Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 35, 36: Hai mặt phẳng vuông góc

Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 35, 36: Hai mặt phẳng vuông góc

Tiết 35 + 36. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

 Tiết 35: Nắm đươc định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. Nắm được định lý về điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Nắm được nội dung định lý về giao tuyến hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba.

 Tiết 36: Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng, chiều cao của hình lăng trụ, các tính chất của hình lăng trụ. Nắm được đ/ nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các t/ chất của các hình đó.

2. Về kĩ năng. Vận dụng được tính chất của hai mặt phẳng vuông góc, tính chất của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, hình chóp cụt đều vào giải các bài toán hình học không gian.

Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác. Rèn luyện trí tưởng tượng không gian.

3. Về thái độ và tư duy : Rèn luyện đức tính cẩn thận. Rèn luyện tư duy sáng tạo. Tìm được mối quan hệ giữahình học phẳng và hình học không gian.

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 2132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 35, 36: Hai mặt phẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết 35 + 36. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC 
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: 
 Tiết 35: Nắm đươc định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. Nắm được định lý về điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Nắm được nội dung định lý về giao tuyến hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba.
 Tiết 36: Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứngï, chiều cao của hình lăng trụ, các tính chất của hình lăng trụ. Nắm được đ/ nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các t/ chất của các hình đó. 
2. Về kĩ năng. Vận dụng được tính chất của hai mặt phẳng vuông góc, tính chất của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, hình chóp cụt đều vào giải các bài toán hình học không gian. 
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác. Rèn luyện trí tưởng tượng không gian.
3. Về thái độ và tư duy : Rèn luyện đức tính cẩn thận. Rèn luyện tư duy sáng tạo. Tìm được mối quan hệ giữahình học phẳng và hình học không gian.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:âTì liệu thamkhảo, phiếu học tập. 
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại tính chất đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác. Xem trước bài mới. 
III. Phương pháp dạy học: Bằng trực quan, vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề. 
IV. Hoạt động dạy học: Tiết 35:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: H1: Nêu điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
 H2: Cho tứ diện S.ABC, SA vuông góc với mp(ABC). Chứng minh các mặt của tứ diện là các tam giác vuông.
3. Bài mới:.G/V vào bài mới.
 Xem hình ảnh của cánh cửa đang chuyển động ta thấy góc giữa hai mặt phẳng cánh cửa và bức tường thay đổi, đó là sự thay đổi giữa hai mặt phẳng.
Hoạt động 1: Góc giữa hai mặt phẳng.
TL
Hoạt đôïng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
+Nêu định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng và vẽ hình.
+ Nếu hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng .
G/V nêu chú ý: .
H/s nghe, hiểu và vẽ hình.
I/ Góc giữa hai mặt phẳng
1/ Định nghĩa (SGK/ Trang 106).
Chú ý: .
 Hoạt động 2: Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau.
+ GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và rút ra cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau.
GV kết luận góc giữa hai mp là góc giữa đường thẳng thuộc hai mặt phẳng đó và cùng vuông góc với g/ tuyến.
Hãy nêu cách dựng góc giữa hai mặt phẳng.
+ H/s nghiên cứu SGK.
+ Vẽ hình.
Một h/s nêu cách dựng góc giữa hai mặt phẳng.
2/ Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau.
(SGK- Trang 106).
 Hoạt động 3: Diện tích hình chiếu của một đa giác.
TL
Hoạt đôïng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV nêu tính chất về diện tích hình chiếu của một hình đa giác (như SGK).
Hãy nêu tóm tắt tính chất.
Yêu cầu h/s nghiên cứu ví dụ (SGK- Trang 107).
Hãy xác định góc giữa hai mp(ABC) và (SBC).
Tính diện tích tam giác SBC.
H/s nghe, hiểu và nhắc lại theo ý của mình.
3/ Diện tích hình chiếu của một đa giác.
a/ Tính chất (SGK).
b/ Ví dụ:
 Hoạt động 4: Hai mặt phẳng vuông góc..
TL
Hoạt đôïng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐTP1: G/v nêu định nghĩa SGK.
Yêu cầu h/s vẽ hình.
HĐTP2:Các định lý:
a/ Định lý 1:G/v nêu định lý.
Em hãy nêu cách chứng minh cần?
Gợi ý: Nêu gt, kl của điều kiện cần.
Tương tự c/m điều kiện đủ?
G/V nêu các hệ quả.
Nêu nội dung định lý 2:
Nêu gt; kl của định lý.
Hãy nêu cách c/m.
Cho h/s giải hđ2/ Sgk trang 109.
Nêu phương pháp c/m hai mặt phẳng vuông góc với nhau?
H/s nghe, hiểu.
H/s vẽ hình.
Cần và đủ để là 
chứa đường a vuông góc với .
Cần là: chứa đường a vuông góc với suy ra 
.
Đủ là: suy ra 
chứa đường a vuông góc với .
H/s tiếp thu.
PP1: c/m góc giữa 2 mp bằng 1 vuông.
PP2: c/m mặt này chứa 1 đt vuông góc mặt kia.
II/ Hai mặt phẳng vuông góc.
1/ Định nghĩa:
2/ Các định lý:
a/ Định lý 1: (SGK- Trang 108).
Hệ quả1:
Hệ quả 2:
b/ Định lý 2: (SGK- Trang 109).
GT: ; và .
KL:.
 4/ Củng cố:Nhắc laị định nghĩa hai mp vuông góc, cách xác định góc giữa hai mặt phẳng, các định lý 1;2 và các hệ quả của nó. Các phương pháp c/m hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
 5/ Bài tập về nhà: Bài 1,2 ,3, 5, 6 / Trang 113+114.
 V/ Rút kinh nghiệm: 	
Tiết 36
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. Nêu nội dung định lý 1,2 và các hệ quả của nó. Nêu các phương pháp c/m hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
3. Bài mới:.G/V vào bài mới(tt).
 Hoạt động1: Hình lăng trụ đứng.
HĐTP1: Nêu định nghiã hình lăng trụ đứng(SGK).
Yêu cầu h/s nêu các loại hình lăng trụ đứng.
Từ quan sát các ví dụ thực hiện hoạt động 4.
Nhận xét:
Các mặt bên của hình lăng trụ đứngnhư thế nào?
Hình lăng trụ đều có các mặt bên là hình gì
Nếu cắt hình lăng trụ đứng bằng một mặt phẳng
vuông góc với cạnh bên thì thiết diện thu được như thế nào?
Yêu cầu h/s nghiên cứu ví dụ 2.
Hãy tóm tắt bài toán?
Vẽ hình?
Nêu cách c/m?
Tiếp thu định nghĩa, thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên.
Lấy ví dụ về lăng trụ đứng.
Lăng trụ đứng tam giác, tứ giác, ngũ giác, 
Lăng trụ đều.
Hình hộp đứng.
Hình hộp chữ nhật.
Hình lập phương.
H/s trả lời:
Các mặt bên của hình lăng trụ luôn vuông góc với đáy.
Hình lăng trụ đều có các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
Nếu cắt hình lăng trụ đứng bằng một mặt phẳng
vuông góc với cạnh bên thì thiết diện là 1 đa giác bằng đa giác đáy.
H/s tóm tắt bài toán.
H/s vẽ hình.
III/ Hình lăng trụ đứng.
1/ Định nghĩa: (SGK).
2/ Nhận xét.
Các mặt bên của hình lăng trụ luôn vuông góc với đáy và là những hình chữ nhật.
 Hoạt động 2: Hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
1/ Hình chóp đều.
G/v nêu đ/n hình chóp đều như trong sách giáo khoa.
Lưu ý:Đáy hình chóp đều là đa giác đều, chân đường cao hình chóp đều trùng với tâm đáy. 
Hãy so sánh các cạnh bên của hình chóp đều?
 Các mặt bên là những hình gì?
Hãy so sánh góc của các cạnh bên với đáy?
2/ Nêu khái niệm hình chóp cụt đều.
Nhận xét:Các cạnh bên của hình chóp cụt đều như thế nào?
Các mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình gì?
Kéo dài các cạnh bên của hình chóp cụt đều ta thấy thế nào?
Cắt hình chóp cụt đều bằng 1 mp song song với đáy thiết diện thu được là hình gì?
H/s hiểu định nghĩa, vẽ hình.
Các cạnh bên của hình chóp đều bằng nhau.
Các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau.
Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với đáy các góc bằng nhau.
H/s tiếp thu định nghĩa hình chóp cụt đều.
Các cạnh bên của hình chóp cụt đều bằng nhau.
Các mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân bằng nhau
Cắt hình chóp cụt đều bằng 1 mp song song với đáy thiết diện thu được là đa giác đều đồng dạng với đa giác đáy.
IV/ Hình chóp đều, hình chóp cụt đều:
1/ Hình chóp đều:
.
2/ Hình chóp cụt đều:
Nhận xét:
Các cạnh bên của hình chóp cụt đều bằng nhau.
Các mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân bằng nhau.
 Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng.
Nêu nội dung bài toán.
Hướng dẫn h/s vẽ hình.
Nêu giả thiết, kết luận của bài toán?
 Giải câu a/ như thế nào?
Hướng dẫn giải câu b/ 
 H/s hiểu bài toán.
Một h/s nêu gt, kl của bài toán.
Ví dụ :Cho tam giác ABC vuông tại B, AD vuông góc với mp(ABC). C/m:
a/ Góc ABD là góc giữa hai mp(ABC) và (DBC).
Mp(ABD) vuông góc với mp(BCD). 
 4/ Củng cố: Nhắc lại đn hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
 5/ Bài tập về nhà: Bài 7;9;10;11(Trang 114).
 V/ Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 35+36.doc