Tuần 11 tiết 31
Ngày soạn : Ngày dạy
Bài soạn : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Giúp HS hệ thống lại kiến thức đ học về lơgarit trn cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tập cụ thể .
- Rn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất của logarit , công thức đổi cơ số , các quy tắc tính logarit .
-Rèn luyện khả năng quan sát , phân tích và tính cẩn thận , chính xác cho HS trong giải toán cũng như trong cuộc sống .
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Phấn màu , SGK .
- Học sinh : Học bài cũ , làm bài tập 2,3,4 trang 68 SGK .
Tuần 11 tiết 31 Ngày soạn : Ngày dạy Bài soạn : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về lơgarit trên cơ sở đĩ áp dụng vào giải các bài tập cụ thể . - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất của logarit , công thức đổi cơ số , các quy tắc tính logarit . -Rèn luyện khả năng quan sát , phân tích và tính cẩn thận , chính xác cho HS trong giải toán cũng như trong cuộc sống . II.CHUẨN BỊ : Giáo viên : Phấn màu , SGK . Học sinh : Học bài cũ , làm bài tập 2,3,4 trang 68 SGK . III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Giải bài tập 2 trang 68 SGK . -Nêu đề bài tập 2 trang 68 SGK và phân công HS giải theo dãy bàn , mỗi dãy 1 câu bằng hoạt động cá nhân . GV theo dõi , quan sát và hỗ trợ cho các em khi cần thiết : Ở phần cơ số và phần luỹ thừa có gì đặc biệt không ? Vậy ta có thể vận dụng công thức nào của logarit để tính ? -Tổ chức sửa bài cho HS . Qua đó tóm tắt cho HS cách giải dạng bài tập này là kết hợp sử dụng các công thức : +Tính chất alogab = b . +Công thức đổi cơ số =b +Quy tắc tính logarit : Logarit của một luỹ thừa logab= . Hoạt động 2 : Giải bài tập 3 trang 68 SGK -Nêu đề bài tập 3 trang 68 SGK cho HS thảo luận nhóm theo dãy bàn , mỗi dãy tìm cách giải 1 câu tronh thời gian từ 4-6 phút . Gọi đại diện nhóm trình bày . Nếu các nhóm vẫn chưa giải được thì GV hướng dẫn : Ở câu a thì cặp thừa số nào mà em cho là “đặc biệt ” ? Vậy khi tính tích hai thừa số log36 và log62 ta có thể sử dụng công thức nào ? Khi đó thừa số log89 ta có thể viết dưới dạng logarit có cơ số bằng bao nhiêu để phép tính của ta có thể tiếp tục thực hiện được ? Tương tự , ở câu b ta có thể viết 2 số hạng đã cho dưới dạng logarit có cùng cơ số được không ? Vậy khi đó với 2 số hạng logab2 và logab4 thì ta phải tiếp tục làm gì để phép tính có thể thực hiện được ? -Tổ chức sửa bài cho HS . Qua đó tóm tắt cho HS cách giải dạng bài tập này là phải đặc biệt chú ý quan sát đề bài để có thể biến đổi hoặc kết hợp các logarit , bằng cách sử dụng công thức đổi cơ số : logab . logca = logcb . -Ghi đề bài , tiến hành giải như phân công của GV . Chúng có thể viết dưới dạng luỹ thừa của cùng một cơ số . Từ đó , có thể sử dụng công thức alogab=b để giải . -Nhận xét , bổ sung cho bài giải của các bạn . Rút ra cách giải dạng toán ở bài tập này và sửa bài vào vở . -Ghi đề bài , tiến hành thảo luận nhóm tìm cách giải như phân công của GV . Cử đại diện nhóm trình bày . Hai thừa số log36 và log62 có tích bằng log32 theo công thức đổi cơ số . Khi đó log89 ta có thể viết dưới dạng logarit cơ số 2 : log89 = log23 rồi tiếp tục sử dụng công thức đổi cơ số để giải . Có thể viết 2 số hạng đã cho dưới dạng logarit có cùng cơ số a . Khi đó với 2 số hạng logab2 và logab4 Thì ta phải viết b4 = 2b2 để thực hiện phép cộng . -Đại diện nhóm lên bảng trình bày . Các nhóm còn lại nhận xét , bổ sung cho bài giải . Rút ra cách giải dạng toán ở bài tập này và sửa bài vào vở . Bài tập 2 trang 68 SGK . Tính : a) b) d) Bài tập 3 trang 68 SGK . 4.Củng cố : -Giải đáp những vướng mắc của HS qua tiết ôn tập . GV nhận xét và nêu những sai lầm mà HS thường mắc phải cũng như cách khắc phục . -Cho HS làm bài tập 5 trang 68 SGK . 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Xem lại các công thức và bài tập đã giải . -Làm bài tập 5 trang 68 SGK . -Đọc mục “ Bạn có biết ?” và bài 4 : Hàm số mũ . Hàm số logarit SGK .
Tài liệu đính kèm: