+Về kiến thức:
- Định nghĩa logarit theo cơ số dương khác 1 dựa vào khái niệm lũy thừa.
- Tính chất và các công thức biến đổi cơ số logarit
- Các ứng dụng của nó.
+Về kỹ năng:
Giúp học vận dụng được định nghĩa, các tính chất và công thức đổi cơ số của logarit để giải các bài tập.
+Về tư duy thái độ
- Nắm định nghĩa, tính chất biến đổi logarit và vận dụng vào giải toán
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực tế.
- Có thái độ tích cực, tính cẩn thận trong tính toán.
Trêng THPT T©n Yªn 2 Tæ To¸n TiÕt theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh : 30. Ch¬ng 2: Hµm sè luü thõa, Hµm Sè mò, Hµm sè l«garit §3: L«garÝt ( 3tiÕt) Ngµy so¹n: 25/10/2009 TiÕt 1 I - Mục tiêu: +Về kiến thức: - Định nghĩa logarit theo cơ số dương khác 1 dựa vào khái niệm lũy thừa. - Tính chất và các công thức biến đổi cơ số logarit - Các ứng dụng của nó. +Về kỹ năng: Giúp học vận dụng được định nghĩa, các tính chất và công thức đổi cơ số của logarit để giải các bài tập. +Về tư duy thái độ - Nắm định nghĩa, tính chất biến đổi logarit và vận dụng vào giải toán - Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực tế. - Có thái độ tích cực, tính cẩn thận trong tính toán. II - Chuẩn bị của thầy và trò: +Giáo viên: Lưu ý khái niệm lũy thừa và các tính chất của nó để đưa ra định nghĩa và tính chất của logarit, phiếu học tập. +Học sinh: Nắm vững các tính chất của lũy thừa và chuản bị bài mới. III. Phương pháp: Gợi mở ,nêu vấn đề, thuyết trình, vận dụng. IV - Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp, 2.Kiểm tra miệng: ( 10’ ) + Nêu các tính chất của lũy thừa. + Tìm x sao cho 2x = 8.( 2x = 23 x = 3. ) Giáo viên + Có thể tìm x biết 2x = 5? + x = log25 và dẫn dắt vào 3.Bài mới: Hoạt động 1 Định nghĩa và ví dụ. t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ -Yc hs xem sách giáo khoa -Đặt y = log24 ; y= ?(ĐN) -T/tự log2 = ? -Nếu b = thì b >0 hay b < 0? -Hs đọc định nghĩa1 SGK - y = 2 - log2 = -2 -b > 0. 1.Định nghĩa và ví dụ. a. Định nghĩa1(SGK) b. Ví dụ1:Tính log24 và log2? -Nội dung được chỉnh sửa. t Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Néi dung 7’ -Hs xem chú ý 1, 2 SGK - Nếu xét biểu thức logax thì có điều kiện gì? - Tính nhanh: log51, log33, Log334? -Hs xem chú ý 3SGK -Hs thực hiện - 0 0 - 0, 1, 4 -Hs thực hiện c.Chú ý: +1), 2) (SGK) ĐK logax là + 3) (SGK) Hoạt động 2: ứng dụng t Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Néi dung 10’ -GV gợi ý sử dụng ĐN và chú ý 3 để tính -HS lên bảng trình bày. -Các HS còn lại nhận xét kết quả lần lượt bằng -1; -;144; 1 và -8. d.Ví dụ2 Tính các logarit sau: log2; log10; 9log312; 0,125log0,11? Tìm x biết log3(1-x) = 2? V: Củng cố : 8’ Phiếu học tập số1 Câu 1) Biểu thức log2(1-x2) có điều kiện gì? A. x > 1. B. x 1. Câu2) Kết quả của log3log2 là: A. -1. B. 1. C. 3. D. . Câu3) Biết loga > loga Khi đó a thỏa điều kiện nào sau đây? A. a >1. B. 0< a <1. C. 0< a 1. D. . *Dặn dò: -Nắm khái niệm về lôgarit cùng chú ý và áp dụng vào tính giá trị của các lôgarit. Bài tập về nhà: 27, 28 trang 90 (SGK)
Tài liệu đính kèm: