Giáo án Hình học 10 cơ bản - Chương I: Vectơ

Giáo án Hình học 10 cơ bản - Chương I: Vectơ

 BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA

I) MỤC TIÊU :

§ Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ ,độ dài vectơ,vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau.

§ Về kỹ năng: dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác định phương hướng vectơ.

§ Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới ,giải các ví dụ.

 ª Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.

 

doc 43 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1421Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 cơ bản - Chương I: Vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: 
 BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA
 Ngày soạn : 	5 / 9 / 2010	 
I) MỤC TIÊU :
Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ ,độ dài vectơ,vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau.
Về kỹ năng: dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác định phương hướng vectơ.
Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới ,giải các ví dụ.
 ª Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.
II) CHUẨN BỊ:
Giáo viên (GV) :giáo án, SGK, thước,bảng phụ.
HS : Ơn tập về đoạn thẳng.
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Líp
SÜ sè
TiÕt
Thø
Ngµy/ th¸ng
Ghi chĩ
10N1
10N2
Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung tồn chương I
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm véc tơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS quan sát hình 1.1/SGK
Các mũi tên cho biết yếu tố nào?
Giới thiệu định nghĩa về véc tơ.
Vẽ véc tơ AB và yêu cầu HS xác định điểm đầu, điểm cuối.
Giới thiệu kí hiệu véc tơ khi khơngcần chỉ rõ điểm đầu, điểm cuối.
Vẽ hình minh hoạ.
Cho HS trả lời Δ1
Nhận xét.
Quan sát hình 1.1
Hướng chuyển động của ơ tơ và máy bay.
Phát biểu định nghĩa.
Vẽ véc tơ AB
Xác định điểm đầu, điểm cuối.
Nắm vững cách kí hiệu của véc tơ.
Vẽ hình.
Xác định các véc tơ.
 1. Khái niệm véc tơ :
Định nghĩa: ( SGK )
A B
Véc tơ AB kí hiệu 
A là điểm đầu.
B là điểm cuối.
Véc tơ cịn kí hiệu , , , ,  
Hoạt động 2: Tìm hiểu về véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng.
Qua hai điểm phân biệt cĩ thể xác định được yếu tố nào ?
Vẽ véc tơ CD và gọi HS vẽ đường thẳng đi qua C và D
Giới thiệu khái niệm giá của véc tơ.
Cho HS trả lời Δ2
Nhận xét.
Chỉ ra các căp véc tơ cùng phương: và ; và .
Khi nào hai véc tơ cùng phương ?
Cho HS xác định các cặp véc tơ cùng hướng và ngược hướng.
Cho HS vẽ hình các trường hợp hai véc tơ cùng hướng và ngược hướng.
Cho HS đọc phần nhận xét ở SGK.
Cho HS trả lời Δ3.
Nhận xét. 
Đường thẳng.
Vẽ véc tơ CD
Vẽ đường thẳng đi qua C và D
Trả lời Δ2
Nhận biết yếu tố để hai véc tơ cùng phương.
Phát biểu định nghĩa.
và cùng hướng
 và ngược hướng.
Vẽ hình.
Đọc phần nhận xét.
Trả lời Δ3
2. Véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng
 C D
Khái niệm giá của véc tơ : ( SGK)
Định nghĩa : (SGK)
+ Cùng hướng :
+ Ngược hướng :
* Nhận xét : ( SGK)
Củng cố : Giải bài tập 2 SGK trang 7
Dặn dị : + Học thuộc các khái niệm, định nghĩa. + Làm các bài tập 
	Tở chuyên mơn duyệt:
 Tiết 6
I) MỤC TIÊU :
Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ , độ dài vectơ, vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau.
Về kỹ năng: dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác định phương hướng vectơ.
Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới , giải các ví dụ.
 ª Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, thước và compa, bảng phụ các véc tơ bằng nhau và khơng bằng nhau.
HS : thước và compa
III) PHƯƠNG PHÁP: 
Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Líp
SÜ sè
TiÕt
Thø
Ngµy/ th¸ng
Ghi chĩ
10N1
10N2
Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa véc tơ và giá của véc tơ ? Vẽ hình minh hoạ.
 HS2: Nêu định nghĩa véc tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng ? 
Bài mới:
Hoạt động 1: Hai véc tơ bằng nhau
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Thế nào là độ dài đoạn thẳng ?
Giới thiệu khái niệm độ dài véc tơ và kí hiệu độ dài véc tơ.
 Giới thiệu khái niệm véc tơ đơn vị.
Khi nào hai đoạn thẳng bằng nhau?
Cho HS dự đốn sự bằng nhau của hai véc tơ.
Giới thiệu định nghĩa về hai véc tơ bằng nhau.
Treo bảng phụ vẽ các véc tơ và yêu cầu HS nhận biết các véc tơ bằng nhau.
Nhận xét.
Vẽ . Cho một điểm O và yêu cầu HS vẽ một véc tơ nhận O làm điểm đầu và bằng .
Nhận xét.
Cĩ bao nhiêu véc tơ như vậy ?
Cho HS thực hiện Δ4.
Nhận xét.
Khoảng cách giữa hai đầu mút của đoạn thẳng.
Nhận biết khái niệm độ dài véc tơ và kí hiệu độ dài véc tơ.
Nhận biết véc tơ đơn vị.
Chúng cĩ cùng độ dài.
Đưa ra dư đốn.
Phát biểu định nghĩa.
Chỉ ra các véc tơ bằng nhau và khơng bằng nhau.
Vẽ hình.
Chỉ cĩ duy nhất một véc tơ.
Vẽ lục giác đều và chỉ ra các véc tơ bằng véc tơ OA.
3. Hai véc tơ bằng nhau.
- Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của véc tơ là độ dài véc tơ. Kí hiệu độ dài véc tơ AB là = AB
 = 1 thì gọi là véc tơ đơn vị.
- Định nghĩa: (SGK)
hướng 
 = 
Chú ý : ( SGK)
Hoạt động 2: Véc tơ – khơng 
Giới thiệu khái niệm véc tơ khơng.
Lấy ví dụ và cho HS xác định điểm đầu, điểm cuối.
Độ lớn của véc tơ khơng là bao nhiêu ? 
Giới thiệu kí hiệu véc tơ khơng.
Véc tơ khơng cĩ phương, chiều như thế nào ?
Nêu khái niệm.
Xác định điểm đầu, điểm cuối của véc tơ ; .
Bằng 0.
4. Véc tơ – khơng 
- Khái niệm : véc tơ cĩ điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là véc tơ khơng.
Ví dụ : ; ;= 0
Kí hiệu véc tơ khơng là 
Vậy = = = với mọi điểm A, B, 
Véc tơ khơng cùng phương, chiều với mọi véc tơ.
Củng cố : Cho hình vuơng ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Xác định các cặp véc tơ bằng nhau ( khác véc tơ khơng )
Dặn dị: Học thuộc bài.Làm các bài tập : 3, 4 / SGK trang 7
RÚT KINH NGHIỆM:
 	Tở chuyên mơn duyệt:
 Ngày soạn : 	9/2010	
Tiết 9	
I) MỤC TIÊU :
Về kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm vectơ tổng, vectơ hiệu, các tính chất, nắm được quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành.
Về kỹ năng: Học sinh xác định được vectơ tổng và vectơ hiệu vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm vào giải toán.
Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ.
Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế.
II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước , bảng phụ
 - HS : ơn tập về véc tơ
III) PHƯƠNG PHÁP: 
Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.	
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Líp
SÜ sè
TiÕt
Thø
Ngµy/ th¸ng
Ghi chĩ
10N1
10N2
Kiểm tra bài cũ:: Nêu khái niệm hai véc tơ bằng nhau ? khái niệm, véc tơ khơng ? Vẽ hình.
Bài mới:
Hoạt động 1: Tổng của hai véc tơ
GV giới thiệu hình vẽ 1.5 cho học sinh hình thành vectơ tổng.
GV vẽ hai vectơ bất kì lên bảng.
Nói: Vẽ vectơ tổng bằng cách chọn A bất kỳ, từ A vẽ:
 ta được vectơ tổng 
Hỏi: Nếu chọn A ở vị trí khác thì biểu thức trên đúng không?
Yêu cầu: Học sinh vẽ trong trường hợp vị trí A thay đổi.
Học sinh làm theo nhóm 1 phút
Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
Nhận xét.
GV nhấn mạnh định nghĩa cho học sinh ghi. 
Học sinh quan sát hình vẽ 1.5
Học sinh theo dõi
Trả lời: Biểu thức trên vẫn đúng.
Học sinh thực hiện theo nhóm.
Một học sinh lên bảng thực hiện.
Ghi định nghĩa.
1. Tổng của hai véc tơ 
B
C
* Định nghĩa : ( SGK)
Vậy 
Hoạt động 2: Quy tắc hình bình hành.
Cho học sinh quan sát hình 1.7
Yêu cầu: Tìm xem là tổng của những cặp vectơ nào? 
Nói: là qui tắc hình bình hành.
Hợp lực trong hình 1.5 theo quy tắc nào ? 
Học sinh quan sát hình vẽ.
Xác định các cặp véc tơ :
A
Nhận biết quy tắc hình bình hành.
Theo quy tắc hình bình hành.
2. Quy tắc hình bình hành
C
B
D
Nếu ABCD là hình bình hành thì 
Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng các véc tơ
GV vẽ 3 vectơ lên bảng.
Yêu cầu : Học sinh thực hiện nhóm theo phân công của GV.
 Nhóm 1: vẽ 
 nhóm 2: vẽ 
 nhóm 3: vẽ 
 nhóm 4: vẽ 
 nhóm 5: vẽ và 
Gọi đại diện nhóm lên vẽ.
Yêu cầu : Học sinh nhận xét căp vectơ 
* và 
* và 
* và 
GV chính xác và cho học sinh ghi
Thực hiện nhĩm theo sự phân cơng của GV.
Các nhĩm cử đại diện lên bảng vẽ hình.
Đưa ra nhận xét.
3. Tính chất của phép cộng các véc tơ
C
B
D
A
E
Với ba vectơ tuỳ ý ta có:
 = 
 = 
 = 
Củng cố :Cho HS nêu cách vẽ véc tơ tổng.Giải bài tập 1/ SGK trang 12
4- Dặn dị : Học thuộc bài. Xem bài mới.
	Tở chuyên mơn duyệt:
Tiết 12
I) MỤC TIÊU :
Về kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm vectơ tổng, vectơ hiệu, các tính chất, nắm được quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành.
Về kỹ năng: Học sinh xác định được vectơ tổng và vectơ hiệu vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm vào giải toán.
Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ.
Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế.
II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước , bảng phụ
 - HS : ơn tập về véc tơ
III) PHƯƠNG PHÁP: 
Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Líp
SÜ sè
TiÕt
Thø
Ngµy/ th¸ng
Ghi chĩ
10N1
10N2
Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu định nghĩa phép cộng véc tơ. Vẽ hình.
HS2 : Nêu các tính chất về phép cộng các véc tơ.
Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm véc tơ đối
GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng.
Yêu cầu : Học sinh tìm ra các cặp vectơ ngược hướng nhau trên hình bình hành ABCD
Hỏi: Có nhận xét gì về độ dài các cặp vectơ ?
Nói: là hai vectơ đối nhau. Vậy thế nào là hai vectơ đối nhau?
GV chính xác và cho học sinh ghi định nghĩa.
Yêu cầu: Học sinh quan sát hình 1.9 tìm cặp vectơ đối có trên hình.
GV chính xác cho học sinh ghi.
Giới thiệu HĐ3 ở SGK.
Hỏi: Để chứng tỏ đối nhau cần chứng minh điều gì?
Có tức là vectơ nào bằng ? Suy ra điều gì?
Yêu cầu : 1 học sinh lên trình bày lời giải.
Nhấn mạnh: Vậy 
Trả lời: 
Trả lời: 
Trả lời: hai vectơ đối nhau là hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng.
Học sinh thực hiện.
Trả lời: chứng minh cùng độ dài và ngược hướng.
Tức là 
Suy ra cùng độ dài và ngược hướng.
4. Hiệu của hai véc tơ
a) Véc tơ đối :
Định nghĩa: Cho , vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với được gọi là vectơ đối của.
KH: 
Đặc biệt: vectơ đối của vectơ là 
VD1: Từ hình vẽ 1.9
 Ta có:
Kết luận: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa hiệu của hai véc tơ
Yêu cầu: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên học ở lớp 6?
Nói: Quy tắc đó được áp dụng vào phép trừ hai vectơ.
Hỏi: 
GV cho học sinh ghi định nghĩa.
Hỏi: Vậy với 3 điểm A, B, C cho ta: 
GV chính xác cho học sinh ghi.
GV giới thiệu VD2 ở SGK.
Yêu cầu : Học sinh thực hiện VD2 (theo quy tắc ba điểm) theo nhóm
Gọi học sinh đại diện 1 nhóm trình bày. 
GV chính xác, sưả sai.
Trả lời: Trừ hai số nguyên ta lấy số bị trừ cộng số đối của số trừ.
Trả lời: 
Xem ví dụ 2 ở SGK.
Học sinh thực hiện theo nhóm cách giải theo quy tắc theo quy tắc ba điểm.
Một học sinh lên bảng trình bày.
b) Định ... P
Gọi HS tìm toạ độ điểm G.
Nhận xét.
Ghi ví dụ.
Tìm toạ độ điểm M.
Tìm toạ độ điểm N
Tìm toạ độ điểm P
Tìm toạ độ điểm G.
Ví dụ : Cho A( 3 ; 1 ) ; B( 1 ; 5 ) ; C ( - 2 ; 0 ). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, AC và G là trọng tâm của tam giác ABC: Tìm toạ độ các điểm M, N, P và G.
Giải
Củng cố: Cho HS nhắc lại cơng thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.
Dặn dị: Học thuộc bài và làm các bài tập SGK trang 26, 27.
	 Soạn các câu hỏi ơn tập chương I và làm bài tập.
Tở chuyên mơn duyệt:
 Ngày soạn : 10/2010
Tiết 36 
I) MỤC TIÊU :
Về kiến thức: Giúp học sinh tìm tọa độ điểm, độ dài đại số trên trục, cách xác định tọa độ vectơ, điểm, tọa độ trung điểm, trọng tâm trên hệ trục. 
Về kỹ năng: Học sinh thành thạo các bài tập về tìm tọa độ vectơ, trung điểm, trọng tâm trên hệ trục. 
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt sáng tạo trong việc chuyển 1 bài toán chứng minh bằng vectơ sang chứng minh bằmg phương pháp tọa độ như chứng minh ba điểm thẳng hàng
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ tích cực chủ động tìm tòi giải nhiều bài tập. 
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : ơn tập các kiến thức liên quan và làm các bài tập.
III) PHƯƠNG PHÁP: 	PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Líp
SÜ sè
TiÕt
Thø
Ngµy/ th¸ng
Ghi chĩ
10N1
10N2
Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Viết cơng thức toạ độ tổng, hiệu hai véc tơ và tích của một số với một vectơ.
HS2: Viết cơng thức toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.
Luyện tập:
Hoạt động 1 :Giải bài tập 6 / SGK
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Gọi HS vẽ hình.
Để tính toạ độ điểm D thì ta cần tìm toạ độ của điểm nào?
Yêu cầu HS tìm toạ độ điểm I và D.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Nhận xét.
Đọc bài tập.
Vẽ hình.
Trung điểm I của AC và BD.
Tìm toạ độ điểm I
Tìm toạ độ điểm D
Bài tập 6:
Mà 
=>
Vậy D (0 ; – 5 ) 
Hoạt động 2 : Giải bài tập 7 / SGK
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Gọi HS vẽ hình.
A’ là trung điểm của BC, ta cĩ mối quan hệ nào ?
B’ là trung điểm của CA, ta cĩ mối quan hệ nào ?
C’ là trung điểm của AB, ta cĩ mối quan hệ nào ?
Gọi HS giải các hệ phương trình tìm toạ độ của A, B, C.
Nhận xét.
Gọi HS tìm toạ độ G là trọng tâm của ΔABC.
Gọi HS tìm toạ độ G’ là trọng tâm của ΔA’B’C’.
So sánh toạ độ của G và G’.
Đọc bài tập.
Vẽ hình.
Lập cơng thức trung điểm của BC.
Lập cơng thức trung điểm của CA.
Lập cơng thức trung điểm của AB.
Giải hệ phương trình.
Tìm toạ độ G
Tìm toạ độ G’
So sánh và kết luận.
Bài tập 7:
Ta cĩ : 
•
•
•
Vậy : A( 8 ; 1) ; B(– 4 ; – 5) ; C(– 4 ; 7) 
Gọi G là trọng tâm của ΔABC, ta cĩ:
Gọi G’ là trọng tâm của ΔA’B’C’, ta cĩ:
Vậy G trùng G’
Hoạt động 3 : Giải bài tập 8 / SGK
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Hướng dẫn HS lập mối liên hệ giữa với và .
Gọi HS tìm k và h.
Nhận xét.
Đọc bài tập.
Lập mối liên hệ giữa với và .
Tìm k và h.
Bài tập 8: 
Cho 
Giải: Gọi k và h là hai số cần tìm sao cho:
, do đĩ:
(5 ; 0) = (2k + h ; –2k + 4h)
Vậy 
Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức về toạ độ trung điểm, toạ độ trọng tâm.
Dặn dị: Học thuộc bài. Làm các bài tập.Soạn các câu hỏi ơn tập chương I .
Tở chuyên mơn duyệt:
Tiết 39
I) MỤC TIÊU :
Về kiến thức: 
Cũng cố khái niệm trục toạ độ; hệ trục toạ độ; toạ độ của vectơ, của điểm đối với trục và hệ trục.
Tính được độ dài đại số của vectơ trên trục.
Tính được biểu thức toạ độ của phép toán vectơ, độ dài vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
Về kỹ năng:
 Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục và hệ trục. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trên hệ trục.
Tính được độ dài đại số của một vectơ trên trục khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó.
Xác định được toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng và trọng tâm của một tam giác.
Biết vận dụng kiến thức củ xây dựng công thức về toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của một tam giác; công thức về độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa hai điểm đối với một hệ trục.
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt sáng tạo trong việc chuyển 1 bài toán chứng minh bằng vectơ sang chứng minh bằmg phương pháp tọa độ như chứng minh ba điểm thẳng hàng
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ tích cực chủ động tìm tòi giải nhiều bài tập. 
II) CHUẨN BỊ:
GV : soạn giáo án
 	b. Phương tiện : Sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ, phấn màu. 
	c. Phương pháp : cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.
Học sinh đã học về trục số thực và mặt phẳng toạ độ.
Học sinh đã học điều kiện để hai vtơ cùng phương, cách phân tích một vtơ theo hai vtơ không cùng phương.
 - HS : ơn tập các kiến thức liên quan và làm các bài tập.
III) PHƯƠNG PHÁP: 	PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Líp
SÜ sè
TiÕt
Thø
Ngµy/ th¸ng
Ghi chĩ
10N1
10N2
Bài mới.
 Tiến trình bài học và các HĐ :
a. Kiểm tra bài cũ : Hs trả lời hai câu hỏi : 
- Hỏi: Nêu biểu thức tọa độ tổng, hiệu 2 véc tơ?
- Hỏi: Nêu công thức tìm tọa độ 
b. Bài mới
HĐ 1 : Giải BT5 tr27.
Mục tiêu mong muốn của HĐ : Hs biết cách tính tọa độ của điểm đối xứng với một điểm cho trước.
HĐ của HS
HĐ của GV
Nội dung cần ghi
Lên bảng làm BT5 : 
- Xác định các điểm M1, M2, M3 lần lượt đối xứng với điểm M qua trục Ox, trục Oy và góc O.
- M1 đối xứng với M qua trục Ox nên có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.
- M2 đối xứng với M qua trục Oy nên có hoành độ bằng nhau còn tung độ thì đối nhau.
- M3 đối xứng với M qua góc O nên có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.
- Yêu cầu hs lên bảng làm BT5.
- Yêu cầu các hs khác theo dõi và nxét. 
- Nxét KQ của hs.
O
M
M1
M2
x0
y0
-x0
-y0
Gọi M1, M2, M3 llượt đối xứng với điểm M qua trục Ox, Oy và góc O.
Ta có : 
M1(-x0;y0), M2(x0;-y0), M3(-x0;-y0)
HĐ 2: Giải BT6, BT7 tr27.
Mục tiêu mong muốn của HĐ : Hs ứng dụng được tọa độ vào giải các bài tập đơn giản.
HĐ của HS
HĐ của GV
Nội dung cần ghi
- Giải BT6.
- Nxét bài làm của bạn.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Giải BT7.
- Nxét bài làm của bạn.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Gọi hs lên làm BT6 tr27. 
- Yêu cầu hs còn lại theo dõi và nxét.
- Đánh giá và cho điểm.
- Gọi tiếp hs khác lên làm BT7 tr27.
 - Yêu cầu hs còn lại theo dõi và nxét.
- Đánh giá và cho điểm.
6) Gọi D(x;y). Ta có :
,
A
B
C
D
Do ABCD là hbh nên :
B
C
A’
B’
C’
A
•
•
•
7) 
- Ta có :
,,
Mặt khác : 
Tương tự ta tính được tọa độ hai đỉnh còn lại là : B(-4;-5), C(-4;7).
- G là trọng tâm ABCG(0;1), G’ là trọng tâm A’B’C’G’(0;1)
Vậy GG’
Hệ thống kiến thức: 
Hệ thống lại kiến thức thức trọng tâm.
Yêu cầu hs ôn lại kiến thức trọng tâm của toàn chương.
BTVN : BT8, BT9, BT11, BT12.
Tở chuyên mơn duyệt:
Ngày soạn : 10/ 2010
Tiết 42
I) MỤC TIÊU :
Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học như : các khái niệm về vectơ, các phép toán cộng, trừ, nhân vectơ với 1 số , các quy tắc về vectơ ; các công thức về tọa độ trong hệ trục Oxy
Về kỹ năng: Học sinh áp dụng thành thạo các quy tắc 3 điểm ,hình bình hành , trừ vào chứng minh biểu thức vectơ ; biết sử dụng điều kiện hai vectơ cùng phương để c/m 3 điểm thẳng hàng; biết xác định tọa độ điểm, vectơ ,trung điểm , trọng tâm tam giác.
Về tư duy: Học sinh tư duy linh trong việc tìm 1 phương pháp đúng đắn vào giải toán ; linh hoạt trong việc chuyển hướng giải khác khi hướng đang thực hiện không đưa đến kết quả thỏa đáng 
Về thái độ: Cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác trong giải toán, tích cực chủ động trong các hoạt động
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : Soạn các câu hỏi và làm các bài tập phần ơn tập chương I
III) PHƯƠNG PHÁP:	PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Líp
SÜ sè
TiÕt
Thø
Ngµy/ th¸ng
Ghi chĩ
10N1
10N2
Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu quy tắc trọng tâm của tam giác.
HS2: Viết cơng thức về toạ độ của tổng, hiệu hai vectơ và tích của véc tơ với một số.
Ơn tập:
Hoạt động 1 : Giải bài tập 8/ SGK trang 28
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV vẽ hình lên bảng
Yêu cầu :học sinh áp dụng các quy tắc và tính chất để biểu diễn các vectơ theo vectơ 
GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
Gv gọi học sinh khác nhận xét sửa sai
 GV cho điểm, chính xác kết quả
Đọc bài tập.
Học sinh vẽ hình vào vở.
Học sinh thực hiện bài toán
1 học sinh làm bài 8a,b
1 học sinh làm bài8 c,d
1 học sinh nhận xét 
sửa sai
Bài tập 8:
a) 
Ta có: 
b)
Tacó:
c)
Tacó:
d) 
Ta có:
Hoạt động 2 : Giải bài tập 9/ SGK trang 28
Hỏi :G là trọng tâm Δ ABC ø G’là trọng tâm Δ A’B’C’
Ta có những biểu thức vectơ nào?
Nói: áp dụng quy tắc 3 điểm hai lần ta có:
Hỏi : 
Từ đó : = ?
Học sinh biến đổi để đưa ra kết quả
 =
 3 
Bài tập 9 :
G là trọng tâm Δ ABC
 G’ là trọng tâm Δ A’B’C’
Chứng minh: 
 Giải 
Ta có: =
 +=
 3 (đpcm)
vì 
Hoạt động 3 : Giải bài tập 11/ SGK trang 28
Yêu cầu: học sinh nhắc lại các công thức tọa độ vectơ
GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 
GV gọi học sinh khác nhận xét sửa sai
GV chính xác và cho điểm
1học sinh lên bảng thực hiện 11a,b
1 học sinh lên bảng thực hiện 11c
1 học sinh khác nhận xét sửa sai
Bài tập 11:
a)= (40;-13)
b) 
=(8;-7)
c) tìm k,h
Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương I.
Dặn dị: Học thuộc bài và làm các bài tập cịn lại.Ơn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
 RÚT KINH NGHIỆM
Tở chuyên mơn duyệt:
Tiết 43 
I) MỤC TIÊU :
+ Thơng qua bài làm của HS:
Đánh giá khả năng nắm kiến thức của từng HS.
Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức của từng HS.
+ Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập của từng HS.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, đề và đáp án
HS : ơn tập chương I
III) PHƯƠNG PHÁP: PP tự luận.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Líp
SÜ sè
TiÕt
Thø
Ngµy/ th¸ng
Ghi chĩ
10N1
10N2
Kiểm tra : 
Đề
Câu 1: ( 3 điểm ) Cho bốn điểm A, B, C, D bất kì. Chứng minh rằng: 	
Câu 2: ( 2 điểm )Tìm toạ độ của các véc tơ sau:	
a) 
b) 
c) 
d) 
Câu 3: ( 5 điểm ) Cho , , 	
Tìm toạ độ của các véc tơ: 
b) Tìm các số k và h sao cho 
--//--
Đáp án 
Câu 1: Chứng minh : 
Biến đổi vế trái, ta cĩ:
Vậy : 
Câu 2: 
a) 
b) 
c) 
d) 
Câu 3:
Tìm toạ độ của các véc tơ:
Tìm các số k và h:
Vậy : 
Dặn dị:
Ơn tập về tỷ số lượng giác của gĩc nhọn ở bậc THCS
Xem trước bài “ giá trị lượng giác của một gĩc bất kì từ 00 đến 1800 ”
Tở chuyên mơn duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HH 10 Ch I VEC TO CB.doc