì là tiếp tuyến với (S) kẻ từ A )
A
M
P
B
Q
S
N
D
R
Tương tự ta cũng có 
C
BM = BQ = BS = b
CQ = CN = CR = c
DP = DR = DS = d.
Do đó : AB + CD = AM + MB + CR + RD 
 = a + b + c + d.
 AC+ BD = a + b + c + d.
 AD + BC = a + b + c + d.
Vậy AB + CD = AC+ BD = AD + BC = a+b+c+d
GV: hướng dẫn HS bài 10
?1: Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB.
?2: Tìm trục đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB.
?3: Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABC
Bài 10-tr49.
d
C
O
N
B
M
S
A
Vì DSAB vuông tại S nên trục đường tròn ngoại tiếp DSAB là đường thẳng d đi qua trung điểm M của cạnh AB và vuông góc với mp(SBC) ( d//SC) 
Gọi (a) là mặt phẳng trung trực của SC và O là giao điểm của (a) và d.
Þ OA = OB = OC = OS
Vậy O là tâm mặt cầu cần tìm và bán kính 
 r = OS = =
 3 . Củng cố : 
- GV: khái quát lại nội dung bài học. 
 4 . Dặn dò. 
 	- Ôn các kiến thức cơ bản từ đầu năm học. 
	- Xem lại các dạng bài tập trong SGK.
	- BTVN: 1,2,3,4,5,6,7- tr50
V. Ruùt kinh nghieäm
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Tuần 17
Tiết 22
ÔN TẬP HỌC KÌ I .
 I . Mục tiêu
 1. Về kiến thức : Củng cố cho HS các kiến thức : 
	- Hình đa diện và khối đa diện . Khối đa diện lồi và khối đa diện đều.
	- Thể tích các khối đa diện.
	- Mặt nón , mặt trụ tròn xoay.Diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của mặt nón 
 , mặt trụ.
	- Thể tích khối nón , khối trụ tròn xoay.
	- Mặt cầu . Diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
 2. Về kỹ năng .
	- Thành thạo tính thể tích của : Hình hộp chữ nhật , khối chóp và khối trụ.
	- Tính được diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của các hình tròn xoay.
	- Tìm được tâm và bán kính của mặt cầu .Tính được diện tích mặt cầu và thể tích 
 khối cầu.
 3. Về thái độ:
 - Tích cực , tự giác trong học tập.
	- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập trong từng trường hợp cụ thể.
 II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Đối với GV.
Giáo án + SGK 
 2. Đối với HS
- Các kiến thức cơ bản từ đầu năm đã học.
- BTVN.
 III. Tiến trình bài học 
1. Kiểm tra bài cũ. ( Kết hợp bài giảng)
2. Ôn tập .
A. Lý thuyết. 
- Khái niệm hình đa diện , khối đa diện , khối lăng trụ và khối chóp.
- Cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
- Khối đa diện lồi và khối đa diện đều.
- Thể tích của các khối đa diện: Khái niệm và công thức tính .
- Khái niệm về mặt tròn xoay. Công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của khối tròn xoay.
- Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu. Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
B. Bài tập.
Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bằng a và mỗi cạnh bên đều bằng b. H là hình chiếu vuông góc của S trên (ABC) .
a) Tính thể tích khối chóp .
b) Tính diện tích xung quanh của hình nón tạo nên bởi DSAH khi quay xung quanh SH.
c) Xác định tâm O và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
Hoạt động của GV và HS
NỘI DUNG 
GV và HS vẽ hình.
?1: Xác định đường cao của hình chóp.
HS: SH
?2: Tính SH.
HS: SH = 
?3: Tính VS.ABC 
HS: VS.ABC = a2
Bài 1:
A
B
C
I
S
M
H
O
a) Gọi H là trọng tâm của DABC .
Do S.ABC là hình chóp D đều nên SH ^ (ABC)
 Gọi M = AH Ç BC thì M là trung điểm của BC..
AH = AM = 
Þ SH = = .
VS.ABC = SH.SDABC = a2.
?4: Tính diện tích xung quanh của hình nón tạo nên bởi DSAH khi quay xung quanh SH
HS: Sxq = 
b) Sxq = pAH.SA = (đvdt)
?5: Xác định tâm O và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
HS: r = SO = 
c) Gọi I là trung điểm của cạnh bên SA.
Trong mp (SAH) , kẻ trung trực d của SA.
Gọi O = dÇSH Þ OS = OA = OB = OC.
Þ O là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABC
Bán kính r = OS = OA = OB = OC
Trong DSAH ta có DISO ~DHSA ( Vì S chung . = 1v)
Þ 
hay SO = 
 3 . Củng cố : ( Củng cố trong quá trình học tập)
 4 . Dặn dò. 
 	- Ôn các kiến thức cơ bản từ đầu năm học. 
	- Xem lại các dạng bài tập trong SGK.
V. Ruùt kinh nghieäm
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Tuần 18
Tiết 23
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Kiểm Tra tập trung )
 I . Mục tiêu
 1. Về kiến thức : Củng cố cho HS các kiến thức : 
	- Thể tích các khối đa diện.
	- Thể tích khối nón tròn xoay.
	- Mặt cầu . Diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
 2. Về kỹ năng .
	- Thành thạo tính thể tích các khối đa diện , khối nón tròn xoay.
	- Tính được diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của các hình tròn xoay.
	- Tìm được tâm và bán kính của mặt cầu .Tính được diện tích mặt cầu và thể tích 
 khối cầu.
 3. Về thái độ:
 - Tích cực , tự giác trong học tập.
	- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập trong từng trường hợp cụ thể.
 II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Đối với GV.
Giáo án + SGK 
 2. Đối với HS
- Các kiến thức cơ bản từ đầu năm đã học.
- BTVN.
 III. Tiến trình bài học 
1. Kiểm tra bài cũ. ( Kết hợp bài giảng)
2. Ôn tập .
Bài 2: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB = a , AA’ = b. Cạnh bên AA’ tạo với mặt phẳng đáy góc 300 và A cách đều các điểm A’ , B’, C’.
a) Tính thể tích lăng trụ theo a và b.
A
B
C
A’
B’
C’
M
H
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (A’B’C’). Tính thể tích khối nón tròn xoay sinh ra bởi miền tam giác vuông AHA’ khi quay quanh AH theo a và b.
Hoạt động của GV và HS
NỘI DUNG 
GV và HS vẽ hình.
?1: Xác định chiều cao của hình lăng trụ.
 HS: AH 
?2: Xác định góc giữa cạnh bên AA’ và mặt đáy .
HS: = 300 .
?3: Tính chiều cao của hình lăng trụ 
HS: AH = 
?4: Tính S A’B’C’ 
HS: S A’B’C’ = 
?5: Tính thể tích V của lăng trụ 
HS: V = 
Bài 2:
Gọi H là tâm của DA’B’C’. 
Vì AA’ = AC’ = AB’ nên AH ^ (A’B’C’) 
Do đó = 300 .
Gọi M là trung điểm của B’C’.
Ta có : A’H =AM = = 
Þ AH = = = 
S A’B’C’ = 
Vậy V = S A’B’C’ .AH = 
2) Thể tích khôốinón tròn xoay sinh ra bởi miền tam giác vuông AHA’ khi quay quanh AH là : 
 V = pA’H2.AH = 
Bài 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a . Từ tâm O của hình vuông dựng đường thẳng D vuông góc với mp(ABCD) . Trên D lấy điểm S sao cho OS = .
a) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD 
b) Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu được tạo nên bởi mặt cầu đó.
HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ
NỘI DUNG
GV và HS vẽ hình.
?1: Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD
HS: Tâm O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
?2: Xác định trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD
HS: SO
?3: Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
HS : Trong mp(SBO) , đường trung trực của đường thẳng SB cắt SO tại I 
Þ I là tâm mặt cầu cần tìm 
và bán kính r = IS = IA = IB=IC=ID.
Bài 3: 
a) Gọi M là trung điểm của cạnh SB .
B
M
S
A
C
D
I
O
Trong mp(SBO) , đường trung trực của đường thẳng SB cắt SO tại I 
Þ I là tâm mặt cầu cần tìm 
và bán kính r = IS = IA = IB =IC=ID.
Vì DSBO ~ DSIM nên ta có : = 
Þ SI = = 
Vậy mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD có tâm I , bán kính r = 
?4: Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
HS: S = ; V = 
b) S = ; V = 
 3 . Củng cố : ( Củng cố trong quá trình học tập)
 4 . Dặn dò. 
 	- Ôn các kiến thức cơ bản từ đầu năm học. 
	- Xem lại các dạng bài tập trong SGK
V. Ruùt kinh nghieäm
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Tuần 18
Tiết 24
TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo án hh 12 năm 2012.doc