- Nắm vững khái niệm cực đại, cực tiểu địa phương. Phân biệt được với khái niệm giá trị lớn nhất nhỏ nhất.
- Nắm vững các điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
- áp dụng được vào bài tập.
- Định lý 2 và quy tắc 2
- Các ví dụ 2, 3.
- Luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc 1, 2 để tìm cực trị của hàm số.
TCT: 05 Ngaứy daùy: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I.MUẽC TIEÂU : - Nắm vững khái niệm cực đại, cực tiểu địa phương. Phân biệt được với khái niệm giá trị lớn nhất nhỏ nhất. - Nắm vững các điều kiện đủ để hàm số có cực trị. - áp dụng được vào bài tập. - Định lý 2 và quy tắc 2 - Các ví dụ 2, 3. - Luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc 1, 2 để tìm cực trị của hàm số. II.CHUAÅN Bề: - Sách giáo khoa và các biểu bảng. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. III . PHệễNG PHAÙP GIAÛNG DAẽY Gụùi mụỷ vaỏn ủaựp Hoaùt ủoọng theo nhoựm IV.TIEÁN TRèNH : OÅn ủũnh lụựp : OÅn ủũnh traọt tửù ,kieồm tra sổ soỏ Kieồm tra baứi cuừ : Noọi dung baứi mụựi : 1 Hoaùt ủoọng cuỷa thaày , troứ Noọi dung baứi dạy - Phát biểu quy tắc tìm các điểm cực trị của hàm số ( Quy tắc 1) - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. - Hướng dẫn học sinh tìm cực trị của hàm số đã cho theo từng bước mà quy tắc 1 đã phát biểu. - Gọi học sinh thực hiện. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài giải - Giao cho các học sinh bên dưới: + ở câu a) tính thêm y”(- 3); y”(2). + ở câu b) tính thêm y”(- 1); y”(1). - Phát vấn: Quan hệ giữa dấu của đạo hàm cấp hai với cực trị của hàm số ? - Giáo viên thuyết trình định lí 2 và Quy tắc 2 tìm cực trị của hàm số. - Gọi 2 học sinh thực hiện bài tập theo 2 cách: Một học sinh dùng quy tắc 1, một học sinh dùng quy tắc 2 và so sánh các kết quả tìm được. - Chú ý cho học sinh: + Trường hợp y” = 0 không có kết luận gì về điểm cực trị của hàm số. + Khi nào nên dùng quy tắc 1, khi nào nên dùng quy tắc 2 ? - Đối với các hàm số không có đạo hàm cấp 1 (và do đó không có đạo hàm cấp 2) thì không thể dùng quy tắc 2. III. QUY TAẫC TèM CệẽC TRề Quy taộc 1: Tỡm taọp xaực ủũnh . Tớnh f’(x) . Tỡm caực ủieồm taùi ủoự f’(x) baống 0 hoaởc khoõng xaực ủũnh. Laọp baỷng bieỏn thieõn. Tửứ baỷng bieỏn thieõn suy ra caực ủieồm cửùc trũ. Vớ duù 1: áp dụng quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: a) y = 2x3 + 3x2 - 36x - 10 b) y = x + Baứi giaỷi a) Tập xác định của hàm số là tập R. y’ = 6x2 + 6x - 36; y’ = 0 Û x = - 3; x = 2. Ta có bảng: x -Ơ - 3 2 +Ơ y’ + 0 - 0 + y CĐ - 54 71 CT Suy ra yCĐ = y(- 3) = 71; yCT = y(2) = - 54 b) Tập xác định của hàm số là R \ . y’ = 1 - = ; y’ = 0 Û x = - 1; x = 1. Lập bảng, suy ra: yCĐ= y(-1) = - 2; yCT = y(1) = 2 b/ Daỏu hieọu II: ẹũnh lyự 2: Haứm soỏ y= f(x) coự ủaùo haứm caỏp hai trong khoaỷng ( x0 – h ; x0 + h ) , vụựi h > 0 . Khi ủoự: a/Neỏu f’(x0 ) = 0 , < 0 thỡ x0 laứ ủieồm cửùc ủaùi cuỷa haứm soỏ . b/ Neỏu f’(x0 ) = 0 ,> 0 thỡ x0 laứ ủieồm cửùc tieồu cuỷa haứm soỏ. Quy taộc 2: Tỡm taọp xaực ủũnh cuỷa haứm soỏ Tớnh f’(x) . Giaỷi pt f’(x) = 0 vaứ kớ hieọu xi Tớnh f’’(x) vaứ f”(xi ) . Dửùa vaứo daỏu cuỷa f”(xi ) suy ra tớnh chaỏt cửùc trũ cuỷa ủieồm xi . Vớ du 2ù: Tìm các điểm cực trị của hàm số: y = f(x) = x4 - 2x2 + 6 Baứi giaỷi - Tập xác định của hàm số: R f’(x) = x3 - 4x = x(x2 - 4); f’(x) = 0 Û x = ± 2; x = 0. Quy tắc 1: Lập bảng xét dấu của f’(x) để suy ra các điểm cực trị. x -Ơ - 2 0 2 +Ơ f’ - 0 + 0 - 0 + f 2 CĐ 2 CT 6 CT Suy ra: fCT = f(± 2) = 2; fCĐ =f(0) = 6 Quy tắc 2: Tính f”(x) = 3x2 - 4 nên ta có: f”( ± 2) = 8 > 0 ị hàm số đạt cực tiểu tại x = ± 2 và fCT = f(± 2) = 2. f”(0) = - 4 < 0 ị hàm số đạt cực đại tại x = 0 và fCĐ = f(0) = 6. Cuỷng coỏ : Tìm các điểm cực trị của hàm số : y = f(x) = sin2x bằng quy tắc 2 Có thể áp dụng quy tắc 1 để tìm cực trị của hàm số y = f(x) = được không ? Tại sao ? Daởn doứ : -Xem laùi daỏu hieọu caàn vaứ ủuỷ cuỷa cửùc trũ. VRUÙT KINH NGHIEÄM
Tài liệu đính kèm: