Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 3: Cực trị của hàm số

Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 3: Cực trị của hàm số

 1/ Kiến thức- Tư duy : Nắm vững định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số, hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, tìm tham số m để hàm số có cực trị .

 2/ Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, biết được trường hợp sử dụng của từng qui tắc.

 3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1/ GV: GA, SGK, SGV, tình huống do giáo viên chuẩn bị , bảng biểu, máy chiếu,

 SBT, bài tập do gv chuẩn bị.

 PP Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của hs

 2/ HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà, tích cực sửa bài, biết cách tìm cực trị thông qua các ví dụ trong SGK

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 3: Cực trị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ppct:3 Ngày soạn : 09/09/08
Tuần 3(08-13/09/08
 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức- Tư duy : Nắm vững định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số, hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, tìm tham số m để hàm số có cực trị .
	2/ Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, biết được trường hợp sử dụng của từng qui tắc.
	3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1/ GV: GA, SGK, SGV, tình huống do giáo viên chuẩn bị , bảng biểu, máy chiếu, 
	SBT, bài tập do gv chuẩn bị.	
 PP Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của hs
 2/ HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà, tích cực sửa bài, biết cách tìm cực trị thông qua các ví dụ trong SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1/ Ổn định lớp:
2/ Bài mới:
 Nội dung
 Hoạt động của GV và HS
Bài 1. Định m để hàm số 
 y = f(x) = x3-3x2+3mx+3m+4 
 a.Không có cực trị.	Kết quả : m ³1
 b.Có cực đại và cực tiểu.	Kết quả : m <1
 c. Có đồ thị (Cm) nhận A(0; 4) làm một điểm cực trị (đạt cực trị 4 khi x = 0).
 Kết quả : m=0	 
Bài 2
Định m để hàm số y = f(x) = x3-6x2+3(m+2)x-m-6 có 2 cực trị và hai giá trị cực trị cùng dấu.	
Kết quả : < m < 2
Bài 3.
 Định m để đồ thị (C) của hàm số y = f(x) = có hai điểm cực trị nằm khác phía so với Ox.	Kết quả : m > 
GV :Hàm số y =f(x) không có cực trị khi nào và có CĐ,CT khi nào?
HS:Hàm số không có cực trị khi hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến.
 Hàm số có CĐ,CT khi pt y’=0 có 2 ghiệm phân biệt.
Gv gọi 2 HS lên bảng trình bày .
GV:Hd: M(a;b) là điểm cực trị của (C): y =f(x) khi và chỉ khi:
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày
GV cho HS nhận xét và chỉnh sữa.
GV hướng dẫn và cho HS trình bày
GV hướng dẫn và cho HS trình bày
 3. Củng cố -Dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học
 - Làm bài tập tương tự.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiêt3-Ban TN.doc