Giáo án Hình học 12 ban cơ bản - Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

Giáo án Hình học 12 ban cơ bản - Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

Chương II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU

Tiết 12: KHÁI NIỆM MẶT TRÒN XOAY

A. Chuẩn bị

 I. Mục tiêu.

1. Kiến thức. HS nắm được:

- Sự tạo thành mặt tròn xoay

- Mặt nón, hình nón khối nón

 - Diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón

2. Kĩ năng.

- Phân biệt được các khái niệm mặt nón, hình nón và khối nón

- Vẽ mặt tròn xoay và hình nón

- Bước đàu vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón

3. Tư duy, thái độ.

- Thấy được cách tạo ra một mặt tròn xoay

- Thấy được những ứng dụng thực tế của mặt tròn xoay

 

doc 18 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 2181Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 ban cơ bản - Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu 
Tiết 12: Khái niệm mặt tròn xoay
A. Chuẩn bị 
 I. Mục tiêu.
1. Kiến thức. HS nắm được:
- Sự tạo thành mặt tròn xoay
- Mặt nón, hình nón khối nón
 - Diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón
2. Kĩ năng.
- Phân biệt được các khái niệm mặt nón, hình nón và khối nón
- Vẽ mặt tròn xoay và hình nón
- Bước đàu vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón
3. Tư duy, thái độ.
- Thấy được cách tạo ra một mặt tròn xoay
- Thấy được những ứng dụng thực tế của mặt tròn xoay
 II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV: Giáo án, Thước kẻ, Phấn màu, máy chiếu..
Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà.
 III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy
	Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: không 
II. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Sự tạo thành mặt tròn xoay (10phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trỡnh chiếu
Giáo viên giới thiệu cách tạo ra mặt tròn xoay và khái niệm mặt tròn xoay bằng ứng dụng phần mềm GSP
Cho HS quan sát sự chuyển động để tạo ra mặt tròn xoay
GV trình bày định nghĩa và hướng dẫn HS vẽ một mặt tròn xoay 
Hãy kể tên một số vật mà mặt ngoài có hình dạng là các mặt tròn xoay
Sau đó GV cho HS quan sát bằng vật thực tế và trên hình
HS quan sát và trả lời các câu hỏi GV đưa ra
HS kể tên thi theo nhóm
Hoạt động 2: Định nghĩa mặt nún trũn xoay (7’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trỡnh chiếu
Nờu định nghĩa mặt nún trũn xoay và cỏch tạo ra thụng qua phần mềm Cabri 3D
HS quan sỏt và ghi nhận kiến thức
Hoạt động 3: Hỡnh nún trũn xoay và khối nún trũn xoay (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trỡnh chiếu
Nờu định nghĩa và cỏch tạo ra hỡnh nún, khối nún
Cho HS quan sỏt cỏch tạo ra hỡnh nún, mặt xung quah hỡnh nún và mặt đỏy thụng qua phần mềm Cabri
HS quan sỏt và trả lời cỏc cõu hỏi giỏo viờn đưa ra
Hoạt động 4: Diện tớch xung quanh của hỡnh nún trũn xoay (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trỡnh chiếu
GV dẫn dắt đến cụng thức tớnh diện tớch xung quanh của hỡnh nún trũn xoay
GV minh hoạ bằng hỡnh ảnh thực tế do GV chuẩn bị
HS trả lời theo cỏc cõu hỏi dẫn dắt của GV và ghi nhận kiến thức
Hoạt động 5: Thể tớch khối nún trũn xoay (7’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trỡnh chiếu
Xõy dựng và đưa ra cụng thức tớnh thể tớch khối nún
Củng cố (1’)
Nắm vưngz và phõn biệt được cỏc khỏi niệm mặt trũn xoay, mặt nún trũn xoay, hỡnh nún, khối nún và mặt xung quanh của hỡnh nún
Nắm được cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diẹn tớch toàn phần và thể tớch khối nún
Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà (1’)
- Hiểu cỏc khỏi niệm và nắm vững cụng thức để làm cỏc bàit tập 3, 6
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 13: Khái niệm mặt tròn xoay (t2)
A. Chuẩn bị 
 I. Mục tiêu.
1. Kiến thức. HS nắm được:
- Định nghĩa mặt trụ tròn xoay
- Hình trụ, khối trụ
 - Diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ
2. Kĩ năng.
- Phân biệt được các khái niệm mặt trụ, hình trụ và khối trụ
- Vẽ mặt tròn xoay và hình trụ
- Bước đàu vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ
3. Tư duy, thái độ.
- Thấy được cách tạo ra một mặt trụ tròn xoay
- Thấy được những ứng dụng thực tế của mặt trụ tròn xoay
 II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV: Giáo án, Thước kẻ, Phấn màu, máy chiếu..
Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà.
 III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy
	Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	1. Câu hỏi:
	- Nêu định nghĩa mặt nón tròn xoay, hình nón và khối nón
	- Sự khác nhau giữa các hình trên
- Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón
2. Đáp án: HS nêu 
II. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Định nghĩa mặt trụ tròn xoay (7 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV minh hoạ thông qua phần mềm Cabri 3D
HĐTP1: Quay lại hỡnh 2.2
Ta thay đường bởi đường thẳng d song song
+ Khi quay mp (P) đường d sinh ra một mặt trũn xoay gọi là mặt trụ trũn xoay ( Hay mặt trụ)
+ Cho học sinh lấy vớ dụ về cỏc vật thể liờn quan đến mặt trụ trũn xoay
+ Mặt ngoài viờn phấn 
+ Mặt ngoài ống tiếp điện 
III/ Mặt trụ trũn xoay:
1/ Định nghĩa (SGK)
Hỡnh vẽ:2.8
+ l là đường sinh 
+ r là bỏn kớnh mặt trụ
	 Hoạt động 2 : Hỡnh trụ trũn xoay và khối trụ trũn xoay (12’)
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
GV cho HS quan sỏt cỏch tạo ra hỡnh trụ
Trờn cơ sở xõy dựng cỏc khỏi niện hỡnh nún trũn xoay và khối nún trũn xoay cho hs làm tương tự để dẫn đến khỏi niệm hỡnh trụ và khối trụ
+ Cho hai đồ vật viờn phấn và vỏ bọc lon sữa so sỏnh sự khỏc nhau cơ bản của hai vật thể trờn.
HĐTP3 
+Phõn biệt mặt trụ,hỡnh trụ ,khối trụ 
Gọi hs cho cỏc vớ dụ để phõn biệt mặt trụ và hỡnh trụ ; hỡnh trụ và khối trụ 
Củng cố tiết 2
Hs thảo luận nhúm và trỡnh bày khỏi niệm 
+HS trả lời
- Viờn phấn cú hỡnh dạng là khối trụ
-Vỏ hộp sửa cú hỡnh dạng là hỡnh trụ
HS suy nghỉ trả lời 
Học sinh cho vớ dụ
2/ Hỡnh trụ trũn xoay và khối trụ trũn xoay 
a/ Hỡnh trụ trũn xoay 
Vẽ hỡnh
Mặt đỏy:
Mặt xung quanh :
Chiều cao:
b/ Khối trụ trũn xoay (SGK)
	Hoạt động 3. Diện tớch xung quanh của hỡnh trụ trũn xoay (8’)
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
+ Cho học sinh thảo luận nhúm để nờu cỏc khỏi niệm về lăng trụ nội tiếp hỡnh trụ
+ Cụng thức tớnh diện tớch xung quanh hỡnh lăng trụ n cạnh
H: Khi n tăng vụ cựng tỡm giới hạn chu vi đỏy hỡnh thành cụng thức 
Gọi HS phỏt biểu cụng thức bằng lời
Cắt hỡnh trụ theo một đường sinh ( Bảng phụ hỡnh 2.11)
+ Cho học sinh nhận xột diện tớch xung quanh của hỡnh trụ là diện tớch phần nào 
HS trả lời ( nờu nội dung SGK)
Trỡnh bày cụng thức và tớnh diện tớch xung quanh hỡnh lưng trụ 
HS nờu đỏp số
HS trả lời diện tớch hỡnh chữ nhật cú cỏc kớch thước là 
 cụng thức tớnh diện tớch 
3/ Diện tớch xung quanh của hỡnh trụ
(SGK)
Vẽ hỡnh 
l
r
Sxq=
Stp=Sxq+2Sđỏy 
Vớ dụ ỏp dụng :
Cho hỡnh trụ cú đường sinh l=15,và mặt đỏy cú đường kớnh 10. Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần 
Chỳ ý : SGK 
	Hoạt động 4: Thể tớch khổi trụ trũn xoay (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
+ Nhắc lại cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lăng trụ đều n cạnh 
H: Khi n tăng lờn vụ cựng thỡ giới hạn diện tớch đa giỏc đỏy ?
Chiều cao lăng trụ cú thay đổi khụng ?
 Cụng thức 
Vẽ hỡnh 2.12
Phỏt phiếu học tập( Nội dung trong cõu c/)
c/Qua trung điểm DH dựng mặt phẳng (P) vuụng gúc với DH . Xỏc định thiết diện ,tớnh diện tớch thiết diện 
V=B.h 
B diện tớch đa giỏc đỏy
h Chiều cao
Học sinh lờn bảng giải 
Học sinh hoạt động nhúm 
4/ Thể tớch khối trụ trũn xoay
a/ Định nghĩa (SGK)
b/ Hỡnh trụ cú đường sinh là l ,bỏn kớnh đỏy r cú thể tớch law:
 V=Bh 
Với B=,h=l
Hay V= l
Vớ dụ (SGK)
III. Củng cố và hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà ( 3’)
- Phõn biệt cỏc khỏi niệm mặt trụ, hỡnh trụ và khối trụ
- Nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của khối trụ, hỡnh trụ 
-Hướng dẫn bài tập về nhà bài 1,2,3 trang 39, bài 9 trang 40
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 14: MẶT CẦU
A. Chuẩn bị 
 I. Mục tiêu.
1. Kiến thức. HS nắm được:
- Định nghĩa mặt cầu và các kháI niệm liên quan
- điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu
- Cách biểu diễn mặt cầu
- Đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến của mặt cầu
2. Kĩ năng.
- Vẽ mặt cầu
- Biểu diễn một điểm nằm trong, nằm ngoài và nằm trên mặt cầu
- Chứng minh các điểm cùng thuộc một mặt cầu
3. Tư duy, thái độ.
- Thấy được cách tạo ra một mặt cầu
- Hiểu được sự giống và khác nhau giữa mặt cầu và đường tròn trong mặt phẳng
 II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV: Giáo án, Thước kẻ, Phấn màu, máy chiếu..
Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà, và một số kiến thức cũ về đường tròn
 III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy
	Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy, kết hợp hoạt động tập thể
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: không 
II. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Định nghĩa mặt cầu (12’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trỡnh chiếu
Nhắc lại kiến thức cũ v định nghĩa đường tròn trong mặt phẳng
Hỏi trong không gian quỹ tích đó còn đúng nữa không ? nếu không thì quỹ tích mới là hình gì?
Minh hoạ bằng Cabri 3D
Gv: Các khái niệm đường kính, bán kính và dây cung tương tự như đường tròn
Nhắc lại các 
Tổ chức cho HS hoạt động tập thể để kẻ tên các vật trong thực tế có bề mặt là mặt cầu
HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra theo sự chuẩn bị
HS từ đó nêu ĐN ường kính, bán kính và dây cung của mặt cầu
HS hoạt động thành trò chơi
1. Mặt cầu
*. ĐN: SGK
	Hoạt động 2: Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt cầu, khối cầu (8’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình chiếu – Ghi bảng
GV mô tẩ thông qua mô hình thực tế từ đó cho HS phát hiện ra cách xác định một điểm nămd ở vị trí nào so với mặt cầu
- Nêu định nghĩa khối cầu?
HS chỉ ra phương pháp xác định vị trí tương đối của một điểm với một mặt cầu
- HS nêu ĐN
2. Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt cầu, khối cầu
	Hoạt động 3: Biểu diễn một mặt cầu (8’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình chiếu – Ghi bảng
Nêu cách biểu diễn thông qua một số hình
GV hướng dẫn HS cách vẽ hình
Hs quan sát trả lời các câu hỏi GV đưa ra và vẽ theo GV
3. Biểu diễn một mặt cầu
	Hoạt động 4: Đường kinh tuyến và vĩ tuyến cuả mặt cầu (8’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình chiếu – Ghi bảng
Mặt cầu là một mặt tròn xoay, GV cho HS quan sát cách tạo ra mặt trònd xoay nay
GV mô tả bằng trực quan các khái niệm đường kinh tuyến, vĩ tuyến của mặt cầu và các cực của mặt cầu rồi cho HS trả lời các câu trắc nghiệm để HS nắm chắc các định nghĩa này
HS quan sát và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra
Cùng nghiên cứu và suy nghĩ để tìm ra phương án đúng trong các câu trắc nghiệm
	Hoạt động 5: Củng cố (8’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trình chiếu – Ghi bảng
Thực hiện hoạt động 1 – SGK trang 43
Thực hiện bài 1 – SGK trang 49
Gọi O là tâm mặt cầu luôn đi qua hai điểm cố định A, B ta có OA = OB. Vậy quỹ tích tâm O là mặt phẳng trung trực của AB
Đáp án : Quỹ tích các điểm M trong không gian nhìn đoạn thẳng AB dưới một góc vuông là mặt cầu tâm I, bán kính AB/2 với I là trung điểm AB
	III. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà (1’)
Hiểu được định nghĩa mặt cầu
Nắm được phương pháp chứng minh các điểm cùng thuộc một mặt cầu
BVN : 7a
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 15: MẶT CẦU (t2)
A. Chuẩn bị 
 I. Mục tiêu.
1. Kiến thức. HS nắm được:
- Các vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu
- Các định nghĩa liên quan
2. Kĩ năng.
- Xác định vị trí tương đối giữa một mặt phẳng và một mặt cầu
- Giải các bài toán liên quan
3. Tư duy, thái độ.
- Thấy được sự tương giao giữa mặt cầu và mặt phẳng
- Tháy được ứng dụng thực tiễn của hình học
 II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV: Giáo án, Thước kẻ, Phấn màu, máy chiếu..
Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà
 III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy
	Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy, kết hợp hoạt động tập thể
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Câu hỏi: Nêu định nghĩa mặt cầu, vị trí của một điểm vơi mặt cầu, Định nghĩa đường kinh tuyến , vĩ tuyến
2. Đáp án: HS nêu
II. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Giao của một mặt cầu và một mặt phẳng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trỡnh chiếu

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong II HH12 co ban.doc