Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 5: Phép quay

Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 5: Phép quay

Tiết 5: Bài dạy: PHÉP QUAY

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa phép quay và biết được phép quay hoàn toàn được xác định khi biết tâm quay và góc quay.

Nắm được các tính chất của phép quay, cách dựng được ảnh của 1 hình qua phép quay.

Vận dụng phép quay để giải các bài tập có liên quan.

2. Về kĩ năng: Xác định được ảnh của 1 điểm hay 1 hình qua phép qua tâm 0. góc quay .

3. Về tư duy và thái độ: Thấy được sự liên quan giữa các kiến thức đã học đó là phép dời hình.

Rèn luyện tư duy logíc, linh hoạt cho học sinh.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ học tập.

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 5: Phép quay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết 5: Bài dạy:	 PHÉP QUAY 
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa phép quay và biết được phép quay hoàn toàn được xác định khi biết tâm quay và góc quay.
Nắm được các tính chất của phép quay, cách dựng được ảnh của 1 hình qua phép quay.
Vận dụng phép quay để giải các bài tập có liên quan.
2. Về kĩ năng: Xác định được ảnh của 1 điểm hay 1 hình qua phép qua tâm 0. góc quay .
3. Về tư duy và thái độ: Thấy được sự liên quan giữa các kiến thức đã học đó là phép dời hình.
Rèn luyện tư duy logíc, linh hoạt cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp dạy học: Bằng trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu định nghĩa và tính chất của phép đối xứng tâm, viết biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm khi tâm là gốc toạ độ và khi tâm là điểm .
 Aùp dụng : Cho điểm M(-3;5) và I(1;2) . Tìm toạ độ điểm .
 2/ Vẽ các góc lượng giác (0M,0N) = ; (0M;0K) = .
3. Bài mới: Hoạt động1: Định nghĩa.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
HĐTP1:+Dùng hình 1.26 để đặt vấn đề: Quan sát các loại chuyển động, ta thấy các sự dịch chuyển này giống nhau điểm nào?
+Giáo viên thông báo định nghĩa phép quay và vẽ hình.
+Gọi HS nhắc lại định nghĩa.
+G/v nhấn mạnh tên gọi và ký hiệu.
HĐTP2: +Yêu cầu h/s nghiên cứu ví dụ 1 tr 16 để hiểu được cách xác định các ảnh qua phép quay để củng cố định nghĩa.
+ Như vậy phép quay xác định được khi biết những yếu tố nào?
+ Theo dõi hình vẽ, lắng nghe và tìm điểm giống nhau của các dịch chuyển đó.
(Có thể h/s trả lời: Đều có các điểm quay xung quanh 1 điểm cố định).
+H/s tiếp thu, vẽ hình
1 h/s nhắc lại định nghĩa.
+ H/s nghiên cứu ví dụ1.
+ Phép quay xác định được khi biết tâm quay 0 và góc quay .
I-Định nghĩa:
Định nghĩa: SGK – tr16
Ví dụ 1: SGK - tr16
Chú ý: Phép quay xác định được khi biết tâm quay 0 và góc quay 
HĐTP3: G/v cho h/s giải bài toán ở : Trong hình 1.29 tìm một góc quay thích hợp để phép quay tâm O.
+ Biến điểm A thành điểm B.
+ Biến điểm C thành điểm D.
+Yêu cầu h/s giải bài toán ở : 
+ Gọi một h/s trả lời.
+ Gọi h/s khác nhận xét.
+ Kết luận kiến thức. 
+ Nêu nhận xét 1.
+ Các h/s suy nghĩ trả lời.
+ Một h/s trả lời.
+ h/s nhận xét.
+ Tiếp thu kiến thức. 
+ Tiếp thu nhận xét 1
Nhận xét : Chiều dương của phép quay là chiều ngược với chiều quay kim đồng hồ.
HĐTP4: Giáo viên cho h/s giải : Trong hình 1.31 khi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều nào?
+Yêu cầu một h/s trả lời.
+ Gọi h/s khác nhận xét.
+ Kết luận .
+ Xét các trường hợp đặc biệt. Khi thì phép quay có gì đặc biệt; tương tự khi thì phép quay như thế nào?
+ H/s suy nghĩ trả lời.
+ Tiếp thu kiến thức.
+ Khi thì phép quay là phép đồng nhất.
+ Khi thì phép quay là phép đối xứng tâm.
Bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều âm.
Chú ý:Với k là số nguyên, phép quay tâm 0, khi góc quay là phép đồng nhất. Khi thì phép quay là phép đối xứng tâm.
HĐTP5:Giáo viên cho h/s giải : Trên một chiếc đồng hồ từ lúc 12 giờ đến 15 giờ kim giờ và kim phút đã quay một góc bao nhiêu độ?
+Yêu cầu h/s làm câu hỏi.
+Gọi một h/s trả lời.
+ Gọi h/s khác nhận xét.
+ Kết luận kiến thức. 
+ Các h/s suy nghĩ trả lời.
+ Một h/s trả lời.
+ h/s nhận xét.
+ Tiếp thu kiến thức. 
Từ 12 giờ đến 15 giờ, kim giờ đã quay một góc , kim phút đã quay một góc 
 Hoạt động2: Tính chất 
G/v nêu bài toán:Cho 2 điểm A;B và 0. Gọi là ảnh của A;B qua phép quay tâm 0, góc . C/minh rằng =AB.
G/v hướng dẫn h/s phát biểu t/chất1.
+G/v thông báo tính chất 2.
+G/v hướng dẫn h/s c/m phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó; gợi ý dựa vào t/c1.
+G/v yêu hướng dẫn h/s c/m phép quay biến tam giác thành tam giác bằng nó.
+ G/v lưu ý cho h/s nhận xét (SGK) trang 18.
+ Một học sinh chứng minh bài toán ( H/s chứng minh 
).
H/s phát biểu tính chất 1.
H/s tiếp thu t/chất 2.
Một h/s chứng minh.
Một h/s khác chứng minh.
II- Tính chất: SGK- tr18
Tính chất1(SGK)
Tính chất 2 (SGK)
Nhận xét: SGK – tr18.
 Ví dụ: Cho tam giác ABC và điểm O. Xác định ảnh của tam giác đó qua phép quay tâm O góc .
+ Phân nhóm theo bàn.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận.
+ Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải.
+ Gọi đại diện nhóm khác nhận xét.
+ Khẳng định kiến thức.
+Các nhóm thảo luận cách xác định.
+Một h/s đại diện nhóm trình bài giải.
+ Đại diện nhóm khác nhận xét. 
4/ Củng cố: Nhắc lại định nghĩa phép quay, các tính chất của phép quay.
5/. Bài tập về nhà: Bài 1;2(trang 19).
 Hướng dẫn bài 2: Vẽ hệ trục tọa độ 0xy, xác định điểm A, đường thẳng d, từ đó xác định ảnh của nó qua phép quay tâm 0, góc .
]V. Rút kinh nghiệm : 
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5.doc