Giáo án Hình học 11 cơ bản - Trường THPT Lê Trung Đình

Giáo án Hình học 11 cơ bản - Trường THPT Lê Trung Đình

ChươngI PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

TiÕt 1 §1: PHÉP BIẾN HÌNH

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Định nghĩa phép biến hình .

2) Kỹ năng :

 - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép biến hình .

4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

 

doc 76 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 11 cơ bản - Trường THPT Lê Trung Đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng:
Ch­¬ngI PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG 
TiÕt 1 §1: PHÉP BIẾN HÌNH
 ----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép biến hình .
2) Kỹ năng :
	- Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép biến hình .
4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học :
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2: Kiểm tra bài cũ
-Trong mp (P) cho đt d và điểm M . Dựng M’ nằm trên d sao cho ? 
-Dựng được bao nhiêu điểm M’ ?
3. Bµi míi:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động1 : Định nghĩa phép biến hình -HĐ1 sgk ? 
-Thế nào là phép biến hình?
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Xem HĐ1 sgk , nhận xét, ghi nhận 
Định nghĩa : (sgk)
F(M) = M’
M’ : ảnh của M qua phép bh F
F(H) = H’
Hình H’ là ảnh hình H
Hoạt động 2 : HĐ2 sgk 
- HĐ2 (sgk) ?
-Xem HĐ2 sgk, trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
Tìm ít nhất hai điểm M’ và M”
Quy tắc này không phải là phép biến hình
Củng cố :
 Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài và HĐ đã giải 
	 Xem trước bài “ PHÉP TỊNH TIẾN”
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng:
TiÕt 2 2. PHÉP TỊNH TIẾN
	 ----&----	
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép tịnh tiến .
- Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình .
- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .
2) Kỹ năng :
	- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép tịnh tiến .
- Hiểu và dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến 
4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học :
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2: Kiểm tra bài cũ
-Định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng ?
- Trong mp (P) cho véctơ và điểm M . Tìm M’ sao cho ?
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Định nghĩa
-Định nghĩa như sgk
-Xem VD sgk hình 1.4 
-Các véc tơ bằng nhau hình 1.4a? 
-HĐ1 sgk ?
-Đọc VD sgk, nhận xét, ghi nhận 
-Xem sgk trả lời
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
1. Định nghĩa: (sgk)
M’
M
Phép tịnh tiến theo véctơ không là phép đồng nhất
Hoạt động 2 : Tính chất 
-Tính chất 1 như sgk
-Các véctơ bằng nhau ? Chứng minh MN = M’N’ ? 
Ta có : và 
MN = M’N’
-Tính chất 2 như sgk
-Trình bày tc 2 ?
-HĐ 2 sgk ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk 
2) Tính chất :(sgk)
 Tính chất 1 :
Nếu thì
 suy ra M’N’ = MN
 Tính chất 2 :(sgk)
Hoạt động 3 : Biểu thức toạ độ 
-Trong mp Oxy cho và , với .Toạ độ véctơ ?
- ta được gì ?
-HĐ 3 sgk ?
-Nghe, suy nghĩ
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem HĐ3 sgk trả lời 
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
3) Biểu thức toạ độ : (sgk)
4.Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1/sgk/7 ? HD : 
Câu 3: BT2/sgk/7 ? HD : Dựng các hbh ABB’G và ACC’G , dựng D sao cho A là trung điểm GD
Khi đó . Do đó 
Câu 4: BT3/sgk/7 ? HD : a) 	 b) 	 c) Gọi . Khi đó : x’ = x – 1, y’ = y + 2
Ta có : 
 có pt 
Câu 5: BT4/sgk/8 ? HD : Có vô số phép tịnh tiến biến a thành b
5. H­íng dÉn häc ë nhµ : 
Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT4/SGK/7,8
	 Xem trước bài làm bài “ PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC”
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng:
TiÕt 3 3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy:
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép đối xứng trục .
- Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình .
- Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng .
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ .
2) Kỹ năng :
	- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục .
	- Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua trục Ox hoặc Oy .
	- Xác định được trục đối xứng của một hình .
3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng trục . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục .
- Hiểu được trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học :
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2: Kiểm tra bài cũ
-Cho biết kn đường trung trực của đoạn thẳng ? VD ?
-Cho với . Tìm ?
3. Bµi míi:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Định nghĩa 
-Khái niệm phép biến hình ?
-KN phép đối xứng trục ?
-Chỉnh sữa hoàn thiện
-VD1 sgk
-HĐ1 sgk ? 
-Nhận xét : (sgk)
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Ghi nhận kiến thức
-Tái hiện lại định nghĩa
-Trình bày lời giải
-Nhận xét, ghi nhận
1. Định nghĩa : (sgk)
Ký hiệu : Đd
Hoạt động 2 : Biểu thức toạ độ 
-Xây dựng như sgk
-Cho hệ trục Oxy với gọi thì dự vào hình ta được ?
-HĐ3 (sgk) ?
-HĐ4 (sgk) ? 
-Xem sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2) Biểu thức toạ độ :(sgk)
a) : 
a) : 
Hoạt động 3 : Tính chất 
- Tính chất như sgk 
-HĐ5 sgk ? 
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
3) Tính chất : (sgk)
Tính chất 1 :
Tính chất 2 :
Hoạt động 4 : Trục đối xứng của một hình 
-Định nghĩa như sgk 
-Cho ví dụ ? 
-VD sgk ?
-HĐ6 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
4) Trục đối xứng của một hình : Định nghĩa :(sgk)
Ví dụ :(sgk)
4.Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1 /sgk/11 ? 
HD : . Đường thẳng A’B’ có pt 
Câu 3: BT2 /sgk/11 ? 
HD :	Cách 1 : Lấy . Qua phép đ/x trục Oy ta được : . Đường thẳng d’ có pt 
Cách 2 : Gọi là ảnh qua phép đ/x trục Oy . Khi đó x’ = -x và y’ = y . ta có : có phương trình 
Câu 4: BT3 /sgk/11 ? 
HD : các chữ cái có hình đối xứng trục : V, I, E, T, A, M, W, O
5. H­íng dÉn häc ë nhµ: 
Xem bài và bài tập đã giải 
Xem trước bài “PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM” 
 Ngµy so¹n: 
 Ngµy gi¶ng:
TiÕt 4 §4. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
 ----&----
I. Mục đích – yêu cầu
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép đối tâm .
- Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình .
- Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng .
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ .
2) Kỹ năng :
	- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm .
	- Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ O .
	- Xác định được tâm đối xứng của một hình .
3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng tâm . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép đối xứng tâm .
- Hiểu được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học :
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2: Kiểm tra bài cũ
-Định nghĩa phép đối xứng trục , các tính chất?
-Cho biết kn trung điểm của đoạn thẳng ? VD ?
-Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng trục Oy ?
3. Bµi míi:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Định nghĩa
-Khái niệm phép biến hình ?
-KN phép đối xứng tâm ?
-Chỉnh sữa hoàn thiện
-VD1 sgk
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Ghi nhận kiến thức
-Tái hiện lại định nghĩa
-Trình bày lời giải
-Nhận xét, ghi nhận
1. Định nghĩa : (sgk)
Ký hiệu : ĐO
Hoạt động 2 : Biểu thức toạ độ 
-Xây dựng như sgk
-Cho hệ trục Oxy với gọi thì dự vào hình ta được ?
-HĐ3 (sgk) ?
-Xem sgk 
-Nhận xét 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2) Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ :(sgk)
Hoạt động 3: Tính chất 
- Tính chất như sgk 
-HĐ4 sgk ? 
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
3) Tính chất : (sgk)
Tính chất 1 :
Tính chất 2 :
Hoạt động 4 : Tâm đối xứng của một hình 
-Định nghĩa như sgk 
-Cho ví dụ ? 
-VD sgk ?
-HĐ5 sgk ?
-HĐ6 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
4) Trục đối xứng của một hình : Định nghĩa :(sgk)
Ví dụ :(sgk)
4.Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1 /sgk/15 ? 
HD : . Cách 1 : Thay x = x’ và y = y’ vào phương trình của d . ta có ảnh của d qua phép đ/x tâm O là d’ có pt :
 Cách 2 : Xác định d’ bằng cách tìn ảnh của hai điểm phân biệt thuộc d
Câu 3: BT2 /sgk/15 ? 
HD : Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng
Câu 4: BT3 /sgk/15 ? 
HD : Đường thẳng và hình gồm hai đường thẳng song song là những hình có vô số tâm đối xứng 
5.H­íng dÉn häc ë nhµ: 
Xem bài và bài tập đã giải 
Xem trước bài “PHÉP QUAY” 
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng:
 Tiết 5 §5: PHÉP QUAY
 ----&----
I. Mục đích – yêu cầu
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép quay .
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình .
2) Kỹ năng :
	- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay .
	- Xác định được tâm và gốc quay của một hình .
3) Tư duy : - Hiểu phép quay . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép quay .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học :
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2: Kiểm tra bài cũ
-Định nghĩa phép đối xứng âm , các tính chất?
-Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng tâm O ?
3. Bµi míi:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Định nghĩa 
-Khái niệm phép biến hình ?
-Đưa nhiều ví dụ để HS dễ nắm định nghĩa
-Chỉnh sữa hoàn thiện
-VD1 sgk
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
-HĐ3 sgk ?
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Tái hiện lại định nghĩa
-Trình bày lời giải
-Nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
1. Định nghĩa : (sgk)
Ký hiệu : 
Nhận xét : (sgk)
Hoạt động 3 : Tính chất 
- Tính chất như sgk 
-HĐ4 sgk ? 
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
2) Tính chất : (sgk)
Tính chất 1 :
Tính chất 2 :
Nhận xét : (sgk)
4.Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1 /sgk/19 ? 
HD : 	a) Gọi E là điểm đối xứng C qua tâm D . Khí đó . 
b) . Vậy đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng CD
Câu 3: BT2 /sgk/19 ? 
HD : Gọi B là ảnh của A . Khi đó . Hai điểm A và thuộc d . Ảnh của B qua phép quay tâm O góc 900 là . do đó ảnh của d qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng BA’ có phương trình 
5. H­íng dÉn häc ë nhµ: 
Xem bài và bài tập đã giải 
 Xem trước bài “KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU” 
 Ngµy so¹n: 
 Ngµy gi¶ng:
Tiết 6 §6. KHÁI NI ...  góc.
2. Bài giảng:
Hoạt động 1: Giải bài số 21 (sgk)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong bài số 21. 
- Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh lời giải và đánh giá.
Hoạt động 2: Giải bài số 23 (sgk)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Gv vẽ hình .
- Gv hướng dẫn c/m câu a) CMR AC’(A’BD) và (B’CD’).
+ Hãy c/m AC’ vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau nào của mp(A’BD)
+ Có nhận xét gì về vị trí của (A’BD) và (B’CD’)
Kết luận ?
A
B
C
D
D’
C’
B’
A’
- Gv hướng dẫn thêm cách giải khác bằng vectơ.
- Gv hướng dẫn giải câu b) C/m thiết diện của hình lập phương cắt bởi mp trung trực (P) của AC’ là một lục giác đều.
+ Gọi M là trung điểm của BC, hãy so sánh MA và MC’, kết luận M có thuộc mp(P) không? Tương tự tìm các điểm khác trên các cạnh của hình lập phương có tính chất tương tự ? Kết luận.
- Gv hướng dẫn hs tính diện tích thiết diện.
+ Tam giác OMN đều ? SOMN = ? Suy ra S = ?
A
B
C
D
D’
C’
B’
A’
M
N
P
R
S
Q
+ Hs: 
Suy ra AC’(A'BD)
+ Hs: Vì BD // B’D’ và A’B // D’C nên suy ra (A’BD) // (B’CD’).
Vậy AC’(B’CD’)
+ Hs tiếp thu và ghi vào vở.
+ Hs: ta có MA = MC’ nên M thuộc mp(P). Tương tự trung điểm N, P, Q, R, S lần lượt của CD, DD’, D’A’,A’B’, B’B thuộc mp(P) 
và MN = NP = PQ = QR = RS = SM = 
Vậy thiết diện là lục giác đều cạnh 
+ Hs: Ta có S = 6.SOMN
 = 
Bài số 23 (sgk)
Hoạt động 2: Giải bài số 24 (sgk)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
S
A
B
C
D
I
O
- Gv gọi hs vẽ hình.
- Gv yêu cầu hs nêu cách xác định góc giữa 2 mp.
- Gv hướng dẫn các định góc giữa hai mp(SBC) và (SCD).
+ Trong mp(SAC) kẻ OISC, nhận xét BI và DI có vuông góc với SC không? Từ đó suy ra góc giữa hai mp(SBC) và (SCD).
+ Có nhận xét gì về IBD?
+ So sánh OI và OC, so sánh <BIO và góc 450. kết luận <BID ?
+ Để góc giữa mp(SBC) và (SCD) là 600 thì 
<BID = ? hay <BIO = ?
+BIO vuông tại O, ta có OB = ?
+OIC vuông tại I, ta có OI = ? Suy ra OB = ?
- Gv hoàn chỉnh bài giải.
+ Hs vẽ hình
+ Hs trả lời
+ Hs: Vì SA(ABCD) và ACBD nên SCBD
vì SCOI nên SC(BDI)
Suy ra SCBI, SCID
Vậy góc giữa (SBC) và (SCD) là góc BID.
+ Hs: Vì BDOI, OB = OD nên IBC cân tại I
OI 450 hay góc BID > 900
+ Hs: Ta phải có <BID = 1200 hay <BIO = 600
+ Hs: OB = OI.tan600 = OI.
 OI = OC.sin<ACS = OC.SA/SC
Vậy SC = SA
Bài số 24 (sgk)
Hoạt động 3: Giải bài số 27 (sgk)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Gv vẽ hình và hướng dẫn giải câu a)Tính AB, IJ theo a và x.
+ Có nhận xét gì về JAB, suy ra AB = ?
+ JAB vuông tại J, IJ là trung tuyến nên IJ = ?
- Gv gọi hs giải câu b) tìm x để (ABC)(ABD).
+ Xác định góc giữa (ABC) và (ABD) ?
A
I
J
D
C
B
+ Hs: JAB vuông cân tại J 
nên AB = 2AI = 2AJ.cos450 = AJ
 = , với a > x.
+ Hs: JAB vuông, IA = IB
nên 
+ Hs: CIAB, DIAB nên góc giữa (ABC) và (ABD) là góc CID.
(ABC)(ABD).<CID = 900 
Bài số 27 (sgk)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Giải các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
- Đọc trước nội dung bài khoảng cách. 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 40 §5. KHOẢNG CÁCH
I. MỤC TIÊU Làm cho học sinh	
- Nắm được khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và đến một đường thẳng; Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song với nó; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song và biết cách tính các khoảng cách đó.
- Nắm được khái niệm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau và biết các cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Soạn kĩ bài giảng.
2. Học sinh: Học và làm bài tập của bài cũ. Đọc trước nội dung bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra: Nêu định nghĩa và tính chất của hình chóp cụt đều.
2. Bài giảng
Hoạt động 1: Giới thiệu khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, đến một đường thẳng
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Gv vẽ hình mô tả và đưa ra định nghĩa.
- Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi ?1
+ Gv kiểm tra, nhận xét.
- Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi ?2
+ Gv kiểm tra, nhận xét.
+ Hs tiếp thu, ghi nhớ.
P
N
H
M
+ Hs tiếp thu, ghi nhớ.
+ Hs: Với N bất 
kì thuộc (P) và H
là hình chiếu của
M trên (P) thì rõ
Ràng d(M;(P)) = MH MN
+ Hs: d(M;) = MH MN với N bất kì trên 
1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, đến một đường thẳng.
M
M
H
H
P
* Đ/nghĩa 1: (sgk) 
K/hiệu: Kh/cách từ M đến (P) là d(M; (P))
 Kh/cách từ M đến là d(M;)
Hoạt động 2: Khoảng cách giữa đ/ thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai m/phẳng song song
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Gv vẽ đường thẳng a // (P), trên a lấy 2 điểm bất kì A, B.
+ Gv cho hs nhận xét d(A; (P)) và d(B;(P)). Từ đó ta có định nghĩa.
- Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi ?3.
+ Gv kiểm tra, nhận xét.
- Cho (P) // (Q) , A, B là 2 điểm bất kì trên (P) thì d(A,(Q)) và d(A;(Q)) ? từ đó gv đưa ra đ/nghĩa 3.
- Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi ?4
+ Gv kiểm tra, nhận xét.
+ Hs: d(A; (P)) = d(B;(P))
+ Hs tiếp thu, ghi nhớ.
P
H
K
B
A
a
A
a
P
A’
H
+ Hs: lấy A bất
kì trên a và A’
bất kì trên (P)
Kẻ AH(P) thì d(a; (P)) = AH AA’
+ Hs: d(A;(Q)) = d(B;(Q))
P
A
H
A’
Q
+ Hs: Lấy A bất kì
trên (P), A’ bất kì
trên (Q), kẻ AH(Q)
thì d((P) ; (Q)) = AH AA’
2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song.
* Đ/nghĩa 2: (sgk)
Kí hiệu: d(a; (P))
* Đ/nghĩa 3: (sgk)
Kí hiệu: d((P) ; (Q)).
P
A
B
K
H
Q
Hoạt động 3: Giới thiệu khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Gv hướng dẫn hs giải bài toán trong sgk
- Vì a và b chéo nhau
nên có mp(Q) chứa b
và (Q) // a.
+ (Q) có duy nhất ?
- Gọi (P) là mp đi
qua a, (P)(Q), (P)
cắt b tại J, goi c là
đ/thẳng đi qua J
và c(Q) thì c có nằm trong (P) không? Suy ra c có cắt a không? Kết luận?
- Gv hoàn chỉnh bài giải.
- Gv yêu cầu hs c/m tính duy nhất của đ/thẳng c.
- Gv nêu các khái niệm
+ Đ/thẳng c gọi là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b
+ nếu c cắt a tại I, cắt b tại J thì đoạn thẳng IJ gọi là đoạn vuông góc chung của a và b.
- Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi ?5
+ Gv kiểm tra, nhận xét.
- Gv đặt vấn đề: nếu (P) // (Q), (P)a, (Q)b, có nhận xét gì về d(a; b), d(a; (Q)), d(b; (P)), 
d((P) ; (Q)). Từ đó dẫn tới nhận xét.
* Nhận xét: (sgk)
+ Hs: (Q) là mp duy nhất.
+ Hs: c nằm trong (P) nên c phải cắt a. Khi đó 
ca và cb. c là đường thẳng cần tìm.
+ Hs: Giả sử có hai đường thẳng phân biệt c và c’ cùng vuông góc với cả a và b, cắt cả a và b thì c và c’ cùng vuông góc với (Q), suy ra c // c’
Vậy cả a và b cùng nằm trong mp(c, c’), điều này mâu thuẫn giả thiết a và b chéo nhau
Q
a
M
I
J
H
N
b
+ Hs tiếp thu, ghi nhớ.
+ Hs: Lấy Ma, Nb
kẻ MH(Q) thì
MH = IJ
Mà MH MN
Vậy IJ MN
+ Hs: d(a; b) = d(a; (Q)) = d(b; (P)) = d((P) ; (Q))
3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
* Bài toán: (sgk) 
P
a
a’
I
J
b
Q
c
* Đ/nghĩa 4: (sgk)
Hoạt động 4: Giới thiệu một số ví dụ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Gv hướng dẫn hs giải 2 ví dụ trong sgk
- Gv gọi hs vẽ hình.
- Gv h/dẫn ‏‎ hs giải câu a) tìm hình chiếu của B trên (ACC’A’).
- Gv h/dẫn hs giải ‏‎câu b) BB’ // (ACC’A’) ? Suy ra kh/cách ?
- Gv h/dẫn giải câu c) Hai mp(AB’C), (A’C’D) có vị trí ? Suy ra khoảng cách của hai mp.
+ Hs vẽ hình
K’
I
H
B
A
K
C
D
D’
C’
B’
A’
+ Hs vẽ hình và giải dưới sự hướng dẫn của gv.
* Ví dụ 1: Cho h/ hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, AD = b, AA’ = c
a) Tính d(B; (ACC’A’).
b) Tính d(BB’; AC’).
c) Tính d((AB’C) ; (A’C’D)) trong trường hợp 
a = b = c.
* Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA(ABCD), SA = a.
a) Tính d(SB; AD).
b) Tính (BD; SC).
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm các bài tập trong sgk.
- Ôn tập các kiến thức của chương và làm các bài tập phần ôn chương.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 41 – 42 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU Giúp học sinh
- Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương.
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc; đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng; tính góc và khoảng cách giữa một số đối tượng trong HHKG.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
2. Học sinh
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra:
2. Bài giảng
Hoạt động 1 Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Gv yêu cầu hs nhắc lại:
+ Đ/nghĩa và điều kiện để 3 véc tơ đồng phẳng.
+ Đ/nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
+ Đ/nghĩa, tính chất đường thẳng vuông góc mặt phẳng; định lí 3 đường vuông góc.
+ Đ/nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng; góc giữa hai mặt phẳng.
+ Đ/nghĩa và điều kiện để hai mp vuông góc.
+ Đ/nghĩa khoảng cách từ một điểm đến mp (đg thẳng); khoảng cách giữa đường thẳng và mp song song với nó; khoảng cáh giữa hai mp song song; khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
+ Đ/nghĩa mp trung trự của đoạn thẳng; khái niệm trục của tam giác.
+ Hs nhắc lại.
Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương.
Hoạt động 2: Giải bài số 1 (sgk)
O
A
B
J
C
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Gv vẽ hình.
- Gv hướng dẫn hs giải câu a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông và OABC.
+ Nhận xét gì về ABC và OBC ?, ABC có tính chất gì?.
+ Gọi J là trung điểm của BC, c/m OABC.
- Gv hướng dẫn giải câu b) Tìm đường vuông góc chung IJ của OA và BC. Tính d(OA; BC).
+ Từ BC(OAJ), tìm IJ ?
- Gv gọi hs giải câu c) C/m mp(OBC)(ABC).
+ Hs: Vì <AOB = <AOC = 600, OA = OB = OC
nên AB = AC = a, suy ra ABC = OBC 
Vậy ABC vuông cân tại A.
+ Hs: Vì OJBC, AJBC nên BCOA
+ Hs: Kẻ IJOA thì I là trung điểm của OA, mà IJBC nên IJ là đường vuông góc chung của OA và BC. . 
Vậy d(OA; BC) = a/2
+ Hs: OJBC, AJBC nên góc giữa mp(OBC) và mp(ABC) bằng góc AJO.
Mà IJ = 1/2OA nên <AJO = 900
Vậy mp(OBC)mp(ABC).
Bài số 1 (sgk)
Hoạt động 3: Giải bài số 3 (sgk)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Gv tóm tắt và vẽ hình.‏‎
A
S
B
M
C
N
D
- Gv hướng dẫn giải câu a)
+ Hãy xác định góc giữa mp(SAM) và (SAN)
+ mp(SAM) và (SAN) tạo 1 góc 450 khi nào?
+ MBC, NCD, <BAD = 900 thì <MAN = 900 khi nào?
+ Gv gọi hs nhắc lại công thức = ?
+ tanBAM = ?, tanDAN = ?. Gọi hs giải.
- Gv hoàn chỉnh bài giải.
- Gv nêu cách giải khác nhờ đ/lí h/số cosin.
- Gv gọi hs giải câu b).
+ Gv kiểm tra, nhận xét.
+ Hs: Vì AMSA, ANSA nên góc giữa mp(SAM) và (SAN) là góc MAN.
+ Hs: <MAN = 900 khi <MAN = 450
<MAN = 900 khi <BAM + <DAN = 450
+ Hs: (SAM)(SMN)<AMN = 900
a2 + (a – y)2 = a2 + (a – x)2 + x2 + y2
ay = x(a – x)
Bài số 3 (sgk)
Hoạt động 4: Giải bài số 6 (sgk)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Gv tóm tắt và vẽ hình.
A
C
B
H
K
A’
C’
B’
- Gv hướng dẫn giải câu a)
+ Kẻ đường cao CH của ACB, CHAB’ ?
+ Điểm H có thuộc mp(P) ?
+ AB’A’B thì (P) cắt (ABB’A’) theo g/tuyến?
+ Kết luận thiết diên ?
+ CHK có tính chất gì?
- Gv hoàn chỉnh bài giải.
- Gv gọi hs giải câu b) Tính diện tích thiết diện.
+ Gv kiểm tra, nhận xét.
+ Hs: Vì BB’(ABC), CHAB nên AB’CH
+ Hs: H thuộc (P)
+ Hs: 
+ Hs: thiết diện cần tìm là CHK
+ Hs: Vì CHAB, (ABC)(ABB’A’), nên 
CHHK. Vậy CHK vuông tại H.
+ Hs: SCHK = 1/2CH.HK
Vì HK // A’B 
AH.AB = AC2 , 
Vậy 
Bài số 6 (sgk)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Giải các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương.
- Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra.
- Ôn tập thi học kì.

Tài liệu đính kèm:

  • doch¦NH H_C 11CB. C_ NAM(dp ch_nh s_a)2010-2011.doc