Về kiến thức:
- Định nghĩa logarit theo cơ số dương khác 1 dựa vào khái niệm lũy thừa.
- Tính chất và các công thức biến đổi cơ số logarit
- Các ứng dụng của nó.
+Về kỹ năng:
Giúp học vận dụng được định nghĩa, các tính chất và công thức đổi cơ số của logarit để giải các bài tập.
+Về tư duy thái độ
- Nắm định nghĩa, tính chất biến đổi logarit và vận dụng vào giải toán
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực tế.
- Có thái độ tích cực, tính cẩn thận trong tính toán.
Trêng THPT T©n Yªn 2 Tæ To¸n TiÕt theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh : 32. Ch¬ng 2: Hµm sè luü thõa, Hµm Sè mò, Hµm sè l«garit §3: L«garÝt ( 3tiÕt) Ngµy so¹n: 25/10/2009 TiÕt 3 I - Mục tiêu: +Về kiến thức: - Định nghĩa logarit theo cơ số dương khác 1 dựa vào khái niệm lũy thừa. - Tính chất và các công thức biến đổi cơ số logarit - Các ứng dụng của nó. +Về kỹ năng: Giúp học vận dụng được định nghĩa, các tính chất và công thức đổi cơ số của logarit để giải các bài tập. +Về tư duy thái độ - Nắm định nghĩa, tính chất biến đổi logarit và vận dụng vào giải toán - Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực tế. - Có thái độ tích cực, tính cẩn thận trong tính toán. II - Chuẩn bị của thầy và trò: +Giáo viên: Lưu ý khái niệm lũy thừa và các tính chất của nó để đưa ra định nghĩa và tính chất của logarit, phiếu học tập. +Học sinh: Nắm vững các tính chất của lũy thừa và chuản bị bài mới. III. Phương pháp: Gợi mở ,nêu vấn đề, thuyết trình, vận dụng. IV - Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp, 2.Kiểm tra miệng: ( ) 3.Bài mới: Hoạt động 1 Đổi cơ số của logarit. t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ -Hs rút gọn 2 biểu thức sau và so sánh kq: alogac và alogab.logbc -Chia lớp thành 4 nhóm và phân công giải 4 VD trên. HD: Sử dụng ĐL3 và 2 HQ của nó. -Gv hoàn chỉnh các bài giải. -Hs thực hiện tính được kq và phát hiện ra Định lý3 -Hs tính được kq bằng 12 -HS tính được Kq bằng 54 -Hs tìm được x =9 và x = . -Hs tìm được x = 729. -Các nhóm có thể đề xuất các cách biến đổi khác nhau. 3.Đổi cơ số của logarit a.Định lý3 (SGK) b.Hệ quả1 và Hệ quả2 (SGK) c.Ví dụ6:Tính log516.log45.log28. Tìm x biết log3x.log9x = 2 log3x+log9x+log27x = 1 -Các nội dung đã được chỉnh sửa. Hoạt động 2: Định nghĩa logarit thập phân của x. t Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Néi dung 5’ 5’ 10’ 5’ -Y/c Hs nhắc lại Đn logarit -Khi thay a =10 trong ĐN đó ta được gì? -Tính chất của nó như thế nào? -Biến đổi A về logarit thập phân -T/tự đối với B -Y/c HS nghiên cứu VD 6 SGK trang 87. -Lấy logarit thập phân của 2,13,2 -HD HS nghiên cứu VD7SGK -HS nhắc lại công thức lãi kép. -Bài toán yêu cầu tìm đại lượng nào? -Làm thế nào tìm được N. -Nếu gửi theo kỳ hạn 3 tháng với lãi suất như trên thì mất bao nhiêu năm. Khi đó N có đơn vị gì? -Cách tính số các chữ số của một số trong hệ thập phân. -Hướng dẫn VD8 SGK -tính n = [logx] với x = 21000 -HS thực hiện. -HS chiếm lĩnh được Đn -Hs nêu đầy đủ các tính chất của logarit với cơ số a>1. -A=2log10-log5=log20 -B=log10+log9=log90 B > A. -log2,13,2 = 3,2log2,1 = 1,0311 2,13,2= 101,0311=10,7424 -Tìm hiểu nội dung VD 7 SGK theo hướng dẫn của giáo viên. - C = A(1+r)N A: Số tiền gửi. C: Tiền lãi + vốn sau N năm gửi r: Lãi suất N: Số năm gửi. -Tìm N. 12 = 6(1+0,0756)N - Lấy logarit thập phân hai vế đẳng thức trên. N -N: Số quí phải gửi Và N = 9,51 (quí) -Tiếp thu cách tính theo hướng dẫn của GV. -Đọc, hiểu VD8 SGK -n=[log21000]=301 Số các chữ số của 21000 là 301+1=302. 4. Logarit thập phân và ứng dụng. a. Định nghĩa2 (SGK) *Chú ý:Logarit thập phân có đầy đủ tính chất của logarit với cơ số a>1. *VD: So sánh; A = 2 – log5 và B = 1+2log3 Lời giải của HS. b.Ứng dụng. * Vd6 (SGK) *VD7 (SGK) Bài toán tính lãi suất. *Bài toán tìm số các chữ số của một số: Nếu x = 10n thì logx = n. Còn x 1 tùy ý, viết x trong hệ thập phân thì số các chữ số đứng trước dấu phẩy của x là n+1 với n = [logx]. *VD8 (SGK) V: Củng cố : 10’ Yêu cầu học sinh thực hiện điền đầy đủ thông tin vào hai bảng sau: Định lý Hệ quả ĐL1: HQ: ĐL2: HQ: ĐL3: HQ: ĐN logarit: Các chú ý: ĐN logarit thập phân: Các ứng dụng của nó: *Dặn dò: - Học thuộc các ĐN , ĐL và các hệ quả của nó. và áp dụng vào tính giá trị của các lôgarit.Tìm các giá trị của biến nằm trong cơ số và biểu thức lấy lôgarit Bài tập về nhà: 23-31 trang 89-90, 32-41 trang 92,93,94 SGK.
Tài liệu đính kèm: