Tuần 6 tiết 16
Ngày soạn : Ngày dạy
Bài soạn : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững phương pháp khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
- Thực hiện thành thạo khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba .
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên :Phấn màu , thước ,MTBT ,SGK .
- Học sinh :Thước ,MTBT , SGK , làm các bài tập về nhà đã dặn .
Tuần 6 tiết 16 Ngày soạn : Ngày dạy Bài soạn : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Nắm vững phương pháp khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số . Thực hiện thành thạo khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba . II.CHUẨN BỊ : Giáo viên :Phấn màu , thước ,MTBT ,SGK . Học sinh :Thước ,MTBT , SGK , làm các bài tập về nhà đã dặn . III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP : Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Sửa bài tập 1 trang 43 SGK . -Giáo viên nêu đồng thời 2 câu a,c của bài tập 1 cho HS tiến hành giải theo dãy bàn bằng hoạt động cá nhân . GV theo dõi , yêu cầu các em trao đổi , so sánh kết quả với các bạn cùng bàn và khuyến khích , tạo điều kiện cho các em giúp đỡ lẫn nhau . GV hỗ trợ khi cần thiết . -Điều khiển HS lên bảng trình bày lời giải . -Cho HS nhận xét , bổ sung và sửa chữa những sai sót mà các em thường mắc phải . Chú ý các em cần xác định toạ độ giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ . Hoạt động 2 : HD các em cách giải phương trình bậc ba để tìm giao điểm của đồ thị với trục Ox . Cho HS giải các phương trình ở bài tập 1 bằng hoạt động nhóm . -Giải bài tập như phân công của giáo viên . x→-∞ -Trình bày bài giải , trao đổi , bổ sung cho bài giải của bạn . Hoàn chỉnh bài giải . -Ghi nhớ cách giải . Giải các phương trìhn theo phân công của giáo viên . Bài tập 1 trang 43 SGK . a) y = 2 + 3x –x3 -Tập xác định : Hàm số xác định với mọi giá trị của x . -Sự biến thiên : +Chiều biến thiên : y’ = 3 – 3x2 = 3(1 – x2) y’ = 0 x = ±1 Trên các khoảng (-∞;-1) và (1;+ ∞) hàm số nghịch biến ; trên khoảng (-1;1) hàm số đồng biến . +Cực trị : Hàm số đạt cực đại tại x = 1 ; yCĐ = y(1) = 4 . Hàm số đạt cực tiểu tại x= -1 ; yCT = y(-1) = 0 . +Các giới hạn tại vô cực : x→-∞ lim y = lim x3() = +∞ x→+∞ x→+∞ lim y = lim x3() = -∞ +Bảng biến thiên : x -∞ -2 0 +∞ +∞ y’ - 0 4 + 0 - y 0 -∞ -Đồ thị : Đồ thị hàm số cắt Ox tại hai điểm (-1;0),(2;0) ; cắt Oy tại điểm (0;2) và đây cũng là tâm đối xứng của đồ thị hàm số . x→-∞ c) y = x3 + x2 + 9x -Tập xác định : Hàm số xác định với mọi giá trị của x . -Sự biến thiên : +Chiều biến thiên : y’ = 3x2 + 2x + 9 y’ > 0 nên hàm số luôn đồng biến và không có cực trị . +Các giới hạn tại vô cực : x→-∞ lim y = lim x3(1 + ) = +∞ x→+∞ x→+∞ lim y = lim x3() = -∞ +Bảng biến thiên : x -∞ +∞ y’ + y -∞ +∞ -Đồ thị : 4.Củng cố : Cho HS tóm tắt lại sơ đồ khảo sát hàm số bậc ba . 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải . -Làm bài tập 5 , 6 , 7 SGK . Hướng dẫn bài tập 5 : + Biến đổi tương đương phương trình đã cho để đưa về dạng hàm số vừa khảo sát và vẽ đồ thị (C). +Vẽ đường thẳng d có phương trình là vế còn lại của phương trình sau khi đã biến đổi đưa về dạng hàm số đã cho . +Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của (C) và d .
Tài liệu đính kèm: