Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 3: Phép đối xứng trục

Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 3: Phép đối xứng trục

Tieát 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

I- Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Biết được:

-Định nghĩa của phép đối xứng trục.

-Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình.

-Bieåu thức tọa độ của phép đối xứng trục.

-Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.

2.Về kĩ năng:

-Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục.

-Xác định được biểu thức tọa độ.

3. Về tư duy-thái độ:

- Tích cực tham gia vào bài học.

- Biết ứng dụng phép đối xứng trục của toán học trong đời sống.

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1830Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 3: Phép đối xứng trục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngaøy soaïn : 
Tieát 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
I- Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Biết đöôïc:
-Định nghĩa của phép đối xứng trục.
-Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình.
-Bieåu thức tọa độ của phép đối xứng trục.
-Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.
2.Về kĩ năng:
-Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục.
-Xác định được biểu thức tọa độ.
3. Về tư duy-thái độ:
- Tích cực tham gia vào bài học.
- Biết ứng dụng phép đối xứng trục của toán học trong đời sống.
II- Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, phiếu học tập, bảng giải ô chữ, cắt các chữ in hoa.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, dụng cụ học tập, học bài cũ.
III- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV- Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Hoạt động 1: 1) Định nghĩa phép tịnh tiến, các tính chất, biểu thức tọa độ.
2) Trong mp Oxy, cho điểm M(1;-2) và vectơ . Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo .
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
3’
+Gọi 1h/s lên bảng trả lời câu hỏi.
+Nhận xét, cho điểm.
+Vào bài mới:Ta biết phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ, hôm nay ta nghiên cứu một phép biến hình mới cũng có tính chất đó, đó là phép đối xứng trục.
+G/v đưa ra một số hình có trục đối xứng cho h/s nhận xét.
+Một h/slên bảng trả lời.
+HS nhìn hình và nhận xét: Các hình này có tính chất đối xứng.
1) SGK tr5,6,7
2) M’(-1;1)
Hoạt động 2(Tiếp cận định nghĩa)
Cho một điểm M và một đường thẳng d. Lấy điểm M’ đối xứng với M qua d.
8’
+Vẽđiểm M và đường thẳng d.
+Gọi h/s lên bảng xác định điểm M’.
+: Hỏi đường thẳng d là đường gì của đoạn MM’.
+Nếu M thuộc d thì M’ nằm ở đâu?
+Từ hoạt động 2 giáo viên hướng dẫn HS nêu định nghĩa.
+Nhắc lại định nghĩa.
-
+ Nêu khái niệm ảnh của một hình qua phép đối xứng trục.
+Một h/s lên bảng xác định điểm M’.
+Một h/s nhận xét.
+ H/s trả lời.
+H/s nêu định nghĩa.
+Tiếp thu định nghĩa.
+H/s tiếp thu khái niệm.
M.
d
M’.
d
C
B
A
A’
B’
C’
I- Định nghĩa:SGK Tr 8
Hoạt động 3:(Củng cố định nghĩa)
Cho hình thoi ABCD (hình vẽ). Tìm ảnh của các điểm A,B,C,D qua phép đối
 xứng trục BD.
4’
+Gọi h/s đứng tại chỗ trả lời.
+ Nêu hai nhận xét ở SGK tr 9
+Một h/s trả lời.
+H/s tiếp thu hai nhận xét.
A
B
C
D
Qua phép đối xứng trục BD ta có.
-Ảnh của điểm A là điểm C. 
-Ảnh của điểm B là điểm B.
-Ảnh của điểm C là điểm A.
-Ảnh của điểm D là điểm D
Nhận xét:SGK Tr9.
5’
+Vẽ hệ tọa độ Oxy và điểm M(x;y). Gọi h/s xác định điểm M’(x’;y’) qua phép đối xứng trục Ox.
+Nhận xét tọa độ của M và M’. 
+Kết luận công thức biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục qua Ox.
+Tương tự giáo viên hướng dẫn HS xác định được công thức trong trường hợp d trùng Oy.
+Một h/s lên bảng xác định điểm M’.
+So sánh x’ với x; 
y’ với y.
+Tiếp thu công thức.
+h/s xác định công thức biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục qua Oy
II-Biểu thức tọa độ:
d
O
x
y
M(x;y)
M’(x’;y’)
1) Trường hợp d trùng Ox.
2)Trường hợp d trùng Oy
O
x
y
M(x;y)
M’(x’;y’)
Hoạt động 4:(Củng cố công thức (1) và (2))
Cho ba điểm A(1;2), B(0;-5), C(5;0). Tìm tọa độ ảnh của các điểm A,B,C qua phép đối xứng trục.
a) Trục là Ox.
b) Trục là Oy.
5’
+Chia lớp thành 6 nhóm: 
3 nhóm giải câu a, 3 nhóm giải câu b.
+Gọi đại diện 2 nhóm trình bày.
+Gọi đại diện các nhóm khác nhận xét.
+Các nhóm nghe, nhận nhiệm vụ.
+Các nhóm hoạt động.
+Đại diện 2 nhóm trình bày bài giải của nhóm.
+Đại diện nhóm khác nhận xét.
a) Trục là Ox
A1(1 ;-2),B1(0 ;5),C1(5 ;0)
b) Trục là Oy
A2(-1;2),B2(0 ;-5),C2(-5;0)
5’
+Vẽ ảnh A’, B’ là ảnh của A, B qua phép đối xứng trục d, cho h/s so sánh A’B’ với AB.
Từ đó nêu tính chất 1.
+G/v treo tranh vẽ và yêu cầu h/s nêu tính chất 2.
+ H/s nhận xét A’B’ với AB
+Tiếp thu tính chất 1.
+H/s theo dõi hình vẽ và nêu tính chất 2.
III-Tính chất :
Tính chất 1 :SGK tr 10.
Tính chất 2 :SGK tr 10.
2’
+G/v nêu định nghĩa.
+Cho học sinh tìm một số hình có trục đối xứng(1 trục đối xứng, 2 trục đối xứng, )
+Tiếp thu định nghĩa.
+Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
IV-Trục đối xứng của một hình :
Định nghĩa: SGK tr10.
Hoạt động 5:(Củng cố định nghĩa)
6’
+G/v tổchức trò chơi giải ô chữ gồm7 hàng ngang, 1 hàng dọc.
-Nêu câuhỏi gợi ý cóliên quan đến trục đối xứng để h/s tìm ra các từ hàng ngang.
-Yêu câu h/s tìm từ hàng dọc. 
-Trong các từ hàngdọc, từ nào có trục đối xứng.
H/snghe gợi ý trả lời theo từng câu hỏi, tìm ra các từ hàng ngang để phát hiện từ hàngdọc.
H/s trả lời câu hỏi.
H
I
N
H
V
U
O
N
G
H
I
N
H
T
H
O
I
T
A
M
G
I
A
C
Đ
E
U
H
I
N
H
C
H
U
N
H
A
T
H
I
N
H
T
H
A
N
G
C
A
N
H
I
N
H
B
I
N
H
H
A
N
H
T
A
M
G
I
A
C
C
A
N
V- Củng cố và cho bài tập về nhà (1’)
-Em hãy nêu những nội dung chính của bài học, nêu cách dựng ảnh của một điểm qua một trục.
-Học kỹ lý thuyết và làm các bài tập 1, 2 trang 11 SGK.
VI- Rút kinh nghiệm: .

Tài liệu đính kèm:

  • doct3.doc