1) Kiến thức :
o Biết các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên cảu số thực , luỹ thừa với số mũ không nguyên và luỹ thừa của một số thực dương
o Biết các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên , luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực .
2).Kĩ năng: Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức , so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa.
3)Thái độ: Rèn tính cần cù , cẩn thận , phát triển tư duy logic.
TCT 24 : Ngày dạy: CHƯƠNG II: HÀM SỐ LUỸ THỪA , HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT BÀI 1: HÀM SỐ LUỸ THỪA I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : Biết các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên cảu số thực , luỹ thừa với số mũ không nguyên và luỹ thừa của một số thực dương Biết các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên , luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực . 2).Kĩ năng: Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức , so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa. 3)Thái độ: Rèn tính cần cù , cẩn thận , phát triển tư duy logic. II.CHUẨN BỊ: ² Giáo viên : Tham khảo tài liệu,đồ dùng dạy học ² Học sinh : Làm các bài tập giáo viên cho về nhà III . PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đặt vấn đề , vấn đáp, thuyết trình . IV.TIẾN TRÌNH : Ổn định lớp : Ổn định trật tự , kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : Lồng vào trong tiết học Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy , trò Nội dung bài dạy Nhắc lại cách tính ? (Tích của 2, 3 lần a) Vậy an tính như thế nào ? Tích n thừa số của a. Giải thích các đại lượng. Áp dụng: tính 3-2 ? 40 ? Gọi học sinh các ví dụ. Học sinh nhắc lại các tính chất đã học ở lớp dưới. Dựa vào số nghiệm của phương trình (1) ta suy ra số căn bậc n của số thực b tuỳ vào n và b. Hướng dẫn học sinh tính các căn thức. Chú ý cách dùng các kí hiệu và quy ước. I. Khái niệm lũy thừa 1. Lũy thừa với số mũ nguyên (n thừa số), n là số nguyên lớn hơn 1. a gọi là cơ số, n gọi là số mũ. an gọi là lũy thừa của a với số mũ n. Quy ước: , n nguyên dương. Chú ý: không có nghĩa. Ví dụ: khi x. Nếu x = thì không có nghĩa. . 2. Phương trình: + Nếu n lẻ thì (1) có nghiệm duy nhất. + Nếu n chẵn thì: Với b < 0, (1) vô nghiệm. Với b = 0, (1) có một nghiệm x = 0. Với b > 0, (1) có 2 nghiệm đối nhau. 3. Căn bậc n ĐN: Căn bậc n của số thực b là số thực a, nếu có, sao cho . Như vậy, theo định nghĩa, căn bậc n của b là nghiệm của phương trình: (1). * Nếu n lẻ thì căn bậc n của số thực a (b) bao giờ cũng tồn tại và duy nhất. Kí hiệu , n: chỉ số căn, b: biểu thức dưới căn. Chú ý: Căn bậc 1 của b bằng b. * Nếu n chẵn thì : + với b < 0, không tồn tại căn bậc n của a. + Với b = 0, căn bậc n của a bằng số 0. + với b > 0, tồn tại 2 số đối nhau là căn bậc n của b. Số dương kí hiệu , số âm kí hiệu Ví dụ: Số 16 có 2 căn bậc 4 là: và Tóm lại: + Nếu n lẻ thì có nghĩa với mọi b . + Nếu n chẵn thì có nghĩa khi b0. Khi đó là giá trị không âm của căn bậc n của b. Củng cố : - Nhắc lại các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên cùng với các quy ước. - Phương trình có nghiện khi nào ? vô nghiệm khi nào ? Dặn dò : Học kĩ tính chất, chuẩn bị tiếp phần còn lại. V.RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: