Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 39: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit

Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 39: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit

Tuần 14 Tiết 39

Ngày soạn : Ngày dạy

Bài soạn : §6 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

I.MỤC TIÊU:

+ Biết dạng BPT mũ cô bản vaø phương pháp giải một số BPT mũ đơn giản.

 + Biết vận dụng các caùch giaûi phöông trình mũ vào giải các BPT mũ đơn giản.

 +Vận dụng đúng , tránh nhầm lẫn trường hợp lôgarit hoá với cơ số a < 1="">

II.CHUẨN BỊ :

-Giáo viên : Phấn màu , SGK , bảng phụ vẽ đồ thị hàm số y = ax và đường thẳng y = b , bảng tóm tắt tập nghiệm của BPT mũ .

-Học sinh : Đọc §6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit trang 85SGK .

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 39: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 39
Ngày soạn : Ngày dạy 
Bài soạn : 	 §6 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 
I.MỤC TIÊU:
+ Biết dạng BPT mũ cơ bản và phương pháp giải một số BPT mũ đơn giản.
	+ Biết vận dụng các cách giải phương trình mũ vào giải các BPT mũ đơn giản.
	+Vận dụng đúng , tránh nhầm lẫn trường hợp lôgarit hoá với cơ số a < 1 .
II.CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : Phấn màu , SGK , bảng phụ vẽ đồ thị hàm số y = ax và đường thẳng y = b , bảng tóm tắt tập nghiệm của BPT mũ .
-Học sinh : Đọc §6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit trang 85SGK .
III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP :
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ :
	-HS1 : Giải câu a,b BTVN .
	-HS2 : Giải câu c,d BTVN.
3.Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm BPT mũ cơ bản và cách giải .
-Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phương trình mũ cơ bản .
 GV đặt vấn đề : Thay dấu “ = ” trong định nghĩa phương trình mũ cơ bản bởi một trong các dấu BĐT ta sẽ được một BPT mũ cơ bản . Từ đó yêu cầu HS phát biểu định nghĩa BPT mũ cơ bản . 
 GV chính xác hoá định nghĩa và yêu cầu HS lấy một số VD về BPT mũ cơ bản .
-Treo bảng phụ vẽ đồ thị hàm số y = ax và đường thẳng y = b cho HS nhận xét sự tương giao của hai đồ thị .
 Với BPT ax > b , hãy cho biết khi nào x > logab và khi nào x < logab ?
-GV nêu bảng tóm tắt về tập nghiệm của BPT mũ như SGK và nêu VD1 , HD HS thực hiện .
 Cho HS trả lời HĐ1 trang 86 SGK theo dãy bàn : Mỗi dãy lập 1 trưòng hợp . 
Hoạt động 2 : Giải BPT mũ đơn giản .
-Cho HS nhắc lại cách giải phương trình mũ đơn giản .
 Vậy với BPT mũ đơn giản ta có áp dụng các cách giải này được không ? Khi áp dụng vào BPT ta cần chú ý điều gì ?
-Lần lượt nêu và HD HS thực hiệnVD2 , VD3 bằng hoạt động cá nhân .
-Với mỗi BPT khi lôgarit hoá GV cho HS tự thực hiện rồi đặt vấn đề về chiều của BPT .
-Nêu và cho HS giải HĐ2 bằng hoạt động nhóm . Nếu HS không giải được thì GV HD các em nhận xét mối liên quan giữa hai số hạng 2x và 2-x để phát hiện cách đặt ẩn phụ .
 Tổ chức sửa và hoàn chỉnh bài cho các em .
-Trả lời và phát biểu định nghĩa BPT mũ cơ bản .
 Lấy một số VD về BPT mũ cơ bản .
-Quan sát bảng phụ và trả lời :
+Trường hợp a > 1 : 
*Nếu b thì ax > b với mọi x .
*Nếu b > 0 thì ax > b với 
x > logab .
+Trường hợp 0<a <1 : 
*Nếu b thì ax > b với mọi x .
*Nếu b > 0 thì ax > b với 
x < logab .
-Ghi nhớ về tập nghiệm của BPT mũ . Giải VD1 bằng hoạt động cá nhân theo HD của GV .
 Trả lời HĐ1 như phân công của GV .
-Nêu 3 cách : Đưa về cùng cơ số , đặt ẩn phụ , lôgarit hoá .
 Với BPT thì vẫn áp dụng 3 cách trên nhưng chú ý khi lôgarit hoá với cơ số a < 1 thì phải đổi chiều BPT .
-Giải các VD theo HD của GV .
-Chú ý khi lôgarit hoá với cơ số a < 1 thì phải đổi chiều BPT .
-Giải HĐ2 theo nhóm , cử đại diện nhóm trình bày . Các nhóm còn lại nhận xét , bổ sung .
I-BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ .
1.Bất phương trình mũ cơ bản 
 Dạng ax > b ( hoặc ax b , 
ax 0 , a 
VD1 : SGK
2.Bất phương trình mũ đơn giản 
VD2 : SGK
VD3 : SGK
4.Củng cố :
-Cho HS nhắc lại khái niệm , tập nghiệm và các cách giải BPT mũ cơ bản .
-Cho HS làm bài tập trắc nghiệm : 
Bài 1 :Tập nghiệm của BPT : 
 A ( -3 ; 1) B: ( -1 ; 3) C: ( 0 ; 3 ) D: (-2 ; 0 )
Bài 2: Tập nghiệm bpt : 2-x + 2x là:
 A:R B: C: D : S= 
5.Hướng dẫn học ở nhà :
-Xem lại khái niệm , tập nghiệm và các cách giải BPT mũ.
-Làm bài tập 1 trang 89 SGK .
	HD câu c : Rút gọn vế trái .

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 39.doc