Giáo án Giải tích lớp 12 cả năm

Giáo án Giải tích lớp 12 cả năm

CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ.

§1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.

A- Mục tiêu bài học :

1- Kiến thức : Khái niệm đồng biến, nghịch biến, tính đơn điệu của đạo hàm, quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

2- Kỹ năng : Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản.

3- Thái độ : Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy.Biết vận dụng đạo hàm để xét sự biến thiên của một hàm số.

B- Chuẩn bị ( phương tiện dạy học ):

1- Giáo viên : Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.

2- Học sinh : Vở ghi, SGK, tham khảo bài trước, dụng cụ học tập.

 

doc 256 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1099Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích lớp 12 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày  tháng  năm  
Cụm tiết PPCT :1-3 
Tuần : 1
Tiết PPCT : 1
CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ.
§1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.
Mục tiêu bài học : 
Kiến thức : Khái niệm đồng biến, nghịch biến, tính đơn điệu của đạo hàm, quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
Kỹ năng : Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản.
Thái độ : Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy.Biết vận dụng đạo hàm để xét sự biến thiên của một hàm số.
Chuẩn bị ( phương tiện dạy học ): 
Giáo viên : Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
Học sinh : Vở ghi, SGK, tham khảo bài trước, dụng cụ học tập.
Tiến trình bài dạy : 
Ổn định tổ chức : 
Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
Vắng : 	
Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học
Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ.
Dạy học bài mới : 
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Lớp 11 chúng ta đã được học về đạo hàm, trong chương trình lớp 12 chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp những ứng dụng của đạo hàm. Chúng ta đã biết nguyên tắc xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. Liệu có cách nào chung nhất có thể thực hiện một cách dễ dàng hơn không. Một trong những ứng dụng của đạo hàm là xét tính đơn điệu của hàm số.
Dạy học bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
* Gv: Yêu cầu HS
- Nªu l¹i ®Þnh nghÜa vÒ sù ®¬n ®iÖu cña hµm sè trªn mét kho¶ng K (K Í R) ?
- Tõ ®å thÞ ( H×nh 1) trang 4 (SGK) h·y chØ râ c¸c kho¶ng ®¬n ®iÖu cña hµm sè y = cosx trªn 
* Hs: Nªu l¹i ®Þnh nghÜa vÒ sù ®¬n ®iÖu cña hµm sè trªn mét kho¶ng K (K Í R).
- Nãi ®­îc: Hµm y = cosx ®¬n ®iÖu t¨ng trªn tõng kho¶ng ; , ®¬n ®iÖu gi¶m trªn 
Gv: Gút lại vấn đề và nhắc lại định nghĩa, và ghi bảng.
Hs: Theo dõi, lắng nghe, và chép bài.
Hoạt động 2: 
* Gv: Cho các hàm số sau y =
Yêu cầu HS xét đồ thị của nó, sau đó xét dấu đạo hàm của hs. Từ đó nêu nhận xét về mối quan hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và dấu của đạo hàm. 
* Hs: 
Hoạt động theo nhóm: nhận xét đồ thị, tính đạo hàm của hàm số đã cho, dựa vào dấu của đạo hàm để nhận xét tính đồng biến, nghịch biến. Lên bảng làm ví dụ.
I.Tính đơn diệu của hàm số
 1. Nhắc lại định nghĩa
-Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp số x1, x2 thuộc K mà : x1 f(x1) < f(x2)
-Hàm số y = f(x) nghịch biến biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp số x1, x2 thuộc K mà:x1 f(x1) > f(x2)
Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K
NhËn xÐt:
+ Hµm f(x) ®ång biÕn trªn K Û
+ Hµm f(x) nghÞch biÕn trªn K Û 
+ Nếu haøm số đồng biến trên K thì đồ thị haøm soá ñi leân töø traùi sang phaûi
+Nếu haøm số ngḥich biến trên K thì đồ thị haøm soá ñi xuoáng töø traùi sang phaûi.
 2. Tính ñôn ñieäu vaø daáu cuûa ñaïo haøm
Định lý: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K
 a. Nếu f’(x) > 0 thì hàm số f(x) đồng biến trên K.
 b. Nếu f’(x) < 0 thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.
đồng biến
Tóm lại:
nghịch biến
 Trên K:
Chú ý: N ếu f’(x) = 0, thì f(x) không đổi trên K.
Ví dụ 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:
 a/ y = 2x2 + 1 b/ y = sinx trên (0;2)
Chú ý: Ta có định lý mở rộng sau đây:
Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f’(x)0(f’(x)0), và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến(nghịch biến) trên K.
Ví dụ 2: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: 
 y = 2x3 + 6x2 +6x – 7
TX Đ: D = R
Ta có: y’ = 6x2 +12x+ 6 =6(x+1)2
Do đó y’ = 0 x = -1 và y’>0 Theo định lý mở rộng, hàm số đã cho luôn luôn đồng biến
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: 	
- Cho hàm số f(x) = và các mệnh đề sau:
(I) : Trên khoảng (2; 3) hàm số f đồng biến.
(II): Trên các khoảng (- ; 1) và (1; +) đồ thị của hàm số f đi lên từ trái qua phải.
(III): f(x) > f(2) với mọi x thuộc khoảng (2; + ).
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1	B. 3	C. 2	D. 0
	- Nắm vững qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số và ứng dụng.
	- Giải các bài tập ở sách giáo khoa.
V. Hướng dẫn học tập ở nhà :	 
	- Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới.
	- Bài tập về nhà 1-5 SGK trang 9, 10
VI./ Rút kinh nghiệm:
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Soạn ngày  tháng  năm  
Cụm tiết PPCT :1-3 
Tuần : 1
Tiết PPCT : 2
§1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.(t2/3)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.
Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
	Kĩ năng: 
Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đạo hàm ở lớp 11.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (5')
	H. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số ?
	Đ. Hàm số đồng biến trong khoảng (0; +∞), nghịch biến trong khoảng (–∞; 0).
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thêm về mối liên hệ giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số
· GV nêu định lí mở rộng và giải thích thông qua VD.
I. Tính đơn điệu của hàm số
2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
Chú ý: 
Giả sử y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f ¢(x) ³ 0 (f¢(x) £ 0), "x Î K và f¢(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K.
VD2: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = x3.
Hoạt động 2: Tìm hiểu qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số
· GV hướng dẫn rút ra qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
II. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số
1. Qui tắc
1) Tìm tập xác định.
2) Tính f¢(x). Tìm các điểm xi (i = 1, 2, , n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
3) Săpx xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
4) Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Hoạt động 3: Áp dụng xét tính đơn điệu của hàm số
· Chia nhóm thực hiện và gọi HS lên bảng.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
a) đồng biến (–¥; –1), (2; +¥)
nghịch biến (–1; 2)
b) đồng biến (–¥; –1), (–1; +¥)
· GV hướng dẫn xét hàm số:
trên .
H1. Tính f¢(x) ?
Đ1. f¢(x) = 1 – cosx ³ 0
	(f¢(x) = 0 Û x = 0)
Þ f(x) đồng biến trên 
Þ với ta có:
 > f(0) = 0
2. Áp dụng
VD3: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau:
a) 
b) 
VD4: Chứng minh:
trên khoảng .
4. Củng cố 
Nhấn mạnh:
– Mối liên quan giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
– Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
– Ứng dụng việc xét tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức.
5. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 3, 4, 5 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Soạn ngày  tháng  năm  
Cụm tiết PPCT :1-3 
Tuần : 1
Tiết PPCT : 3
§1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.(t3/3)
Mục tiêu bài học : 
Kiến thức : Khái niệm đồng biến, nghịch biến, tính đơn điệu của đạo hàm, quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
Kỹ năng : Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản.
Thái độ : Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy.Biết vận dụng đạo hàm để xét sự biến thiên của một hàm số.
Chuẩn bị ( phương tiện dạy học ): 
Giáo viên : Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
Học sinh : Vở ghi, SGK, tham khảo bài trước, dụng cụ học tập.
Tiến trình bài dạy : 
 I. Ổn định tổ chức:	Thời gian: 3'
	- Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
	- Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học.
	II. Kiểm tra bài cũ:	Thời gian: 5'
	Kiểm tra trong quá trình luyện tập.
 III./ Dạy học bài mới:	Thời gian: 30'
	1. Đặt vấn đề:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Hoạt động1: 
*Gv: 
- Yêu cầu HS nêu lại qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số, sau đó áp dụng vào làm bài tập
- Cho HS lên bảng trình bày sau đó GV nhận xét
* HS: Hoạt động theo nhóm, sau đó lên bảng trình bày bài giải.
*Gv: Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2:
*Gv: 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập và cho HS lên bảng trình bày sau đó GV nhận xét và cho điểm.
* Hs:Hoạt động theo nhóm, sau đó lên bảng trình bày bài giải.
*Gv: 
Yêu cầu HS làm câu c, d:
 - Tìm TXĐ
 - Tính y’
 - Xét dấu y’, rồi kết luận
* Hs:Hoạt động theo nhóm, sau đó lên bảng trình bày bài giải.
Hoạt động 3:
*Gv: 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập và cho HS lên bảng trình bày sau đó GV nhận xét và cho điểm.
* Hs:Hoạt động theo nhóm, sau đó lên bảng trình bày bài giải.
* Gv:
Hướng dẫn tìm TXĐ
Tính đạo hàm
Lập BBT , xét dấu đạo hàm
Suy ra khoảng ĐB , NB.
* Hs: 
Tiến hành từng bước theo hướng dẫn của GV.
* GV gợi ý: 
Xét hàm số : y = tanx - x 
y’ =?
-Kết luận tính đơn điệu của hàm số với mọi x thoả 0<x<
Bài 1: Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 
 a/ y = 4 + 3x – x2
 TXĐ: D = R
y’ = 3-2x, y’ = 0 x = 3/2
x
 3/2 
y’
 + 
 0 -
y
 25/4
Hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên .
Tương tự cho các câu b, c, d; 
 b/ y = 1/3x3 +3x2 – 7x – 2
 c/ y = x4 -2x2 + 3
 d/ y= -x3 +x2 -5
Bài 2: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:
a/ y = b/ y =
Đáp số:
a/ Hàm số đồng biến trên các khoảng 
b/Hàm số nghịch biến trên các khoảng 
c/ y = d/ y=
Bài 3: Chứng minh rằng hàm số 
y = đồng biến trên khoảng (-1;1); nghịch biến trên các khoảng (;-1) và (1; )
 Bài 4: Chứng minh hàm số 
y =đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên khoảng (1; 2)
Hướng dẫn giải:
TXĐ:D =[0;2]
y’=
Bảng biến thiên : 
x 0 1 2 
 y’ + 0 - 
 1
y 
 0 0
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên khoảng (1;2)
Bài 5: Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a/ tanx > x (0<x<)
b/ tanx > x +(0<x<)
3. Củng cố, khắc sâu kiến thức: 	Thời gian: 3'
	1) Phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
	2) Áp dụng sự đồng biến, nghịch biến của hàm số để chứng minh một số bất 
4. Hướng dẫn học tập ở nhà :	 Thời gian: 4'
	1) Hoàn thiện các bài tập còn lại ở trang 10 (SGK)
 2) Giới thiệu thêm bài toán chứng minh bất đẳng thức bằng tính đơn điệu của hàm 
 có tính phức tạp hơn cho các học sinh khá:
 Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) x - với các giá trị x > 0.
b) sinx > với x Î .
VI./ Rút kinh nghiệm:
Soạn ngày  tháng  năm  
Cụm tiết PPCT :4-6 
Tuần : 2
Tiết PPCT : 4
§2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.(t1/3) 
A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức : 
	Học sinh biết được : khái niệm cực đại, cực tiểu. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. Quy tắc tìm cực trị của hàm số.
Kỹ năng :
HS biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc tìm cực trị của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản.
Tư duy: 
Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. 
	Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán và trong vẽ hình
 B./ CHUẨN BỊ(PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC):
1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
 	2. Học sinh: Vở ghi, SGK, tham khảo ... bằng nhau
H1. Xác định phần thực và phần ảo của số phức?
H2. Khi nào 2 số phức bằng nhau?
Đ1. HS thực hiện.
a) 
b) 
c) 
d) 
Đ2.
a) Û 
b) Û 
1. Tìm phần thực và phần ảo của số phức:
a) 
b) 
c) 
d) 
2. Tìm các số thực x, y để , biết:
a) 
b) 
Hoạt động 2: Luyện tập biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ
H1. Nêu cách biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ?
Đ1.
– Phần thực: hoành độ
– Phần ảo: tung độ
3. Trên mặt phẳng toạ độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thoả điều kiện:
a) Phần thực của z bằng –2
b) Phần ảo của z bằng 3
c) Phần thực của z thuộc (–1;2)
d) Phần ảo của z thuộc [1; 3]
Hoạt động 3: Luyện tập tính môđun và tìm số phức liên hợp
H1. Nêu công thức tính môđun của số phức?
H2. Xác định điểm M?
H3. Nêu định nghĩa số phức liên hợp?
Đ1. 
a) 
b) 
c) 
d) 
Đ2.
a) Đường tròn (O; 1)
b) Hình tròn (O; 1)
c) Hình vành khăn
d) Điểm A(0; 1)
Đ3.
a) 
b) 
c) 
d) 
4. Tính môđun của các số phức:
a) 
b) 
c) 
d) 
5. Trên mặt phẳng toạ độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thoả điều kiện:
a) 
b) 
c) 
d) và phần ảo bằng 1.
6. Tìm số phức liên hợp của số phức:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ.
– Môđun của số phức, số phức liên hợp.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập thêm.
Đọc trước bài "Cộng, trừ và nhân số phức".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Soạn ngày  tháng  năm  
Cụm tiết PPCT :62 - 63
Tuần : 
Tiết PPCT : 62
Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Biết khái niệm phép cộng, phép trừ, phép nhân số phức.
	Kĩ năng: 
Vận dụng thành thạo các phép toán cộng, trừ và nhân số phức.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. 
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nêu định nghĩa số phức, môđun, số phức liên hợp?
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép cộng, phép trừ số phức
· GV nêu cách tính.
H1. Nêu qui tắc thực hiện phép tính?
Đ1. Cộng (trừ) hai phần thực, hai phần ảo.
a) A = 
b) B = 
c) C = 
d) D = 
1. Phép cộng và phép trừ
Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo qui tắc cộng, trừ đa thức.
VD1: Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Tìm hiểu phép nhân hai số phức
· GV nêu cách tính.
H1. Nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực?
H2. Gọi HS tính?
Đ1. giao hoán, kết hợp, phân phối.
Đ2. Các nhóm thực hiện.
a) 
b) 
c) 
d) 
2. Phép nhân
Phép nhân hai số phức được thực hiện theo qui tắc nhân đa thức rồi thay trong kết quả nhận được.
Chú ý: Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực.
VD2: Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 3: Áp dụng phép cộng và phép nhân các số phức
H1. Nêu các tính?
Đ1. Thực hiện phép tính, sau đó tìm số phức liên hợp.
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
g) 
h) 
VD3: Tìm số phức liên hợp của các số phức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
g) 
h) 
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách thực hiện phép cộng, phép nhân các số phức.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
Chứng minh:
Đọc tiếp bài "Cộng, trừ và nhân số phức".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Soạn ngày  tháng  năm  
Cụm tiết PPCT :62 - 63
Tuần : 
Tiết PPCT : 63
Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC(tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	Củng cố:
Khái niệm phép cộng, phép trừ, phép nhân số phức.
	Kĩ năng: 
Vận dụng thành thạo các phép toán cộng, trừ và nhân số phức.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	H. 
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập phép cộng, phép trừ số phức
H1. Nhắc lại cách thực hiện phép cộng, trừ các số phức?
H2. Gọi HS tính.
Đ1. 
a) 
b) 
c) 
d) 
Đ2.
a) 
b) 
c) 
d) 
1. Thực hiện các phép tính sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
2. Tính u + v, u – v với:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Luyện tập phép nhân hai số phức
H1. Nhắc lại cách thực hiện phép nhân các số phức?
H2. Nêu cách tính?
H3. Nêu cách tính?
Đ1. 
a) 
b) 
c) 
d) 
Đ2.
Nếu 
thì 
Đ3. Sử dụng hằng đẳng thức.
a) 
b) 
c) 
d) 
3. Thực hiện các phép tính sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
4. Tính . Nêu cách tính với n là một số tự nhiên tuỳ ý.
5. Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 3: Áp dụng phép cộng và phép nhân các số phức
H1. Thực hiện phép tính?
Đ1.
a) 
b) 
c) 13
d) 
6. Xác định phần thực, phần ảo của các số sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách thực hiện phép cộng, phép nhân các số phức.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đọc trước bài "Phép chia số phức".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Soạn ngày  tháng  năm  
Cụm tiết PPCT :64 - 65
Tuần : 
Tiết PPCT : 64
Bài 3: PHÉP CHIA SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Biết khái niệm số phức nghịch đảo, phép chia hai số phức.
	Kĩ năng: 
Biết tìm được nghịch đảo của một số phức.
Biết thực hiện được phép chia hai số phức.
Biết thực hiện các phép tính trong một biểu thức chứa các số phức.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. 
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nhắc lại khái niệm số phức liên hợp, phép cộng, nhân các số phức?
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng và tích của hai số phức liên hợp
· GV cho HS thực hiện một số VD, rồi cho HS nhận xét kết quả.
VD: Cho z. 
Tính ?
a) 
b) 
c) 
d) 
· GV cho HS nêu nhận xét.
· Các nhóm thực hiện và trình bày.
z
2+3i
2–3i
4
13
5–3i
5+3i
10
34
–5–3i
–5+3i
–10
34
–2+3i
–2–3i
–4
13
· HS phát biểu.
1. Tổng và tích của hai số phức liên hợp
· Tổng của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng hai lần phần thực của số phức đó:
· Tích của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng bình phương môđun của số phức đó.
Nhận xét: Tổng và tích của hai số phức liên hợp là một số thực
Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chia hai số phức
H1. Phát biểu phép chia 2 số thực?
· GV cho HS phát biểu định nghĩa phép chia 2 số phức.
· GV hướng dẫn cách thực hiện.
Đ1. (b ¹ 0)
· HS phát biểu.
· Giả sử 
Þ 
Þ 
Þ Þ 
2. Phép chia hai số phức
Chia số phức c + di cho số phức a + bi khác 0 là tìm số phức z sao cho:
	c + di = (a + bi)z
Số phức z đgl thương trong phép chia c + di cho a + bi.
Kí hiệu: 
VD1: Thực hiện phép chia cho .
· Tổng quát:
Để tìm thương ta thực hiện các bước sau:
– Đưa về dạng:
– Nhân cả 2 vế với số phức liên hợp của a + bi, ta được:
– Nhân cả 2 vế với :
Chú ý: Trong thực hành, để tính thương , ta nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp của .
Hoạt động 3: Áp dụng thực hiện phép chia số phức
H1. Gọi HS tính.
Đ1. 
a) 
b) 
c) 
VD2: Thực hiện các phép chia sau:
a) 
b) 
c) 
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách thực hiện phép chia các số phức.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3, 4 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Soạn ngày  tháng  năm  
Cụm tiết PPCT :64 - 65
Tuần : 
Tiết PPCT : 65
Bài 3: PHÉP CHIA SỐ PHỨC (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	Củng cố:
Khái niệm số phức nghịch đảo, phép chia hai số phức.
	Kĩ năng: 
Biết tìm được nghịch đảo của một số phức.
Biết thực hiện được phép chia hai số phức.
Biết thực hiện các phép tính trong một biểu thức chứa các số phức.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tìm số phức nghịch đảo
H1. Nêu cách tìm?
Đ1. Tìm .
a) 
b) 
c) 
d) 
1. Tìm số phức nghịch đảo của các số phức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Luyện tập phép chia hai số phức
H1. Nêu cách tính?
H2. Gọi HS tính.
Đ1. Nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp của mẫu.
a) = 
b) 
c) 
d) 
Đ2.
a) 
b) 
c) 
d) 
2. Thực hiện các phép chia sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
3. Thực hiện các phép tính sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 3: Vận dụng phép chia số phức
H1. Nêu cách tìm?
Đ1. 
a) 
b) 
c) 
d) 
Û 
4. Tìm số phức z thoả mãn:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách thực hiện phép chia các số phức.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3, 4 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 20/01/2010	Chương IV: SỐ PHỨC
Tiết dạy:	70	Bài 3: BÀI TẬP PHÉP TOÁN SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	Củng cố:
Khái niệm số phức, số phức liên hợp, môđun của số phức.
Phép cộng, phép trừ, phép nhân số phức.
Khái niệm số phức nghịch đảo, phép chia hai số phức.
	Kĩ năng: 
Biết xác định phần thực, phần ảo của số phức.
Biết xác định số phức liên hợp, biết tính môđun của số phức.
Biết thực hiện các phép tính trong một biểu thức chứa các số phức.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	H. 
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
15'
Hoạt động 1: Luyện tập thực hiện các phép tính số phức
H1. Gọi HS tính.
H2. Gọi HS tính.
Đ1. Các nhóm thực hiện và trình bày.
a) A = 
b) B = 
c) C = 13
d) D = 
Đ2. Các nhóm thực hiện và trình bày.
A = 
B = 
C = 
D = 
1. Xác định phần thực và phần ảo của các số phức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
2. Thực hiện các phép tính sau:
A = 
B = 
C = 
D = 
25'
Hoạt động 2: Vận dụng phép toán số phức
H1. Tính lần lượt các biểu thức?
H2. Gọi HS thực hiện.
H3. Nêu cách xác định điểm M ?
Đ1. Các nhóm thực hiện lần lượt
A = = –1
B = 
C = 
Đ2.
a) 
b) 
c) 
d) 
Đ3.
Giả sử . Gọi M(x; y).
a) Û 
Þ Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I(0; 1), bán kính R = 1.
b) Û Û z Î R.
Þ Tập hợp các điểm M là trục Ox.
3. Thực hiện các phép tính sau:
A = 
B = 
C = 
4. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
5. Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng toạ độ biểu diễn các số phức z thoả mãn:
a) 
b) 
3'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách thực hiện các phép toán số phức.
– Cách vận dụng các phép toán số phức để giải toán.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập thêm.
Đọc trước bài "Phương trình bậc hai với hệ số thực".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an DS 12 2012.doc