Giáo án Hình học 11 hoàn chỉnh

Giáo án Hình học 11 hoàn chỉnh

Đầu bài: PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN.

I. Mục Tiêu:

1. Kiến Thức:

+ Học sinh biết định nghĩa về phép biến hình, nghĩa phép tịnh tiến, cách xác định phép tịnh tiến khi biết vectơ tịnh tiến, Nắm vững các tính chất của phép tịnh tiến

+ Nắm đươc biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến

2. Kỹ Năng:

+ học sinh có thể nhận biết được các quy tắc nào thì là một phép biến hình

+ Học sinh biết vận dụng phép tịnh tiến để giải các bài toán

+ Vận dụng được biểu thức toạ độ để xác định toạ độ ảnh khi biết toạ độ điểm tạo ảnh. Học sinh biết dựng ảnh của 1 điểm, 1 đường thẳng, 1 hình qua phép tịnh tiến

3. Thái Độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, biết liên hệ với thực tế.

 

doc 19 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 3330Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 hoàn chỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
	Ngày soạn: 26/8/2008
	Ngày dạy: 28/8/2008
	Tiết theo phân phối chương trình: 1 
Đầu bài: PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN.
Mục Tiêu: 
Kiến Thức: 
Học sinh biết định nghĩa về phép biến hình, nghĩa phép tịnh tiến, cách xác định phép tịnh tiến khi biết vectơ tịnh tiến, Nắm vững các tính chất của phép tịnh tiến
Nắm đươc biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
Kỹ Năng: 
học sinh có thể nhận biết được các quy tắc nào thì là một phép biến hình
Học sinh biết vận dụng phép tịnh tiến để giải các bài toán
Vận dụng được biểu thức toạ độ để xác định toạ độ ảnh khi biết toạ độ điểm tạo ảnh. Học sinh biết dựng ảnh của 1 điểm, 1 đường thẳng, 1 hình qua phép tịnh tiến 
Thái Độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, biết liên hệ với thực tế.
Chuẩn Bị: 
Chuẩn bị của giáo viên: phiếu học tập, phấn màu
Chuẩn bị của học sinh: Xem trước nội dung ở nhà, xem lại kiến thức vectơ, hệ toạ độ trong mặt phẳng, các phép tính vectơ
Phương pháp: vấn đáp, gợi mở
Tiến Trình Bài Dạy: 
1. Ổn định lớp.
 2. Bài cũ: Nêu định nghĩa hai vectơ bằng nhau.
3.Đặt vấn đề: Hình ảnh các cánh cửa của Nhật Bản, hình ảnh các bức tranh của hoạ sĩ Môrit Coocneli là các phép biến hình, hãy tìm quy tắc biến hình này.
4.Bài mới: 
Hoạt Động 1: Tìm Hiểu Phép Biến Hình
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
GV phát phiếu học tập cho học sinh
“Cho A(1,1); B(3,5); M(5,4). Tìm điểm M’ thoả mãn ”.
? Điểm M’ tương ứng với M theo quy tắc nào?
? Có bao nhiêu điểm M’ thoả mãn quy tắc này?
GV: Trong mặt phẳng cho điểm M và đường thẳng d, tìm hình chiếu vuông góc M’ của M qua d
? có bao nhiêu điểm M’ 
GV: quy tắc ứng M với duy nhất M’ như hai ví dụ trên được gọi là phép biến hình
GV: theo định nghĩa trên thì phép biến hình giúp em liên tưởng đến khái niệm toán học nào đã học 
GV nhấn mạnh lại phép biến hình bản chất là khái niệm hàm số
GV nhấn mạnh:
+ Nếu kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết M’= F(M) và M’ được gọi là ảnh của M qua phép biến hình F
+ Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H’ = F(H) = gọi là ảnh của H qua phép biến hình F
+ Nếu phép biến hình biến mọi điểm M của mặt phẳng thành chính nó gọi là phép đồng nhất
Học sinh phân nhóm tiến hành giải
Đáp số: M’(7,8)
Có duy nhất một điểm M’
HS tiến hành độc lập tìm M’
Có duy nhất M’
Khái niệm hàm số
HS nêu định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác địnhduy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng
Học sinh tiếp thu, ghi chép đầy đủ
Hoạt Động 2: Giúp HS xây dựng định nghĩa phép tịnh tiến.
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
? Khi đẩy cánh cửa từ vị trí A đến vị trí B, có nhận xét gì về vị trí mới của cánh cửa, vị trí của từng điểm trên cánh cửa
? Việc đẩy cánh cửa như trên có được xem là một phép biến hình, nếu đúng hãy chỉ ra quy tắc biến hình
GV khẳng định phép biến hình trên là phép tịnh tiến theo 
? Nhắc lại quy tắc biến hình ở phép tịnh tiến là gì?
? Vậy phép tịnh tiến được xác định khi nào?
GV: cho và điểm M, hãy dựng M
GV kí hiệu phép tịnh tiến: , là vectơ tịnh tiến
? Viết lại định nghĩa theo kí hiệu
? Nếu = thì phép tịnh tiến là phép biến hình gì?
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 (sgk) và thông báo: 
+ Phép tịnh tiến biến A, B, C tương ứng thành các điểm A’, B’, C’ 
+ Phép tịnh tiến biến hình H thành hình H’
GV yêu cầu học sinh làm bài tập trong hoạt động 1
GV kiểm tra, nhận xét 
HS suy nghĩ trả lời
Cánh cửa, các điểm trên cánh cửa dời đến một vị trí mới cách vị trí cũ một đoạn AB, theo hướng từ A đến B
Cánh cửa được di chuyển đến vị trí mới theo vectơ 
HS tiếp thu và khái quát hoá lên định nghĩa phép tịnh tiến
Định Nghĩa: (SGK)
Biến mỗi điểm M thành M’ sao cho =
Phép tịnh tiến được xác định khi được xác định
Học sinh nêu cách dựng điểm M’, sau đó lên bảng dựng 
(M) = M’ =
Phép đồng nhất
Học sinh quan sát và nắm được các thành phần chính của phép tịnh tiến
HS phân nhóm hoạt động
ĐS: vectơ tịnh tiến = 
Hoạt Động 3: HS đúc kết các Tính Chất
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Bài toán: cho hai điểm M, N và vectơ . Gọi M’, N’ lần lượt là ảnh của M, N qua phép . Hãy chứng minh rằng: 
GV yêu cầu một học sinh lên bảng tóm tắt bài toán, và vẽ hình
GV yêu cầu học sinh suy nghĩ hướng giải quyết bài toán
GV hướng dẫn:
+ Hãy phân tích theo 
+ chính là vectơ nào?
? Có cách chứng minh nào khác
? Có nhận xét gì về mối quan hệ MN và M’N’
GV khẳng định: phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì
GV yêu cầu học sinh nêu nội dung tính chất 2
GV minh hoạ bằng hình vẽ
? khi nào thì d//d’, khi nào thì d d’
Học sinh tóm tắt bài toán và vẽ hình 
Học sinh phân tích = 
Học sinh tính tiếp và đưa ra kết luận
Học sinh suy nghĩ trả lời 
Áp dụng MM’N’N là hình bình hành
MN = M’N’
Học sinh phát biểu nội dung tính chất 1:
Tính Chất 1: Nếu (M) = M’, (N) = N’ thì và từ đó suy ra MN = M’N’
Tính Chất 2: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
Học sinh nêu cách xác định ảnh của đường thẳng d, ABC, đường tròn O qua phép 
Học sinh suy nghĩ trả lời
d // d’ không song song với d
d d’ // d
Hoạt Động 4: Biểu Thức Toạ Độ
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Gv nêu bài toán: trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho =(a, b)
Và điểm M(x, y). Tìm toạ độ M’ là ảnh của M qua 
GV gợi ý:
+ M’ là ảnh của M qua thì cho ta được điều gì?
+ Tính toạ độ của hai vectơ
+ Hai vectơ bằng nhau khi nào?
GV khẳng định (1) là biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến 
GV: hãy áp dụng biểu thức toạ độ giải hoạt động 3
Học sinh tóm tăt bài toán
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải quyết bài toán
 = (x’ – x, y’ - y), = (a, b)
 (1)
Học sinh tiến hành giải
ĐS: M’(4, 1)
Hoạt Động 5: Vận dụng vào bài tập
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Bài 2: 
Giáo viên tóm tắt đề bài, vẽ hình minh hoạ
Giáo viên hướng dẫn:
? Phương pháp xác định ảnh của một tam giác qua phép tịnh tiến theo vectơ 
? xác định điểm D sao cho biến D thành A, theo đinh nghĩa phép tịnh tiến ta được điều gì?
Bài 3: 
? nhắc lại biếu thức toạ độ của phép tịnh tiến
? từ biểu thức toạ độ, hãy tìm toạ độ các điểm A’, B’ là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo 
? Tương tự tìm toạ độ C biết A là ảnh của C qua 
GV lưu ý ảnh là A
? Nhắc lại phương pháp tìm ảnh của một đường thẳng qua phép tịnh tiến
GV: còn phương pháp nào để xác định d’
? nhận xét vị trí tương đối của d và d’
?hãy nêu phương pháp xác định d’ là ảnh của d qua 
GV: nếu dùng biểu thức toạ độ để xác định d’ thì ta sẽ tiến hành như thế nào? 
Bài 4:
 Giáo viên minh hoạ bằng hình vẽ
Học sinh đọc đề bài
Học sinh lên bảng xác định tam giác A’B’C’ là ảnh của tam giác ABC theo phép 
Tịnh tiến từng điểm đỉnh A, B, C theo 
Học sinh lên bảng xác định tam giác A’B’C’ là ảnh của tam giác ABC theo phép 
Học sinh lên bảng xác định điểm D
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt: ;;B(-1; 1) và đường thẳng d: x – 2y + 3 = 0
Học sinh nhắc lại
Học sinh lên bảng tìm
ĐS: A’(2; 7); B’(-2; 3)
C(4; 3)
Tìm ảnh của hai điểm thuộc đường thẳng đó
Học sinh vận dụng phương pháp đó
ĐS: d’: x - 2y + 8 = 0
d // d’
chỉ cần lấy ảnh của một điểm thuộc d
HS: Ta có: 
học sinh thế x, y vào phương trình đường thẳng d thì sẽ thu được d’
Học sinh đọc đề bài
Học sinh quan sát và kết luận có vô số phép tịnh tiến
IV. Củng Cố: 
Phát biểu lại định nghĩa phép tịnh tiến
Phát biểu lại các tính chất của phép tịnh tiến
Viết biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến và ứng dụng vào tìm ảnh của điểm, của đường thẳng, đường tròn,..
	Dặn Dò: xem lại các khái niệm, tính chất đã học. Làm bài tập sgk trang 7 - 8
V. Rút Kinh Nghiệm: 
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
	Ngày soạn: 10/9/2008
	Ngày dạy: 11/9/2008
	Tiết theo phân phối chương trình: 4 
Đầu bài: PHÉP QUAY.
Mục Tiêu: 
Kiến Thức: 
	+ Học sinh nắm được định nghĩa phép quay, nắm được yếu tố đặc trưng của phép quay là tâm quay và góc quay
	+ Nắm được các tính chất của phép quay, các hệ quả của phép quay
	+ Có thể giải được các bài toán liên quan
Kỹ Năng: 
	+ Học sinh xác định được ảnh của phép quay khi biết tạo ảnh
	+ Xác định được ảnh của một điểm, một đường thẳng, đường tròn
Thái Độ: có thái độ học tập tích cực, liên hệ giữa các kiến thức đã học với nhau
Chuẩn Bị: 
Chuẩn bị của giáo viên: 
Chuẩn bị của học sinh: 
Phương pháp: vấn đáp, gợi mở
Tiến Trình Bài Dạy: 
1. Ổn định lớp
2 Bài cũ: 
	+ Cho điểm M(-3; 5); I(1; 2). Tìm M’ = DI(M) (đáp án: M’(5; -1))
	+ Trên đường tròn lượng giác, hãy vẽ các góc lượng giác (OM, OM’) = >0 
	 	 (OM, OM’) = <0 
3. Đặt vấn đề: Giáo viên cho học sinh quan sát một vài chuyển động như: chuyển động của những kim đồng hồ, động tác xòe của chiếc quạt giấy,Các chuyển động này giống nhau ở chỗ nào?
Có các điểm quay xung quanh một điểm
4. Bài mới: 
Hoạt Động 1: Định Nghĩa
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Giáo Viên quay lại ví dụ kiểm tra bài cũ: theo đó đây có được coi là phép biến hình
GV: khẳng định đây là phép quay, quay điểm M quanh tâm O một góc lượng giác là , 
Giáo viên nhấn mạnh:
+ Điểm O được gọi là tâm quay
+ được gọi là góc quay
+ Phép quay tâm O góc được kí hiệu là 
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 – sgk 
? phép quay được xác định khi biết những yếu tố nào?
Giáo viên yêu cầu học sinh làm hoạt động 1
Giáo viên lưu ý học sinh: chiều dương của phép quay là chiều dương của đường tròn lượng giác
Giáo viên yêu cầu học sinh làm hoạt động 2
? khi = k2thì phép quay có gì đặc biệt
? khi = (2k + 1)thì phép quay có gì đặc biệt
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời cho hoạt động 3
Là phép biến hình
Học sinh định nghĩa:
Định Nghĩa: 
Cho điểm O và góc lượng giác . Phép biến hình biến đỉểm M thành điểm M’ sao cho: OM = OM’, và góc lượng giác (OM, OM’) = được gọi là phép quay tâm O góc 
Học sinh nghiên cứu ví dụ 1- sgk 
Phép quay xác định khi biết tâm quay O và góc quay 
Học sinh tiến hành giải 
ĐS: + = (OA, OB) + k2
 + = (OC, OD) + k2
Học sinh suy nghĩ trả lời
ĐS: khi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều âm
Phép quay là phép đồng nhất
Phép quay là phép đối xứng qua tâm O
Học sinh suy nghĩ trả lời
ĐS: kim giờ quay -900, kim phút quay -10800
Hoạt Động 2: Tính Chất
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Giáo viên đặt vấn đề: quan sát tay lái trên xe ô tô
? khoảng cách giữa A, B có thay đổi
Giáo viên nêu bài toán 2: cho hai điểm A, B, và O. gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép . Hãy chứng minh AB = A’B’
Giáo viên gợi ý:
? có thể ...  = MN.
Tính chất 1:(sgk)
Một học sinh đọc đề bài
Ví dụ2: gọi A’, B’, C’ lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép vị tự tỉ số k. Chứng minh rằng: 
 = k; = k
Học sinh chứng mình: 
Học sinh suy nghĩ làm hoạt động 3
Học sinh tiếp thu, ghi nhớ
Học sinh nêu lên một số tính chất còn lại của phép vị tự
Tính Chất2: (sgk) 
học sinh chừa vở 
Cần xác định tâm vị tự O và tỉ số vị tự k
; ; 
Tâm vị tự là điểm G, tỉ số vị tự k = -1/2 
Hoạt Động 3: Tâm Vị Tự Của Hai Đường Tròn
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
GV nêu nội dung định lí:
1. Định Lí: với hai đường tròn bất kì luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia
2. Cách Xác Định Tâm Vị Tự Của Hai Đường Tròn
? Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn
Giáo viên hướng dẫn học sinh chia 3 trường hợp
Cho đưòng tròn (I; R) và đường tròn (I’; R’). Hãy xác định phép vị tự biến đường tròn (I; R) thnàh đường tròn (I’; R’)
* TH1: II’, RR’
Giáo viên vẽ hình lên bảng
? theo em tâm vị tự nằm ở đâu thì sẽ biến điểm I thành I
? học sinh nhắc lại tính chất 2d, từ đó cho biết tỉ số vị tự là bao nhiêu?
* TH2: II’, R=R’
? vị trí tâm vị tự O
? nếu gọi M(I) và M’ = (M), có nhận xét gì về IM và I’M’
? học sinh xác định M’
? theo em tâm vị tự O còn nằm ở vị trí nào
M’
? tỉ số vị tự k = ?
* TH3: II’, RR’
M
I’
O1
I
M”
O2
học sinh làm tương tự trường hợp 2 lên bảng xác định tâm vị tự của hai đường tròn
Học sinh tiếp thu, ghi nhớ
Hai đường tròn đồng tâm và hai đường tròn không đồng tâm
O
I
M
M’
I’
học sinh vẽ hình
vào vở
Tâm I
k = 
OII’
IM // I’M’
OMM’, nên O = II’MM’
k = -
học sinh lên bảng xác định
IV. Củng Cố: 
	+ định nghĩa phép vị tự
	+ các tính chất của phép vị tự
	+ cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn
	Dặn Dò: làm bài tập trong sách giáo khoa
V. Rút Kinh Nghiệm: 
	Ngày soạn: 21/10/2008
	Ngày dạy: 23/10/2008
	Tiết theo phân phối chương trình: 9
Đầu bài: PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG.
Mục Tiêu: 
Kiến Thức: 
	+ Nắm vững khái niệm phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng
	+ Nắm vững các tính chất cơ bản của phép đồng dạng và vận dụng để giải toán
	+ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng dạng và dời hình
Kỹ Năng: 
	+ Tìm tỉ số đồng dạng của hai hình đồng dạng
	+ Tìm được ảnh qua phép dời hình
Thái Độ: có thái độ học tập tốt, tham gia tích cực vào các hoạt động
Chuẩn Bị: 
Chuẩn bị của giáo viên: chuẩn bị một số hình ảnh( dùng bảng phụ) về phép đồng dạng
Chuẩn bị của học sinh: xem lại các kiến thức cũ về phép biến hình
Phương pháp: vấn đáp, gợi mở
Tiến Trình Bài Dạy: 
Ổn định lớp
Bài Cũ: 
Đặt Vấn Đề: Nhà toán học cổ Hy Lạp nổi tiếng Pitago từng có câu nói được người đời nhớ mãi: “Đừng thấy bóng của mình ở trên tường rất to mà tưởng mình vĩ đại”. Thật vậy, bằng cách điều chỉnh đèn chiếu và vị trí thích hợp ta có thể tạo được những cái bóng của mình trên tường giống hệt nhau nhưng có kích thước to nhỏ khác nhau. Những hình có tính chất như vậy gọi là đồng dạng. Vậy thế nào là hai hình đồng dạng với nhau? Để hiểu một cách chính xác khái niệm đó thì chúng ta hôm nay sẽ nghiên cứu phép biến hình này.
Bài Mới: 
Hoạt Động 1: Định Nghĩa
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Giáo viên nêu định nghĩa và tóm tắt: 
Định Nghĩa:phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k>0), nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng ta luôn có M’N’ = k.MN
? phép đồng dạng được xác định khi nào 
? phép dời hình có phải là phép đồng dạng không? tỉ số đồng dạng bao nhiêu
? phép vị tự tỉ số k có phải là phép đồng dạng không
? Tìm tỉ số của phép đồng dạng được xác định bởi hai phép đồng dạng liên tiếp có tỉ số lần lượt là k và p
Giáo viên định hướng: 
+ Giả sử phép đồng dạng thứ nhất biến hai điểm M, N thành hai điểm M1N1 thì ta có mối liên hệ giữa M1N1 và MN như thế nào?
+ Tương tự giả sử phép đồng dạng thứ hai biến hai điểm M1, N1 thành hai điểm M’, N’ thì ta có mối liên hệ giữa M1N1 và M’N’ như thế nào?
+ Từ đó hãy rút ra mối quan hệ giữa MN và M’N’?
+ Hãy kết luận về tỉ số của phép đồng dạng cần tìm?
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 sách giáo khoa
học sinh tiếp thu, ghi nhớ
học sinh vẽ hình vào vở (hình 1.41 sgk)
Phép đồng dạng xác định khi biết tỉ số k của nó
Là phép đồng dạng với tỉ số k = 1
Là phép đồng dạng với tỉ số 
Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời
M1N1 = k.MN
M’N’ = p.M1N1
M’N’ = k.p.MN
tỉ số của phép đồng dạng cần tìm là p.k
học sinh nghiên cứu ví dụ 1 trong sách giáo khoa
Hoạt Động 2: Tính Chất
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Giáo viên thông báo các tính chất của phép đồng dạng
Tính chất: Phép đồng dạng tỉ số k :
+ Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm
+ Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
+ Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó
+ Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k.R
Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh tính chất thứ 1: Phép đồng dạng biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy
Giáo viên gợi ý: ba điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A, C khi và chỉ khi: AB + BC = AC
Giáo viên yêu cầu học sinh làm hoạt động 4
gợi ý: gọi M1 = F(M) rồi sử dụng tính chất 1 để chứng minh M1 M
Giáo viên lưu ý học sinh: 
+ Nếu một phép đồng dạng biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì nó cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp,... của tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp,...của tam giác A’B’C’
+ Biến đa giác n cạnh thành đa giác n cạnh, biến đỉnh thành đỉnh, biến cạnh thành cạnh.
Học sinh tiếp thu, ghi nhớ
Học sinh vẽ hình vào vở (hình 1.42)
Học sinh dựa vào gợi ý của học sinh để chứng minh:
 A’B’ = k.AB
 B’C’ = k.BC
 A’C’ = k.AC
từ đó suy ra A’C’ = A’B’ + B’C’
=> đpcm
Học sinh chứng minh theo sự gợi ý của giáo viên
Học sinh tiếp thu, ghi nhớ
Học sinh vẽ hình vào vở (hình 1.66)
Hoạt Động 3: Hình Đồng Dạng
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Giáo viên đặt vấn đề: Chúng ta đã biết phép đồng dạng biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với nó. Người ta cũng chứng minh được rằng cho hai tam giác đồng dạng với nhau thì luôn có một phép đồng dạng biến tma giác này thành tam giác kia. Hay nói cách khác hai tam giác gọi là đồng dạng khi và chỉ khi có một phép đồng dạng biến tam giác này thành tam giác kia. Từ đó em nào có thể khái quát định nghĩa về hai hình đồng dạng
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 2 trong sách giáo khoa
Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài tập ở ví dụ 3
Giáo viên gợi ý: tìm phép đồng dạng biến hình thang JLKI thành hình thanh IHAB
Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài tập ở hoạt động 5: hai đường tròn bất kì có đồng dạng với nhau không
Học sinh định nghĩa hai hình đồng dạng
Định Nghĩa: hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia
Học sinh nghiên cứu ví dụ 2 – sgk trang32
Học sinh đọc đề bài, lên bảng vẽ hình
học sinh tiến hành giải theo sự gợi ý của giáo viên
Đáp án: phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sau
+ Phép vị tự tâm C, tỉ số 2 (biến hình thang JLKI thành hình thang IKBA)
+ Phép đối xứng qua IM biến hình thang IKBA thành hình thang IHAB
Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời
	IV. Củng Cố: 
	+ Phát biểu lại khái niệm phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng
	+ Phát biểu các tính chất cơ bản của phép đồng dạng
	+ Khái niệm hai hình đồng dạng
	+ So sánh sự giống và khác nhau giữa phép đồng dạng và phép dời hình
	Dặn Dò: làm bài tập trong sách giáo khoa
	V. Rút Kinh Nghiệm: 
	Ngày soạn: 01/11/2008
	Ngày dạy: 03,04/11/2008
	Tiết theo phân phối chương trình: 10, 11
Đầu bài: OÂN TAÄP CHÖÔNG 1.
Mục Tiêu: 
Kiến Thức: 
	+ Nắm được khái niệm các phép biến hình, các yếu tố xác định một phép biến hình: Phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng
	+ Nắm được biểu thức tọa độ tương ứng qua các phép biến hình: Phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự
	+ Vận dụng các tính chất của phép biến hình để giải các bài toán đơn giản
Kỹ Năng: 
	+ Xác định được ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn thành thạo qua các phép biến hình
	+ Xác định được phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh
	Thái Độ: vận dụng tốt các khái niệm phép biến hình, tính chất vào việc giải toán
Chuẩn Bị: 
Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, một số bài tập tổng quát
Chuẩn bị của học sinh: xem lại các kiến thức cũ về phép biến hình
Phương pháp: vấn đáp, gợi mở
Tiến Trình Bài Dạy: 
Ổn định lớp
Bài Cũ: keát hôïp vôùi baøi hoïc
Đặt Vấn Đề: 
Bài Mới: 
Hoạt Động 1: Ôn Tập Lí Thuyết
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi
+ Thế nào là phép biến hình, phép đồng dạng, phép dời hình
+ Những phép dời hình đã học: nêu định nghĩa, biểu thức tọa độ (nếu có)
+ Các tính chất chung của phép dời hình
+ Định nghĩa phép vị tự
+ Nêu mối quan hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng
Học sinh nhớ lại kiến thức đã học và trả lời
Hoạt Động 2: Bài Tập
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1, 2), đường thẳng d có phương trình 3x + y + 1 = 0, đường tròn (C) có tâm I(3, -2), bán kính R = 3.
a. Tìm ảnh của A và d qua phép tịnh tiến theo vectơ = (2,1)
b. Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Ox
Giải
a.+ Ảnh của A qua phép tịnh tiến 
? Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ 
Học sinh tìm tọa độ A’ = 
+ Ảnh d’ = 
? Có nhận xét gì về đường thẳng d và d’
? Nêu phương pháp viết phương trình d’
Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng
Giáo viên kiểm tra lời giải và sửa lỗi trình bày 
b. C’ = ĐOx(C)
? Để viết phương trình một đường tròn thì ta cần xác định những yếu tố nào?
? Bán kính đường tròn (C’)
? Hãy nhắc lại biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Ox và tìm tâm I’ của (C’)
Bài 2: (bài 7/35) 
Giáo viên hướng dẫn
? Theo em ở đây sử dụng phép biến hình nào
? N là ảnh của điểm nào
? Quỹ tích của điểm M
Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng xác định quỹ tích N
Giáo viên giúp học sinh làm các bài tập trắc nghiệm
Học sinh ghi đề bài, tóm tắt
A’(1, 3)
d’ // d
Lấy một điểm nằm trên d và tìm ảnh của điểm đó qua phép tịnh tiến theo 
Lời giải:
Ta có = (3, 1)
Mặt khác A => A’ .
Vậy phương trình đường thẳng d’ là:
 3x + y + 6 = 0
Cần biết tâm và bán kính
R = 3
Học sinh nhắc lại biểu thức tọa độ và xác định tâm I’(3, 2)
Vậy phương trình đường tròn (C’) là: 
 (x - 3)2 _+ (y - 2)2 = 9
Học sinh đọc đề bài
Học sinh tìm phương hướng giải quyết bài toán
ABNM là hình bình hành nên ta có ta sử dụng phép tịnh tiến
Điểm N là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo 
Điểm M chạy trên (O) nên điểm N cũng chạy trên đường tròn (O’) là ảnh của đường tròn (O) qua phép tịnh tiến theo 
Học sinh làm bài tập ở nhà và so sánh kết quả
	IV. Củng Cố: 
	+ Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương
	+ Xem lại các dạng toán về viết phương trình đường thẳng, đường tròn qua các phép biến hình đã học
	Dặn Dò: tiết tới kiểm tra 1 tiết
	V. Rút Kinh Nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 11 hoan chinh.doc