Bài soạn : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIEÂU:
- Củng cố các tính chất lũy thừa với số mũ thöïc .
- Biết cách áp dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ thực để giải toán
-Rèn luyện tính tự giác luyện tập để khắc sâu kiến thức đã học
II.CHUẨN BỊ :
-Giáo viên :Phấn màu , MTBT ,SGK .
-Học sinh :MTBT , SGK , làm các bài tập về nhà đã dặn .
III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới : ( Tổ chức luyện tập )
Tuần 9 tiết 25 Ngày soạn : Ngày dạy Bài soạn : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố các tính chất lũy thừa với số mũ thực . - Biết cách áp dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ thực để giải tốn -Rèn luyện tính tự giác luyện tập để khắc sâu kiến thức đã học II.CHUẨN BỊ : -Giáo viên :Phấn màu , MTBT ,SGK . -Học sinh :MTBT , SGK , làm các bài tập về nhà đã dặn . III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : ( Tổ chức luyện tập ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Giải bài tập 2 trang 55 SGK . -Cho HS nhắc lại các tính chất luỹ thừa với số mũ thực , GV ghi lên góc bảng các tính chất này để dễ HD cũng như củng cố cách giải ; cho HS tiện khi đối chiếu các công thức đã sử dụng trong bài giải khi nhận xét , đánh giá . -Nêu bài tập 2 trang 55 SGK cho HS vận dụng các tính chất và giải bằng hoạt động cá nhân . GV quan sát , theo dõi và hỗ trợ khi cần thiết . Ở mỗi câu , yêu cầu HS cho biết vận dụng tính chất nào để giải , để sử dụng được tính chất ấy ta phải làm gì ? -Tổ chức sửa bài cho HS và tóm tắt cách giải ở các câu của bài tập này: Viết các căn bậc n của các thừa số hay số chia , số bị chia dưới dạng luỹ thừa hữu tỉ rồi áp dụng công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ( câu a,b ) hay chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( câu c,d ) để tính . Hoạt động 2 : Giải bài tập 4 trang 56 SGK . -Nêu bài tập 4 trang 56 SGK cho HS vận dụng các tính chất và giải theo nhóm , phân công mỗi nhóm theo dãy bàn giải 2 câu : 4a,d ; 4b,c . GV quan sát , theo dõi và hỗ trợ khi cần thiết . -Ở mỗi câu , yêu cầu HS cho biết vận dụng tính chất nào để giải , để sử dụng được tính chất ấy ta phải làm gì ? -Tổ chức sửa bài cho HS và tóm tắt cách giải ở các câu của bài tập này: Viết các căn bậc n của những thừa số trong biểu thức dưới dạng luỹ thừa hữu tỉ rồi áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để giải . Ở 2 câu 4c,d thì đặt nhân tử chung ở tử và mẫu rồi rút gọn ; Ở câu 4a,b thì thực hiện ngược lại . -Trả lời . - Học sinh giải bằng hoạt động cá nhân và lên bảng trình bày như tổ chức của GV . -Trao đổi , thảo luận và bổ sung cho bài giải của bạn trên bảng theo tổ chức của GV . Rút ra và ghi nhớ cách giải dạng toán này . - Học sinh giải theo nhóm như phân công của GV và cử đại diện nhóm lên bảng trine bày như tổ chức của GV . -Trao đổi , thảo luận và bổ sung cho bài giải của các nhóm trình bày trên bảng theo tổ chức của GV . Rút ra và ghi nhớ cách giải dạng toán này . Bài tập 2 trang 55 SGK : Tính : a) b) c) d) Bài tập 4 trang 56 SGK a/ b/ c/ d/ 4.Củng cố : Cho HS tóm tắt lại cách giải 2 bài tập vừa thực hiện . 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Xem lại các khái niệm , tính chất của bài học . -Xem lại các bài tập đã giải . -Làm bài tập 5 trang 56 SGK và bài tập sau : 1. Tính giá trị của biểu thức sau: A = (a + 1)-1 + (b + 1)-1 khi a = và b = 2. Rút gọn : -Đọc bài 2 : Hàm số luỹ thừa và giải thích ý thứ 3 của phần chú ý trong mục I – Khái niệm .
Tài liệu đính kèm: