Giáo án Hình học 10 Nâng cao - Chương III - Trường THPT Quảng Ninh

Giáo án Hình học 10 Nâng cao - Chương III - Trường THPT Quảng Ninh

Tiết pp:27 Chương III.

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

I. Mục tiêu

 Hiểu được: Trong mf tọa độ, mỗi đường thẳng tương ứng với một phương trình bậc nhất đối với x,y và ngược lại.

 Viết được phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết một điểm thuộc đường thẳng và vectơ pháp tuyến của nó.

 Biết cách xác định vectơ pháp tuyến của đường thẳng khi biết phương trình tổng quát, viết và hiểu phương trình đường thẳng trong những trường hợp đặc biệt.

 Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng khi biết phương trình tổng quát.

 

doc 43 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 Nâng cao - Chương III - Trường THPT Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:8/1/2012
Ngày giảng:Tuần 20
Tiết pp:27
Chương III.
phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 
Bài 1. phương trình tổng quát của đường thẳng
I. Mục tiêu
Hiểu được: Trong mf tọa độ, mỗi đường thẳng tương ứng với một phương trình bậc nhất đối với x,y và ngược lại. 
Viết được phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết một điểm thuộc đường thẳng và vectơ pháp tuyến của nó.
Biết cách xác định vectơ pháp tuyến của đường thẳng khi biết phương trình tổng quát, viết và hiểu phương trình đường thẳng trong những trường hợp đặc biệt.
Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng khi biết phương trình tổng quát.
II. Phương pháp 
 Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập
III. Chuẩn bị
GV : Giáo án
HS: Đọc trước bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy
ổn định lớp:
Bài cũ: Trong mf một đường thẳng xác định khi biết những yếu tố nào?
Bài mới: GV giới thiệu tóm tắt chương III
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung chính
HĐ1:
GV giới thiệu khái niệm véctơ pháp tuyến. 
H: Mỗi đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến: Chúng có quan hệ với nhau như thế nào? 
HS: Có vô số. Các vectơ pháp tuyến của D cùng phương.
H: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm M cho trước và có vectơ pháp tuyến cho trước? 
HS: Có một và chỉ một đường thẳng.
H: Phương pháp tìm biểu thức liên hệ tọa độ của các điểm, các vectơ ? 
Hướng dẫn HS tìm hệ thức, nhận xét và GV kết luận
H: Cho phương trình ax+by+c=0 (a2+b2ạ0). Có đường thẳng nào nhận phương trình này làm phương trình của nó hay không? 
GV gợi ý cho HS nêu kết quả và cách chứng minh: Chỉ ra một vectơ pháp tuyến và một điểm của đường thẳng.
H: Yêu cầu HS trả lời ?
GV gọi HS trả lời hoạt động 1 SGK.
GV cho ví dụ và HDHS giải
HĐ2: 
HS nghiên cứu D2, D3 ở SGK và trả lời.
 GV nêu chú ý ở SGK và nêu ý nghĩa hình học của hệ số góc.
GV HDHS thực hiện ?5 SGK
HĐ3: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
GV y/c HS n/c ?6 và ?7 và thực hiện
1. Phương trình tổng quát của đường thẳng
* Định nghĩa: Vectơ pháp tuyến của đường D là 
 - 
 - Có giá vuông góc với D
* Bài toán: 
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I (x0;y0) và = (a;b) . () là đường thẳng qua I nhận làm vộctơ phỏp tuyến.
Tỡm điều kiện để M(x,y)().
Giải
MD Û IM ^ D 
Û (*)
Û a(x - x0) + b(y - y0) = 0
Û ax + by + c = 0 (**) với c=- (ax0+by0)
Kết luận: SGK
Ngược lai: SGK
Ví dụ 1: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng biết:
có (1; -2) và đi qua điểm M( -1; 2).
đường trung trực của đoạn A(1;7) và B(2; -1).
 Đi qua M( -1; 2) và vuông góc với đường thẳng AB trong đó: A(1;7) và B(2; -1).
Đi qua M( -1; 2) và song song với
 (d) : 2x-3y+2=0.
Ví dụ 2: Cho có . Viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ A.
Các dạng đặc biệt của PT tổng quát
 (SGK)
Ghi nhớ Đường thẳng có PT với đi qua được gọi là PT đường thẳng theo đoạn chắn
2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
; 
* cắt 
* // 
* 
4. Củng cố. HDVN: 
Nắm chắc cách viết PTTQ của một đường thẳng, cách xác định VTPT của ĐT
 Nắm các dạng đặc biệt của PTTQ.
Về nhà làm D3 ở SGK và đọc trước mục 2.
Làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK.
Ngày soạn: 29/1/2012.
Ngày dạy: Tuần 22 
Tiết pp:28
luyện tập
I. Mục tiêu
Viết được phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết một điểm thuộc đường thẳng và vectơ pháp tuyến của nó.
Biết cách xác định vectơ pháp tuyến của đường thẳng khi biết phương trình tổng quát, viết và hiểu phương trình đường thẳng trong những trường hợp đặc biệt.
Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng khi biết phương trình tổng quát.
II. Phương pháp 
 Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập
III. Chuẩn bị
GV : Giáo án
HS: Làm bài tập ở nhà.
 IV. Tiến trình bài dạy
ổn định lớp:
Bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài mới.
Bài mới: 
Hoạt động của GV
Nội dung chính
GV nêu nội dung bài 6
H: Để làm bài 6 ta dùng phương pháp nào nhanh mà tìm được giao điểm của chúng?
GV nêu từng câu ở bài 1 gọi HS trả lời đúng hay sai, có giải thích.
H: Nhắc lại tọa độ của véctơ đơn vị trục Ox, Oy? Từ đó nêu cách làm bài tập 2.
GV nêu nội dung bài tập 3 và hướng dẫn HS giải bằng cách trả lời từng câu hỏi
H: Cần xác định yếu tố nào để viết được PTTQ?
HS: Trả lời.Để viết được PTTQ của đường thẳng cần biết một điểm và VTPT của đường thẳng.
GV hướng dẫn HS giải BT4 
H: Để viết được PTTQ của đường thẳng cần biết một điểm và VTPT của đường thẳng.
 ở câu a giải thiết cho biết điều gì rồi?
GV nêu nội dung bài tập 5 và hướng dẫn HS giải bằng các câu hỏi:
H: Điểm M thuộc d không?
H: Nhận xét gì về vị trí tương đối của đường thẳng d’ đối xứng với d qua M?
H: Từ đó hãy cho biết muốn viết TPTQ của d’ cần xác định thêm cái gì? Xác định như thế nào?
GV cùng giải với HS
H: Có viết được PTTQ của đường thẳng MM’ không? Dựa vào đâu?
H: Nêu cách tìm tọa độ M’?
H: Có cách khác tìm điểm M’ không ?
HS suy nghĩ trả lời.
GV chốt lại.
H:Từ đó hãy cho biết cách tìm điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳng cho trước?
HS suy nghĩ trả lời.
Bài 6: Chữa nhanh
Bài 1: Chữa nhanh
Bài 2: Chữa nhanh
Câu 3: 
* Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ 
* Đường cao kẻ từ B nhận làm VTCP nên nhận làm VTPT có PT: 
Bài 4: Chữa kỹ
Biết điểm và nên có VTPT 
Đường trung trực của đoạn PQ qua nhận làm VTPT cób PT 
 Bài 5: 
Chữa kỹ
a) nên do đó PTTQ của d’ là 
Lấy . đối xứng với A qua M nên và . Suy ra c = -2
PTTQ của d’: 
Gọi M’(x;y) là hình chiếu của M trên d. Ta có M’ d: x-y=0 (1).
=(x-2; y-1) cùng phương với VTPT của d.
Ta có: (2) 
Từ (1) và (2) ta tìm được điểm M’.
Cách tìm điểm đối xứng một điểm qua một đường thẳng :
Tìm điểm hình chiếu H.
 Từ đó tìm được điểm đối xứng thông qua công thức trung điểm.
4. Củng cố. HDVN 
* Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã chữa.
* Đọc trước bài mới: “ Phương trình tham số của đường thẳng”
Ngày soạn: 5 /2/2012
Ngày giảng: tuần23
Tiết pp:29
phương trình tham số của đường thẳng
I. Mục tiêu
Học sinh lập được PTTS của đường thẳng khi biết một điểm và một vectơ chỉ phưng của đường thẳng và ngược lại, từ PTTS xác định được vectơ chỉ phương và biết được điểm M(x; y) có thuộc đường thẳng không.
Thấy được ý nghĩa của tham số t.
Biết chuyển từ PT đường thẳng dưới dạng tham số sang dạng chính tắc (nếu có), dạng tổng quát và ngược lại.
Biết sử dụng MTBT trong tính toán.
II. Phương pháp 
 Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập 
III. Chuẩn bị
GV : Giáo án
HS: Đọc trước bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
 Cho đường thẳng d có PT: và điểm M(2 ; 1).
 a. M có thuộc d không?
 b. Viết PTTQ của d’ đi qua M và vuông góc với d.
3. Bài mới:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung chính
HĐ1:
HS xem hình 70 trang 80 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
H: Điều kiện để là vectơ chỉ phương của đường thẳng D ? 
H: Mỗi đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào? HS: Mỗi đường thẳng có vô số VTCP. Các vectơ chỉ phương của D cùng phương.
H: Vectơ pháp tuyến và vectơ chỉ phương của một đường thẳng có quan hệ thế nào? 
 * Có giá vuông góc với D vì vuông góc với vectơ pháp tuyến.
H: Vì sao là một véctơ chỉ phương của đường thẳng D có PT ?
HS trả lời từ đó rút kinh nghiệm.
HĐ 2: 
GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 1.
H: ý nghĩa của tham số t ? 
 HS trả lời từ đó rút kinh nghiệm.
GVHD học sinh thực hiện ?3 bằng cách chỉ ra các hệ số a, b và kết luận về vectơ chỉ phương.
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
* Định nghĩa: là vectơ chỉ phương của đường thẳng D nếu 
 - ạ
 - Có giá song song hoặc trùng với D.
* Nhận xét: Mỗi đường thẳng có vô số VTCP. Các vectơ chỉ phương của D cùng phương.
* Bài toán: 
 M t: = t (*)
 = ( x- x0 ; y- y0 )
 t= ( ta; tb )
 Khi đú (*)
* ( a2 + b2 0)
là phương trỡnh tham số của đường thẳng đi qua điểm I (x0 ; y0) và cú vộctơ chỉ phương = ( a; b). 
* Chú ý: (SGK)
* Chú ý:
 = , (a0, b0) được gọi là PT chính tắc của đường thẳng.
4. Củng cố ,HDVN
Nắm chắc cách viết PTTS của một đường thẳng, cách xác định VTCP của ĐT khi biết VTPT.
Làm bài tập 7, 8, 9, 12, 13, 14 SGK.
Ngày soạn: 12/2/2012
Ngày giảng: Tuần 24 
Tiết pp:30
luyện tập
I.Mục tiờu
 Về kiến thức
 - Cỏch giải cỏc bài toỏn về viết phương trỡnh đường thẳng.
 - Làm đựơc một số bài toỏn liờn quan đến đường thẳng.
Về kĩ năng
 -Thành thạo cỏch xỏc định vộctơ chỉ phương, vộctơ phỏp tuyến của đường thẳng, cỏch xỏc định tọa độ của một điểm nằm trờn đường thẳng ...
 -Viết được phương trỡnh tham số, phương trỡnh chớnh tắc, phương trỡnh tổng quỏt của đường thẳng...
II. Chuẩn bị
 -GV: Giáo án.
 -HS: Làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp
 -Cơ bản dựng phương phỏp gợi mở, vấn đỏp thụng qua cỏc hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhúm.
IV. Tiến trỡnh bài dạy
1.Ổn định lớp.
2. Bài cũ: Viết phương trỡnh tham số,phương trỡnh tổng quỏt,phương trỡnh chớnh tắc của đường thẳng đi qua M(3;4), N(-2;3).
3. Bài mới:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung chính
GV gọi HS trả lời nhanh bài tập 7, 8.
- HS được gọi trả lời.
 Hướng dẫn HS BT 9
-Xỏc định 1 vộctơ chỉ phương của đường thẳng AB, đú là vộctơ .
- Viết phương trỡnh tham số của đường thẳng AB đi qua điểm A và cú 1 vtcp .
- Viết phương trỡnh chớnh tắc (nếu cú) và phương trỡnh tổng quỏt từ phương trỡnh tham số.
* Hướng dẫn HS BT 10
- Đường thẳng đi qua A(5;2) và nhận vộctơ = (1;-2) làm một vtcp.
- Đường thẳng đi qua A(5;2) và nhận vộctơ = (2;1) làm một vtpt. 
* Hướng dẫn HS BT 11.
Tỡm số điểm chung của hai đường thẳng, từ đú suy ra vị trớ tương đối. 
* Hướng dẫn HS BT 12
- Viết phương trỡnh đường
 thẳng d đi qua P và vuụng
gúc với .
- Tỡm giao điểm của d và .
Bài tập 7: 
Sai
Sai, Đỳng
Sai
Đỳng
Đỳng
 f) Đỳng
Bài tập 8: 
 a) Đỳng 
 b) Đỳng
 c) Sai 
 d) Đỳng
 e) Đỳng
Bài tập 9: 
a),
 3x + 5y + 9 = 0
b) , khụng cú ptct
 x - 4 = 0
c) , 
 5x + 3y + 17 = 0
Bài tập 10: 
a) 
b) 
Bài tập 11: 
a) song song
b) cắt nhau
 c) trựng nhau
Bài tập 12: 
P(3;1)
 c) P
4. Củng cố,HDVN.
 - Qua tiết học, cỏc em cần thành thạo cỏc dạng toỏn về viết phương trỡnh đường thẳng
 - Biết cỏch chuyển đổi giữa cỏc loại phương trỡnh tham số, chớnh tắc, tổng quỏt của đường thẳng.
- Dặn dũ Hs về nhà hoàn thành cỏc lời giải, và nghiờn cứu bài “ khoảng cỏch và gúc”.
Ngày soạn: 18/2/2012
Ngày giảng: Tuần 25
Tiết pp:31 - 32
khoảng cách và góc
I.Mục tiờu
 Về kiến thức
 - Nàừm õổồỹc caùch xỏy dổỷng vaỡ cọng thổùc tờnh khoaớng caùch tổỡ mọỹt õióứm õóỳn mọỹt õổồỡng thàúng.
 - Nắm được cỏch tớnh gúc của hai đường thẳng thụng qua gúc của hai vộc tơ.
 - Nàừm õổồỹc caùch vióỳt õổồỡng phỏn giaùc cuớa hai õổồỡng thàúng cho trổồùc.
Về kĩ năng
 - Bióỳt caùch xaùc õởnh vở trờ hai õióứm õọỳi vồùi mọỹt õổồỡng thàúng.
 - Bióỳt caùch vióỳt phổồng trỗnh õổồỡng phỏn giaùc cuớa hai õổồỡng thàúng cho trổồùc.
II. Chuẩn bị
 - GV: Giáo án.
 - HS: Đọc trước bài mới.
III. Phương pháp
 - Cơ bản dựng phương phỏp gợi mở, vấn đỏp thụng qua cỏc hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhúm.
IV. Tiến trỡnh bài dạy
Tiết 31
1.Ổn định lớp.
2. Bài cũ: Cho vào bài toỏn 1.
3. Bài mới:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung chính
- GV hướng dẫn HS giải baỡi toaùn 1.
 HS:Nghe, hióứu vaỡ thổỷc hióỷn nhióỷm vuỷ.
 Nóu cọng thổùc tờnh khoaớng caùch tổỡ mọỹt õióứm õóỳn õổồỡng thàúng.
- Goỹi HS laỡm HÂ1a; HÂ1b.
Laỡm HÂ1 a,b.
HÂ1a. 
HÂ1b. 
 ... ên bảng giải.
HS khác theo dõi và nhận xét.
HS được gọi lên bảng giải.
HS khác theo dõi và nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm lên bảng giải.
HS nhận xét và bổ sung (nếu có).
Bài 43. Viết PTCT của parabol (P):
a) (P) có tiêu điểm F(3; 0)
b) (P) đi qua điểm M(1; -1)
ĐS:
 a) y2 = 12x
y2 = x
Bài 44. 
Gọi M(x; y) thuộc (P) (x>0, y>0). Từ giải thiết suy ra x= p/2, y = p. Do đó MF = p. 
Vậy MN = 2MF = 2p.
Bài 45.
NX: Đường tròn đường kính AB tiếp xúc với đường chuẩn.
Bài 46
ĐS: 
3. Củng cố
 - Xem lại cá bài tạp đã giải.
 - Đọc trước bài mới.
Ngày soạn: 9/4/10
Ngày giảng: 10/4/10
Tiết pp: 44
ba đường cônic
I. Muùc tieõu
 1. Veà kieỏn thửực: 
	Cung cỏỳp cho hoỹc sinh caùch nhỗn tọứng quaùt vóử ba õổồỡng Elip, Parabol vaỡ Hyperbol. Ba õổồỡng cọnic naỡy õổồỹc thọỳng nhỏỳt dổồùi mọỹt õởnh nghộa chung, coù lión quan õóỳn õổồỡng chuỏứn, tióu õióứm vaỡ tỏm sai. Chuùng chố khaùc nhau bồới giaù trở cuớa tỏm sai. 
 2. Kyừ naờng:
	- Vỏỷn duỷng õổồỹc kióỳn thổùc õaợ hoỹc õóứ xaùc õởnh õổồỡng chuỏứn cuớa Elip, Hyperbol, vióỳt õổồỹc phổồng trỗnh cuớa caùc õổồỡng cọnic khi bióỳt mọỹt tióu õióứm vaỡ mọỹt õổồỡng chuỏứn. 
- Reỡn cho hoỹc sinh kyợ nàng logic, tờnh cỏứn thỏỷn, nhanh nheỷn, chờnh xaùc, nàng lổỷc tổ duy logic. 
II. Chuaồn bũ 
	- GV: Giaựo aựn.
	- HS: ẹoùc trửụực baứi mụựi.
III. Phửụng phaựp
 - Gụùi mụỷ, vaỏn ủaựp, thaỷo luaọn nhoựm.
IV. Tieỏn trỡnh baứi hoùc
Baứi cuừ: 
Baứi mụựi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Âàỷt vỏỳn õóử: (SGK)
 Cho phổồng trỗnh chờnh tàừc cuớa (E) : , em haợy tờnh tỏm sai e cuớa (E)
 Goỹi laỡ õổồỡng chuỏứn ổùng vồùi tióu õióứm F1. 
 Goỹi laỡ õổồỡng chuỏứn ổùng vồùi tióu õióứm F2. 
? Cho M (x; y) (E), em haợy tờnh: 
+ Tờnh MF1 ? 
+ Tờnh d (M; ) ?
Tổỡ õoù suy ra tố sọỳ: 
GV trỗnh baỡy caùc bổồùc chổùng minh thọng qua kóỳt quaớ traớ lồỡi cuớa HS. Tổỡ õoù, coù tờnh chỏỳt.
GV chốnh sổớa caùc bổồùc õaợ laỡm ồớ trón õóứ coù phỏửn chổùng minh.
? Em haợy nóu tố sọỳ cuớa Parabol, vồùi M thuọỹc Parabol. Vỗ sao? 
GV nóu õởnh nghộa õổồỡng cọnic 
HS: Tỏm sai e cuớa (E) laỡ: e = 
MF1 = a + 
d(M; ) = | x + | 
= 
HS tỗm hióứu laỷi quaù trỗnh hỗnh thaỡnh caùch chổùng minh.
Âọỳi vồùi Parabol (P), vồùi M thuọỹc (P), ta coù: 
Vỗ MF = d (M; )
1. Âổồỡng chuỏứn cuớa Elip
a. Âởnh nghộa: (SGK)
b. Tờnh chỏỳt: Với mọi điểm M của elip, ta cú:
Chổùng minh
Vồùi M (x,y) thuọỹc (E), ta coù: 
MF1 = a + = a + ex 
Suy ra: 
Chổùng minh tổồng tổỷ, ta cuợng coù: 
2. Âổồỡng chuỏứn cuớa Hyperbol
a. Âởnh nghộa: (SGK)
b. Tờnh chỏỳt: (SGK)
Chổùng minh: 
HD: Vồùi M (x,y) thuọỹc (H)
MF1 = a + = a + ex 
Suy ra: 
Chổùng minh tổồng tổỷ, ta cuợng coù: 
+ Tổồng tổỷ, xeùt x < 0 ta cuợng coù kóỳt quaớ trón.
3. Âởnh nghộa õổồỡng cọnic
a. Âởnh nghộa: (SGK)
b. Lổu yù: 
Elip laỡ õổồỡng cọnic coù tỏm sai e < 1
Parabol laỡ õổồỡng cọnic coù tỏm sai e = 1
Hyperbol laỡ õổồỡng cọnic coù tỏm sai e > 1
3. Củng cố
 - GV nhắc lại 1 số kiến thức trọng tõm của bài học.
 - BT: 47-48.
Ngày soạn: 16/4/10
Ngày giảng: 17/4/10
Tiết pp: 45
luyện tập
I. Muùc tieõu
 1. Veà kieỏn thửực: 
	Hoỹc sinh caùch nhỗn tọứng quaùt vóử ba õổồỡng Elip, Parabol vaỡ Hyperbol. Ba õổồỡng cọnic naỡy õổồỹc thọỳng nhỏỳt dổồùi mọỹt õởnh nghộa chung, coù lión quan õóỳn õổồỡng chuỏứn, tióu õióứm vaỡ tỏm sai. Chuùng chố khaùc nhau bồới giaù trở cuớa tỏm sai. 
 2. Kyừ naờng:
	- Vỏỷn duỷng õổồỹc kióỳn thổùc õaợ hoỹc õóứ xaùc õởnh õổồỡng chuỏứn cuớa Elip, Hyperbol, vióỳt õổồỹc phổồng trỗnh cuớa caùc õổồỡng cọnic khi bióỳt mọỹt tióu õióứm vaỡ mọỹt õổồỡng chuỏứn. 
- Reỡn cho hoỹc sinh kyợ nàng logic, tờnh cỏứn thỏỷn, nhanh nheỷn, chờnh xaùc, nàng lổỷc tổ duy logic. 
II. Chuaồn bũ 
	- GV: Giaựo aựn.
	- HS: Laứm baứi taọp ụỷ nhaứ.
III. Phửụng phaựp
 - Luyeọn taọp, thaỷo luaọn nhoựm.
IV. Tieỏn trỡnh baứi hoùc
Baứi cuừ: Hoỷi trong khi laứm baứi taọp.
Baứi mụựi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
GV gọi 2HS lên bảng giải bài tập 47.
GV theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc của HS.
GV gọi HS nhận xét.
GV giảng kết quả bài toán.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm giải bài tập 48.
GV gọi đại diện nhóm lên bảng giải.
GV gọi HS nhận xét.
GV giảng kết quả bài toán.
HS được gọi lên bảng giải.
HS khác theo dõi.
HS nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm lên bảng giải.
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Baứi 47
b) Coự b2 = a2- c2 
 ⇒c2 = a2 - b2 = 10 7 = 3 ;
ẹửụứng chuaồn ẹửụứng chuaồn 
c) a2 = 14; b2 = 1, c2=a2+b2=15. Neõn , . ẹửụứng chuaồn 
ẹửụứng chuaồn 
Baứi 48
a) Goùi M(x; y) laứ ủieồm thuoọc ủửụứng conic. Taõm sai e = 1 neõn : 
Củng cố
Xem lại cỏc bài tập đó giải.
Làm bài tập ụn chương.
Ngày soạn: 23/4/10
Ngày giảng: 24/4/10
Tiết pp: 46-47
ôn tập chương iii
I. Muùc tieõu
- Kieỏn thửực: 
OÂn laùi caựch vieỏt phửụng trỡnh cuỷa ủửụứng thaỳng, ủửụứng troứn, ba ủửụứng conic khi bieỏt caực yeỏu toỏ xaực ủũnh chuựng.
- Kú naờng:
Reứn luyeọn caực kyừ naờng toồng hụùp cuỷa chửụng veà: phửụng trỡnh ủửụứng thaỳng, ủửụứng troứn; ba ủửụứng conic.
II. Chuẩn bị
GV: Giaựo aựn
HS: Laứm baứi taọp oõn chửụng
III. Phửụng phaựp
 - Hoỷi ủaựp, luyeọn taọp, thaỷo luaọn nhoựm.
IV. Tiến trỡnh baứi dạy
 1. Baứi cuừ: Hoỷi trong khi laứm baứi taọp.
 2. Baứi mụựi :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Goùi HS neõu laùi caựch xeựt vũ trớ tửụng ủoỏi cuỷa hai ủửụứng thaỳng.
Goùi HS traỷ lụứi BT1
Tỡm vectụ phaựp tuyeỏn vaứ VTCP cuỷa r?
Haừy xaực ủũnh 1 ủieồm thuoọc r vaứ pt tham soỏ cuỷa r
Vieỏt pt cuỷa r dửụựi daùng pt theo ủoaùn chaộn.
Goùi 2HS leõn baỷng giaỷi caõu c) vaứ d).
Goùi HS nhaọn xeựt.
GV giaỷng keỏt quaỷ baứi toaựn.
Tỡm toùa ủoọ ủieồm A laứ giao ủieồm cuỷa 2 ủửụứng thaỳng ủaừ cho ?
Tỡm toùa ủoọ ủieồm C ?
 ẹửụứng thaỳng qua C(3; 9) vaứ song song vụựi ủt x+3y-6=0 coự daùng?
 ẹt r ủi qua A coự phửụng trỡnh ntn?
Xủ taõm, baựn kớnh ủửụứng troứn (C) ?
ẹk ủeồ r laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa (C) ?
Haừy tỡm a, b.
Goùi HS leõn baỷng giaỷi caõu b.
Goùi HS traỷ lụứi nhanh caõu a).
Goùi HS giaỷi caõu c).
HS ủửụùc goùi traỷ lụứi.
HS: (3; - 4); (4; 3)
HS: M(-2; -1) ∈ r. PTTS:
HS: 
HS ủửụùc goùi leõn baỷng giaỷi.
HS khaực theo doừi, nhaọn xeựt.
HS: Toùa ủoọ A laứ nghieọm cuỷa heọ 
ẹửụứng troứn (C) coự taõm O(0; 0), bk R=2.
r laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa (C) ú d(I, r) = R.
HS ủửụùc goùi leõn baỷng giaỷi.
HS ủửụùc goùi traỷ lụứi.
HS ủửụùc goùi leõn baỷng giaỷi.
Baứi 1
a) Vỡ neõn r1 caột r2 .Vỡ 3.2 + (-2).3 = 0 neõn r1 vuoõng goực vụựi r2
Baứi 2
a) (3; - 4); (4; 3)
M(-2; -1) ∈ r. Khi ủoự pt tham soỏ cuỷa r laứ
b) 
c) d(M, r) = 1,8 
 d(N, r) = 2
 d(P, r) = 0,8
r caột hai caùnh MP vaứ NP vaứ khoõng caột caùnh MN.
d) Goùi vaứ laàn lửụùt laứ goực giửừa r vụựi 0x vaứ 0y
Baứi 5
Toùa ủoọ A laứ nghieọm cuỷa heọ 
Vỡ I(3; 5) laứ trung ủieồm cuỷa AC neõn 
Pt ủửụứng thaỳng ủi qua C(5; 7) song song vụựi ủửụứng thaỳng x +3y–6 =0 coự daùng r: x+3y+n=0
Vỡ C ∈ r => 3+27+n=0
n= - 30
Pt caàn tỡm x + 3y - 30 =0
Ttửù: 2x - 5y + 39 = 0
Baứi 9
ẹt r ủi qua A coự phửụng trỡnh a(x+2) + b(y-3) = 0 (a2+b20)
ẹửụứng troứn (C) coự taõm O(0,0), bk R=2; r laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa (C) 
Vụựi b=0 => a0
ta ủửụùc moọt tieỏp tuyeỏn coự phửụng trỡnh : x+2=0
Vụựi 12a - 5b = 0 ; laỏy a=5 => b=12 ta ủửụùc pt tieỏp tuyeỏn: 5x + 12y- 26 = 0 
b) 
 AT=AT’= 3
 TT’=2TJ 
Baứi 10	
a) Tieõu ủieồm (E): (1; 0); (1; 0)
Tieõu ủieồm (H): (-3; 0); (3;0)
b) HS veừ hỡnh
c) Toùa ủoọ 
3. Cuỷng coỏ
 - Xem laùi caực BT ủaừ giaỷi.
 - Laứm BT oõn cuoỏi naờm.
Ngày soạn: 1/5/10
Ngày giảng: 2/5/10
Tiết pp: 48
ôn tập cuối năm
I. Muỷc tióu 
1. Kióỳn thổùc:
- Hoỹc sinh nàừm vổợng caùc khaùi nióỷm õởnh nghộa, tờnh chỏỳt caùch vióỳt caùc phổồng trỗnh cuớa õổồỡng troỡn, elip, hypebol, parabol
2. Kyợ nàng:
- Bióỳt aùp duỷng caùc khaùi nióỷm õởnh nghộa õóứ vióỳt phổồng trỗnh õổồỡng troỡn, elip, hypebol, parabol
- Tổỡ caùc phổồng trỗnh xaùc õởnh õổồỹc caùc yóỳu tọỳ cuớa caùc õổồỡng nhổ tỏm, baùn kờnh cuớa õổồỡng troỡn, õọỹ daỡi truỷc lồùn, beù cuớa Elip...
3. Tổ duy: Phaùt trióứn tổ duy trổỷc quan vaỡ tổ duy logic. Giuùp hoỹc sinh thỏỳy õổồỹc ổùng duỷng cuớa caùc õổồỡng bỏỷc hai trong vióỷc giaới caùc baỡi toaùn lión quan.
4. Thaùi õọỹ:
- Reỡn luyóỷn tờnh cỏứn thỏỷn chờnh xaùc
- Bióỳt õổồỹc ổùng duỷng cuớa toaùn hoỹc trong thổỷc tióựn
II. Chuỏứn bở
- GV: Giaùo aùn
- HS: 
III. Phổồng phaùp: 
 - Âaỡm thoaỷi, gồỹi mồớ, vỏỳn õaùp thọng qua caùc hoaỷt õọỹng tổ duy
IV. Tióỳn trỗnh baỡi hoỹc
Bài cũ: Không
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
1. Âổồỡng troỡn:
Baỡi 6:
b. A (3; 4) vaỡ B (6; 0) Vióỳt phổồng trỗnh õổồỡng troỡn ngoaỷi tióỳp tam giaùc OAB.
Hổồùng dỏựn HS nhỏỷn daỷng baỡi toaùn
Tỗm tỏm vaỡ baùn kờnh
Tỗm caùc hóỷ sọỳ cuớa caùc phổồng trỗnh bàũng caùch giaới hóỷ ba ỏứn.
Baỡi 9:
Cho (P) coù phổồng trỗnh: y2 = 4x
a. Xaùc õởnh toỹa õọỹ tióu õióứm F vaỡ phổồng trỗnh chuỏứn d cuớa (P)
b. Âổồỡng thàúng D coù phổồng trỗnh y = m (mạ0) lỏửn lổồỹt càừt d,Oy vaỡ (P) taỷi caùc õióứm K, H, M. Tỗm toỹa õọỹ caùc õióứm õoù.
c. Goỹi I laỡ trung õióứm cuớa OH. Vióỳt phổồng trỗnh õổồỡng IM vaỡ chổùng toớ ràũng õổồỡng thàúng IM càừt (P) taỷi mọỹt õióứm duy nhỏỳt.
d. Chổùng minh ràũng MI vuọng goùc KF. Tổỡ õoù suy ra MI laỡ phỏn giaùc cuớa goùc KMF.
Hổồùng dỏựn duỡng phổồng phaùp veùctồ õóứ chổùng minh.
Aùp duỷng õởnh nghộa cuớa (P) õóứ suy ra tam giaùc KMF cỏn taỷi M.
* HS coù thóứ tỗm tỏm bàũng caùch aùp duỷng IA = IB, IA = IC õóứ xeùt hóỷ
C2: HS xeùt hóỷ phổồng trỗnh ba ỏứn laỡ caùc hóỷ sọỳ a, b, c cuớa phổồng trỗnh õổồỡng troỡn.
a. Parabol (P): y2 = 4x coù tham sọỳ tióu p = 2
Suy ra tióu õióứm F (1;0) vaỡ phổồng trỗnh õổồỡng chuỏứn d laỡ x + 1 = 0
b. K = (-1;m) H = (0;m) M = (
c. I = (0; . Phổồng trỗnh õổồỡng thàúng IM.
4x - 2my + m2 = 0
Hóỷ phổồng trỗnh coù mọỹt nghióỷm duy nhỏỳt
Nón õổồỡng thàúng IM chố coù chung vồùi (P) õióứm M
d. Âổồỡng thàúng IM coù veùctồ phaùp tuyóỳn ta coù =(4;-2m) do õoù cuỡng phổồng vồùi . Vỏỷy 
Do M thuọỹc (P) nón MF = MK (MK bàũng khoaớn caùch tổỡ M õóỳn õổồỡng chuỏứn
d. trong tam giaùc cỏn MNF, õổồỡng thàúng MI vuọng goùc vồùi KF nón MI laỡ phỏn giaùc goùc KMF
Phổồng trỗnh õổồỡng trung trổỷc cuớa OA laỡ x = 3
Phổồng trỗnh õổồỡng trung trổỷc cuớa OA laỡ x - 2y =0.
Ta coù hóỷ
I (3; ) laỡ toỹa õọỹ tỏm cuớa õổồỡng troỡn
Baùn kờnh R = OI = 
Phổồng trỗnh õổồỡng troỡn ngoaỷi tióỳp tam giaùc OAB laỡ
(x - 3)2 + (y - )2 = 
a. Parabol (P): y2 = 4x coù tham sọỳ tióu p = 2
Suy ra tióu õióứm F (1; 0) vaỡ phổồng trỗnh õổồỡng chuỏứn d laỡ x + 1 = 0
b. K = (-1;m) H = (0;m) M = (
c. I = (0; . Phổồng trỗnh õổồỡng thàúng IM.
4x - 2my + m2 = 0
Hóỷ phổồng trỗnh coù mọỹt nghióỷm duy nhỏỳt
Nón õổồỡng thàúng IM chố coù chung vồùi (P) õióứm M
d. Âổồỡng thàúng IM coù veùctồ phaùp tuyóỳn ta coù =(4;-2m) do õoù cuỡng phổồng vồùi . Vỏỷy 
Do M thuọỹc (P) nón MF = MK (MK bàũng khoaớn caùch tổỡ M õóỳn õổồỡng chuỏứn
d. trong tam giaùc cỏn MNF, õổồỡng thàúng MI vuọng goùc vồùi KF nón MI laỡ phỏn giaùc goùc KMF
3. Củng cố: Xem lại các bài tập đã giải.
 Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì 2.
Tiết 49: Kiểm tra học kì II
Tiết 50: Trả bài kiểm tra học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 10ncchuong3.doc