Tiết: Chương 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Ngày soạn: 20/8/08 § 1: SỰ ĐỒNG BIẾN,NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
A. Mục tiêu:
1.kiến thức:
· Biết tính đơn điệu của hàm số.
· Biết mối quan hệ giữa sự đồng biến,nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó
2. kĩ năng:
Biết cách xét sự đồng biến,nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm của nó
3. Tư duy:Thấy rõ ứng dụng của đạo hàm
4.Thái độ: nghiêm túc trong học tập
Tieát: Chöông 1: ÖÙNG DUÏNG CUÛA ÑAÏO HAØM ÑEÅ KHAÛO SAÙT VAØ VEÕ ÑOÀ THÒ CUÛA HAØM SOÁ Ngaøy soaïn: 20/8/08 § 1: SÖÏ ÑOÀNG BIEÁN,NGHÒCH BIEÁN CUÛA HAØM SOÁ Muïc tieâu: 1.kieán thöùc: Bieát tính ñôn ñieäu cuûa haøm soá. Bieát moái quan heä giöõa söï ñoàng bieán,nghòch bieán cuûa moät haøm soá vaø daáu ñaïo haøm caáp moät cuûa noù 2. kó naêng: Bieát caùch xeùt söï ñoàng bieán,nghòch bieán cuûa moät haøm soá treân moät khoaûng döïa vaøo daáu ñaïo haøm cuûa noù 3. Tö duy:Thaáy roõ öùng duïng cuûa ñaïo haøm 4.Thaùi ñoä: nghieâm tuùc trong hoïc taäp B. Phöông phaùp: Ñaøm thoaïi gôïi môû,ñan xen hoaït ñoäng nhoùm C.Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: GV:caùc hình veõ 1,2,3,4,5 SGK ;giaùo aùn , thöôùc keõ;phaán maøu HS: xem laïi caùc kieán thöùc ñaïo haøm vaø tính ñôn ñieäu cuûa haøm soá lôùp 11 D. Tieán trình baøi giaûng : 1. Kieåm tra baøi cuõ: ? Nhaéc laïi caùc coâng thöùc tính ñaïo haøm 2. Baøi môùi: I.TÍNH ÑÔN ÑIEÄU CUÛA HAØM SOÁ HÑ1: NHAÉC LAÏI ÑÒNH NGHÓA HÑ CUÛA GV HÑ CUÛA HS GHI BAÛNG Treo hình 1,2 sgk trang 4 Cho hs tieán haønh HÑ 1 sgk Giaûi thích vì sao ? Tieán haønh HÑ 1 Haøm soá y=cos x ÑB/ [- NB/ (0;) Haøm soá y=/x/ ÑB/ NB/ Haõy nhaéc laïi ñònh nghóa haøm ñoàng bieán ,nghòch bieán Phaùt bieåu ñònh nghóa ÑN: y=f(x) xñ/ K y= f(x) ÑB/K x1 ,x2 , x1< x2 f(x1) < f(x2) y= f(x) NB/K x1 ,x2 ; x1f(x2) Coù nhaän xeùt gìveà daáu x2-x1 ; f(x2)-f(x1) vaø trong töøng tröôøng hôïp Cho hs xem hình veõ 3 sgk trang 5 Nghe hieåu nhieäm vuï traû lôøi nhaän xeùt Xem hình ruùt ra nhaän xeùt b) Nhaän xeùt : sgk a) b) HÑ 2:TÍNH ÑÔN ÑIEÄU VAØ DAÁU CUÛA ÑAÏO HAØM HÑ CUÛA GV HÑ CUÛA HS GHI BAÛNG Treo hình 4; cho hoïc sinh tieán haønh HÑ 2 Coù nhaän xeùt gì veà quan heä giöõa daáu y’ vaø tính ñôn ñieäu Tính y’ Xeùt daáu y’ ñieàn vaøo BBT Nhận xét định lý y’ = (-)’= - x x - 0 + y' + 0 - 0 y b) y’= ()’ = - < 0 , x0 Định lý: y= f(x) có đạo hàm trên K a) f’(x)>0,x y= f(x) ĐB/K b) f’(x)< 0, x y= f(x) NB/K c) f’(x) = 0,x f(x) không đổi Đưa ra VD1 Hướng dẫn HS các bước giải Tìm TXĐ ,tính và xét dấu đạo hàm Lập bảng biến thiên suy ra tính đơn điệu Tiến hành từng bước theo hướng dẫn của GV Vd1:tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số a) y = - 3x4+2 b) y = sin x /(0 ; 2) Cho HS tiến hành HĐ3 SGK y’=(x3)’ =3x2 , y’= 0 khi x=0 nhưng f(x)luôn ĐB/R Chú ý: y = f(x) có đạo hàm trên K.Nếu f’(x)0 (f’(x)0), x và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K Cho HS tiến hành giải VD2 Giải VD2 VD2:tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: y = x3+2x2+4x – 5 II.QUY TẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ HĐ3:Chiếm lĩnh QUY TẮC HÑ CUÛA GV HÑ CUÛA HS GHI BAÛNG Qua 2 VD trên hãy rút ra quy tắc xét tính đơn điệu của h /s Rút ra quy tắc 1. Quy tắc: SGK HĐ4: ÁP DỤNG HÑ CUÛA GV HÑ CUÛA HS GHI BAÛNG Chia nhóm Nhóm 1,2 giải câu a) Nhóm 3, 4 giải câu b) Tiến hành HĐ nhóm Cử đại diện lên bảng VD3: Xét sự đồng biến , nghịch biến của các hàm số : y = - x3 +3x2 – 3x +2 y = Để c/m: x>sin x trên khoảng (0;) ta c/m: x – sin x >0 Tính và xét dấu y’ trên khoảng (0;) VD4: chứng minh rằng x>sin x trên khoảng (0;) bằng cách xét khoảng đơn điệu của hàm số f(x)= x – sin x HĐ5: CỦNG CỐ ?1 Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa tính đơn điệu và dấu cuả đạo hàm ?2 Phát biểu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số Hướng dẫn về nhà Học bài ; làm các bài tậpSGK trang 9,10 Ruùt kinh nghieäm : Tiết: §1: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 20/8/2008 SÖÏ ÑOÀNG BIEÁN,NGHÒCH BIEÁN CUÛA HAØM SOÁ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức tính đơn điệu của hàm số kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số Chứng minh bất đẳng thức dựa vào tính đơn điệu của hàm số Tính và xét dấu đạo hàm Tư duy và tháy độ : Phát triển tư duy lôgich , biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại ,gợi mở đan xen hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : GV: giáo án , SGK , STK , bảng phụ , phấn màu HS : học bài cũ , làm các bài tập trong SGK D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : HĐ1:Kiểm tra bài cũ HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS GHI BẢNG ?1. Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa tính đơn điệu và dấu cuả đạo hàm ?2. Phát biểu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số Phát biểu định lý Phát biểu quy tắc HĐ2:Giải bài tập 1 sgk: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS GHI BẢNG Cho HS tiến hành HĐ nhóm mỗi nhóm một câu Cho lần lượt 2 nhóm lên bảng Goïi nhaän xeùt Tiến hành HĐ nhóm , cử đại diện lên bảng trình baøy Nhaän xeùt söûa chöûa sai laàm Xét sự đồng biến , nghịch biến của : y = 4+3x – x2 y =x3+3x2 – 7x – 2 y = x4 – 2x2 +3 y = - x3 +x2 – 5 HĐ3:Giải bài tập 2 SGK : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS GHI BẢNG Cho HS tiến hành HĐ nhóm mỗi nhóm một câu Cho lần lượt 2 nhóm lên bảng Tiến hành HĐ nhóm , cử đại diện lên bảng Xét các khoảng đơn điệu của các hàm số : a) y = b) y = c) y = d) y= HĐ4: Giải bài tập 4: CMR hàm số y=đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên khoảng (1;2) HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS GHI BẢNG Hướng dẫn tìm TXĐ Tính đạo hàm Lập BBT , xét dấu đạo hàm Suy ra khoảng ĐB , NB Tiến hành từng bước theo hướng dẫn của GV TXĐ:D ={x \ x[0;2]} y’= Bảng biến thiên : x 0 1 2 y’ + 0 - 1 y 0 0 Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên khoảng (1;2) HĐ5 : Giải bài tập 5 chứng minh bất đẳng thức HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS GHI BẢNG ? Neâu phöông phaùp chöùng minh BÑT baèng tính ñôn ñieäu? Cho HS tieán haønh giaûi Caâu b) töông töï Traû lôøi Cöû ñaïi dieän leân baûng giaûi Chöùng minh caùc BÑT sau: a) tan x > x ( 0 < x < ) b) tan x > x + ( 0 < x <) Giaûi Xeùt HS h(x) = tanx – x , x Coù h’(x)= h’(x) = 0 khi x=0 . Do ñoù, h(x) ñoàng bieán treân h(x) > h(0) neân tan x > x vôùi 0 < x < HÑ 6 : CUÛNG COÁ – DAËN DOØ Xem laïi baøi taäp ñaõ giaûi Xem tröôùc baøi “ cöïc trò cuûa haøm soá” Ruùt kinh nghieäm :Ngaøy soaïn: 22/8/2008) § 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Tiết : I. Mục ñích baøi dạy: - Kiến thức cơ bản: khái niệm cực đại, cực tiểu. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. Quy tắc tìm cực trị của hàm số. - Kỹ năng: biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc tìm cực trị của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản. - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. Phương phaùp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp. - Phöông tieän daïy hoïc: SGK. III. Nội dung vaø tiến trình leân lớp HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS GHI BẢNG I. Khái niệm cực đại, cực tiểu. Hoạt động 1: Cho hàm số: y = - x2 + 1 xác định trên khoảng (- ¥; + ¥) và y = (x – 3)2 xác định trên các khoảng (;) và (; 4) Yêu cầu Hs dựa vào đồ thị (H7, H8, SGK, trang 13) hãy chỉ ra các điểm mà tại đó mỗi hàm số đã cho có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất). Qua hoạt động trên, Gv giới thiệu với Hs định nghĩa đưa ra chú ý: Hoạt động 2: Yêu cầu Hs tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: y = x4 - x3 + 3 và y =.(có đồ thị và các khoảng kèm theo phiếu học tập) Hoạt động 3: Yêu cầu Hs: a/ Sử dụng đồ thị để xét xem các hàm số sau đây có cực trị hay không: y = - 2x + 1; và y = (x – 3)2. b/ Từ đó hãy nêu lên mối liên hệ giữa sự tồn tại của cực trị và dấu của đạo hàm. Gv giới thiệu Hs nội dung định lý Gv giới thiệu Vd1, 2, 3, SGK, trang 15, 16) để Hs hiểu được định lý vừa nêu. Hoạt động 4: Yêu cầu Hs tìm cực trị của các hàm số: y=-2x3+3x2+12x–5 ; y = x4 - x3 + 3. Hoạt động 5: Dựa và quy tắc I: Yêu cầu Hs tìm cực trị của các hàm số sau: y = x3 - 3x2 + 2 ; Giới thiệu định lí 2 Theo định lí 2 dể tìm cực trị ta phải làm gì ? Gv giới thiệu Vd 4, 5, SGK, trang 17) để Hs hiểu được quy tắc vừa nêu. Thảo luận nhóm để chỉ ra các điểm mà tại đó mỗi hàm số đã cho có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất). Thảo luận nhóm để tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: y = x4 - x3 + 3 và y = . (có đồ thị và các khoảng kèm theo phiếu học tập) Thảo luận nhóm để: a/ Sử dụng đồ thị để xét xem các hàm số sau đây có cực trị hay không: y = - 2x + 1; và y = (x – 3)2. b/ Từ đó hãy nêu lên mối liên hệ giữa sự tồn tại của cực trị và dấu của đạo hàm. Dựa vào vd Gv vừa nêu, Thảo luận nhóm để tìm cực trị của hai hàm số đã cho. Dựa vào quy tắc Gv vừa nêu, Thảo luận nhóm để tìm cực trị: y=x3- 3x2+2 ; Thảo luận nhóm đưa ra quy tắc 2 Định nghĩa: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên (a; b) (có thể a là -¥; b là +¥) và điểm x0 Î (a; b). a/ Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x0), với mọi x Î (x0 – h; x0 + h) và x ¹ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0. b Nếu tồn tại số h>0 sao cho f(x) > f(x0), với mọi x Î (x0 – h; x0 + h) và x ¹ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0 Chú ý : Điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số Giá trị cực đại (cựctiểu) của hàm số Điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số Cực trị Nếu hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a ;b) và có cực trị tại x0 thì f’(x0)=0 II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0 – h; x0 + h) và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ {x0}, với h > 0. +Nếu thì x0 là một điểm cực đại của hàm số y=f(x). +Nếu thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số y=f(x). III. Quy tắc tìm cực trị. 1. Quy tắc I: + Tìm tập xác định. + Tính f’(x). Tìm các điểm tại đó f’(x) bằng không hoặc không xác định. + Lập bảng biến thiên. + Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị. 2. Quy tắc II: Định lí 2:Giaû söû haøm soáy=f(x) coù ñaïo haøm caáp hai trong khoaûng K = (x0 – h; x0 + h) , với h > 0. Khi đó: +Neáu f’(x)=0, f’’(x0)>0 thì x0 là điểm cực trị + nếu f’(x0)=0,f’’(x0)<0 thì x0là điểm cực tiểu * Ta có quy tắc II: + Tìm tập xác định. + Tính f’(x). Giải pt f’(x) = 0. Ký hiệu xi (i = 1, 2) là các nghiệm của nó (nếu có) + Tính f’’(x) và f’’(xi) + Dựa vào dấu của f’’(x) suy ra tính chất cực trị của điểm xi. IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. ?.Phát biểu định nghĩa khái niệm cực đại , cực tiểu ?. nêu định lí 1 và qui tắc 1 tìm cực trị ?. Phát định lí 2 và qui tắc 2 tìm cực trị + Dặn BTVN: 1..6, SGK, trang 18. Ruùt kinh nghieäm : Ngày soạn :24/8/2008 LUYỆN TẬP §2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Tiết : I. Mục ñích baøi dạy: - Kiến thức : biết tìm cực trị của hàm số - Kỹ năng: vận dụng thành thạo qui tắc 1 và qui tắc 2 để tìm cực trị - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài II. Phương phaùp: Đàm thoại ,gợi mở đan xen hoạt động nhóm III.Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: GV:bài tập SGK , bài tập tham khảo HS : học bài củ , giải bài tập về nhà IV. Tiến trì ... của hàm số mũ, khảo sát hàm số logarit đơn giản. + Biết cách giải phương trình mũ, phương trình logarit đơn giản. + Biết cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit đơn giản. - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. Phương pháp : - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và vấn đáp gợi mở. III- Chuẩn bị của GV&HS: -Giáo viên: SGK, Giáo án, đồ dung dạy học, bảng phụ, câu hỏi thảo luận. -Học sinh: SGK, Bài cũ, đồ dung học tập, vở ghi. IV. Nội dung và tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Sử dụng các tính chất của hàm số mũ và lôgarit để giải các bài tập sau: a) Cho biết tính b) Cho biết tính Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi b¶ng - Gọi học sinh nhắc lại các tính chất của hàm số mũ và lôgarit . - Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên. - Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. - Thảo luận và lên bảng trình bày. a) b) Ta có: Hoạt động 2: Giải các phương trình mũ và lôgarit sau: a) b) c) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi b¶ng - Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải phương trình mũ. - Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên. - Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải phương trình lôgarit. - Tìm điều kiện để các lôgarit có nghĩa? - Hướng dẫn h/s sử dụng các công thức + + + để biến đổi phương trình đã cho - Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên. - Gọi hoc sinh nhắc lại công thức lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên. - Cho học sinh quan sát phương trình c) để tìm phương pháp giải. - Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh lời giải. - Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Nếu thì pt (*) VN Nếu thì pt (*) có nghiệm duy nhất - Thảo luận và lên bảng trình bày - Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Đk: - Thảo luận và lên bảng trình bày. - Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên. - Thảo luận để tìm phương pháp giải. a) b) (*) Đk: c) (3) (3) Hoạt động 3: Giải các bất phương trình sau : a) b) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng - Gọi học sinh đưa các cơ số trong phương trình a) về dạng phân số và tìm mối liên hệ giữa các phân số đó. - Yêu cầu học sinh vận dụng giải bất phương trình trên. - Cho hs nêu phương pháp giải bpt lôgarit: - Hướng dẫn cho hoc sinh vận dụng phương pháp trên để giải bpt. -Giáo viên nhận xét và hoàn thiện lời giải của học sinh. - Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Nếu đặt thì - Thảo luận và lên bảng trình bày. - Trả lời theo yêu cầu của gv. Đk: + Nếu thì (*) + Nếu thì (*) - Thảo luận và lên bảng trình bày. a) b) (*) Đk: Tập nghiệm V. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. TTGDTX_BÌNH ĐẠI Thứ . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2008 Họ & tên : . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA CHƯƠNG II GIẢI TÍCH 12 Lớp: . . . . Thời gian 45’ ' ĐỀ 1: 1) Tính đạo hàm của hàm số. 2) Giải phương 3) Giải phương trình. 4) Giải bất phương trình. TTGDTX_BÌNH ĐẠI Thứ . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2008 Họ & tên : . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA CHƯƠNG II GIẢI TÍCH 12 Lớp: . . . . Thời gian 45’ ' ĐỀ 1: 1) Tính đạo hàm của hàm số. 2) Giải phương 3) Giải phương trình. 4) Giải bất phương trình. ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Ngày soạn: 4/12 Tiết: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chương 1: Tính biến thiên, cực trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, tiệm cận của hàm số Các bước khảo sát hàm số. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị. Dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình. Chương 2: Hàm số lũy thừa , hàm số mũ, hàm số lôgarit và các tính chất của nó Giải phương trình,bất phương trình mũ và lôgarit 2. Kĩ năng: Thành thạo cách khảo sát các hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d, y = ax4 + bx2 + c, và các vấn đệ có liên quan như viết phương trình tiếp tuyến và dùng đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình Giải thành thạo phương trình,bất phương trình mũ và lôgarit Tư duy và thái độ: nhạy bén linh hoạt trong cách nghĩ, cách làm. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lời giải. II. Phương pháp: Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và vấn đáp gợi mở. III- Chuẩn bị của GV&HS: -Giáo viên: SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ, câu hỏi thảo luận. -Học sinh: SGK, Bài cũ, đồ dùng học tập, vở ghi. IV. Nội dung và tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Tính đồng biến, nghịch biến. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hãy phát biểu định lí về tính biến thiên của hs Cho hàm số có đồ thị (C) CMR hàm số đồng biến trên tập xác định Cho hs tìm m để hs luôn đồng biến Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. TXĐ: D = R\{1} hs đồng biến trên D 2. y’= 3x2- 6(2m+1)x + 12m+5 để hs luôn đồng biến thì Hoạt động 2: Tìm cực trị Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hãy phát biểu 2 quy tắc tìm cực trị của h s CMR hàm số luôn có cực trị với mọi m Định m để hs đạt cực đại tại x = 2 Tìm m để hs có cực đại, cực tiểu. Phát biểu 2 quyu tắc y’=x2-2mx-2m-3. Cho y’= 0 có vậy phương trình luôn có cực trị y’=3x2-6mx+m2-1. Cho y’= 0 có hs đạt cực đại tại theo đề bài = 2 = 6 Hoạt động 3: tìm GTLN, GTNN. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu cách tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng, một đoạn. 1. Tìm GTLN, GTNN của hs y = x4 – 2x2+1 / [0;2] 2. Tìm GTLN, GTNN của hs y = 2x3 – 6x2 + 1 / [-1;1] 3. Tìm GTLN, GTNN của hs trên [0;2] Trả lời câu hỏi. Giải bài tập Hoạt động 4: Tìm tiệm cận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hãy nêu cách tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Tìm các tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. a) b) Trả lời câu hỏi. TCN: y = 2 TCĐ: x = - 2 b) TCN: y = 1; TCĐ: x = - 2 và x = 2 Hoạt động 5: Khảo sát hàm số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hãy nêu các bước khảo sát hàm số Bài tập 1: Cho hs y = x3- 3x -2 (C) a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) Viết pttt của (C) tại M0(-2; -4) c) Viết pttt của (C) biết tt song song với đt y =24x+3 d)Viết pttt của (C) biết tt vuông góc với đt y= Bái 2: Cho hàm số (C ) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) Viết pttt của (C ) tại M(2; ) Biện luận theo m số nghiệm của pt Bài 3: Cho hs có đồ thị (C ) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) Viết pttt của (C ) biết tt // đt y = 4x – 2. Nêu các bước khảo sát hàm số Giải bài tập 1 theo hướng dẫn của giáo viên Pttt tại M0(x0; y0) có dạng y – y0 = f ’(x0)(x – x0) 1a) TXĐ: D = R y’= 3x2 -3 = 3(x2 – 1) = 0 Hs đồng biến / Hs nghịch biến / ( - 1; 1) Đạt cực đại tại x = -1 và ycđ =0 Đạt cực tiểu tại x = 1 và yct = - 4 BBT x - 1 1 y’ + 0 - 0 + y 0 -4 Đồ thị b) pttt có dạng y – y0 = f ’(x0)(x – x0) f ’(x0) = - 4 pttt y +4 = - 4 (x + 2) y = - 4 x - 12 Hoạt động 6: phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hãy nhắc lại cách giải phương trình mũ. Chia HS làm hai nhóm mỗi nhóm giải một câu Hãy nhắc lại cách giải phương trình lôgarit. Cho HS tiến hành HĐ nhóm giải bài 2 1/ Đưa về cùng cơ số Đặt ẩn phụ Lôgarit hóa hai vế Tiến hành hoạt động nhóm 2/ Đưa về cùng cơ số Đặt ẩn phụ Mũ hóa hai vế 1. Giải các phương trình mũ: a) x2 – 2x – 3 = – x – 1 x2 – x – 2 = 0 x = - 1 ; x = 2 b) 4.9x + 12x - 3.16x = 0 vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1 2. Giải các phương trình lôgarit: a)lnx + ln(x+1) = 0 Điều kiện: x>0 Kết quả: b) ln(x+1) + ln(x+3) = ln(x+7) ĐK: x > - 1 Kết quả: x = 1 c) KQ: 3. Giải các bất phương trinh: a) b) c) Hướng dẫn về nhà: Học bài, giải lại các bài tập đã giải chuẩn bị thi học kỳ ISGD-ĐT BẾN TRE THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009 TTGDTX-BÌNH ĐẠI MÔN TOÁN 12 – THỜI GIAN 120’ ***** 1. (1,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = 3x3 – x2 – 7x +2 trên đoạn [0; 2] 2. (3,5 điểm) Cho hàm số a) (2,5 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b) (1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(1;2) 3. Giaûi caùc phöông trình a) (1 điểm) log4(x + 2) – log4(x -2) = 2 log46 b) (1 điểm) 22x + 5 + 22x + 3 = 12 4. (3 điểm)Một hình trụ có đáy là hai hình tròn tâm O và O’ bán kính r và có đường cao h = . Gọi A là một điểm trên đường tròn tâm O và B là một điểm trên đường tròn tâm O’ sao cho OA vuông góc với O’B. a) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ đó. b) Chứng minh rằng các mặt bên của tứ diện OABO’ là những tam giác vuông. Tính thể tích của tứ diện này. SGD-ĐT BẾN TRE THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009 TTGDTX-BÌNH ĐẠI MÔN TOÁN 12 – THỜI GIAN 120’ 1. (1,5 điểm)Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x3 – 6x2 +9x trên đoạn [0; 2] 2. (3,5 điểm)Cho hàm số Gọi đồ thị của hàm số là (C) a) ( 2,5 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b) (1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(2;3) 3. (2 điểm) Giaûi caùc phöông trình a) (1 điểm) b) (1điểm) 4. (3 điểm) Một hình trụ có đáy là hai hình tròn tâm O và O’ bán kính r và có đường cao h = 2r. Gọi E là một điểm trên đường tròn tâm O và F là một điểm trên đường tròn tâm O’ sao cho OE vuông góc với O’F. a) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ đó. b) Chứng minh rằng các mặt bên của tứ diện OEFO’ là những tam giác vuông. Tính thể tích của tứ diện này. SGD-ĐT BẾN TRE THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009 TTGDTX-BÌNH ĐẠI MÔN TOÁN 12 – THỜI GIAN 120’ ***** 1. (1,5 điểm)Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x3 – 2x2 – 7x -1 trên đoạn [-2 ; 2] 2. (3,5 điểm) Cho hàm số y = x3 – 3x2 +1. a) (2,5 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b) (1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 = 3 3. (2 điểm) Giaûi caùc phöông trình : a) (1 điểm) log4x + log2x + 2log16x = 5 b) (1 điểm) 4. (3 điểm) Một hình trụ có đáy là hai hình tròn tâm O và O’ bán kính 3cm và có đường cao h = 4cm Gọi M là một điểm trên đường tròn tâm O và N là một điểm trên đường tròn tâm O’ sao cho OM vuông góc với O’N. a) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ đó. b) Chứng minh rằng các mặt bên của tứ diện OMNO’ là những tam giác vuông. Tính thể tích của tứ diện này
Tài liệu đính kèm: