Giáo án Giải tích lớp 12 - Bài 3: Luyện tập logarit

Giáo án Giải tích lớp 12 - Bài 3: Luyện tập logarit

 1 . Kiến thức:

 - Biết sử dụng định nghĩa và các tính chất và tìm cơ số của logarit vào giải bài tập.

 - Biết vận dụng vào từng dạng bài tập.

 2. Kỹ năng:

 - Giải thành thạo các bài tập sách giáo khoa

 - Nắm được phương pháp giải, tính toán chính xác.

 3. Tư duy và thái độ:

 - Phát huy tính độc lập của học sinh.

 - Có tinh thần học tập nghiêm túc, có tinh thần hợp tác, cẩn thận trong tính toán.

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích lớp 12 - Bài 3: Luyện tập logarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	
Tiết:	
§3. LUYỆN TẬP LOGARIT
Phân phối chương trình: 2 tiết
I. Mục tiêu:
 1 . Kiến thức:
 - Biết sử dụng định nghĩa và các tính chất và tìm cơ số của logarit vào giải bài tập.
 - Biết vận dụng vào từng dạng bài tập.
 2. Kỹ năng:
 - Giải thành thạo các bài tập sách giáo khoa
 - Nắm được phương pháp giải, tính toán chính xác.
 3. Tư duy và thái độ:
 - Phát huy tính độc lập của học sinh.
 - Có tinh thần học tập nghiêm túc, có tinh thần hợp tác, cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: Các phiếu học tập, đúc kết một số dạng bài tập, chuẩn bị một số bài tập ở ngoài sách giáo khoa.
 2. Học sinh: Phải nắm được định nghĩa và các tính chất của logarit, làm bài tập về nhà ở tiết trước.
III. Phương pháp:
 Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
 Thông qua kiểm tra bài cũnhấn mạnh những vấn đề cần thiết để áp dụng cho bài tập (có thể hướng cách làm cho từng dạng nhóm bài tập).
IV. Tiến trình bài học:	 Tiết: 1
 Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra bài cũ
	 Hoạt động 1: Nêu lại định nghĩa logarit, Cho a = 7, b = 2. Tìm để 
 Tìm x biết log2x = 2log23 
	Hoạt động 2: Học sinh ghi lại các tính chất và hệ quả của logarit 
 Vận dụng tính biểu thức A= 
 	Hoạt động 3: Nêu công thức đổi cơ số và hệ quả của nó
	 Tính B = 
 Bài tập: 
 Hoạt động 4: bài tập 32
HĐ thầy
HĐ trò
Ghi bảng
- Chia lớp thành 4 nhóm 
 + Nhóm 1: 32a (SGK)
 + Nhóm 2: 32b (SGK)
 + Nhóm 3: 32c (SGK)
 + Nhóm 4: 32d (SGK)
- Chia bảng thành 4 phần và các nhóm đại diện trình bày
- Giáo viên chỉnh sửa hoàn chỉnh bài giải.
- Nêu tóm tắc các công thức được áp dụng
- Các nhóm tiến hành thực hiện theo yêu cầu
- Các đại diện lên bảng trình bày
- Các nhóm còn lại nhận xét, có thể đề xuất cách giải khác
Bài 32 (SGK)
- Nội dung bài gải đã được chỉnh sửa.
 Hoạt động 5: Bài 34
HĐ thầy
HĐ trò
Ghi bảng
+ Nhóm 1: 34d
+ Nhóm 2: 34c
+ Nhóm 3: 34a
+ Nhóm 4: 34b
- Giáo viên chỉnh sửa hoàn chỉnh bài giải
- Nêu tóm tắc việc sử dụng định lí 1 + hệ quả
- Các nhóm thực hiện giống như trên
- Nội dung bài giải được hoàn chỉnh
 Hoạt động 6:
HĐ thầy
HĐ trò
Ghi bảng
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài 36a
- Nhóm 1 và 3 cùng làm bài 36a ở dưới lớp
- Gọi một học sinh lên trình bày bài 39b
- Nhóm 2 và 4 cùng làm bài 39b ở dưới lớp
- GV yêu cầu các nhóm được phân công nhận xét bài 36a và 39b
- GV hoàn chỉnh bài giải
- Giáo viên nhấn mạnh vị trí của cơ số ( ẩn, hằng) đối với 2 bài tập trên.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
Bài 36a (SGK)
Tìm x biết:
logax = 4log3a + 7log3b
Bài 39b (SGK)
Tìm x biết:
- Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa.
 Hoạt động 7: Hướng dẫn bài 36b, 39a,c, 33b
HĐ thầy
HĐ trò
Ghi bảng
- Từ bài 36a GV yêu cầu học sinh làm bài 36b
- Từ bài 39b GV yêu cầu học sinh làm bài 39a,c
- Học sinh xét dấu của log61.1 và log60.99
- Từ đó sử dụng số 1 để so sánh 2 số đó
- Học sinh theo dõi và về nhà thực hiện
- HS trả lời: 
log61.1 > 0, log60.99 < 0
- HS theo dõi và về nhà thực hiện
Bài 36b
- Bài 33b: So sánh
 và 
 Hoạt động 8: Củng cố (5’)
	+ Học sinh cần chú ý 3 loại bài tập: atinhf các logarit, so sánh 2 số chứa logarit, tìm x thỏa mãn biểu thức logarit.
	+ Bài tập về nhà:
	 1) Tính A = với 0 < a ≠ 1
	 2) Biết a2 + b2 =7ab a > 0, b > 0. CM 
	 3) Tìm x biết: log5(x-2) + log5(x-3) = 2log52 + log53
Tiết 2:
	 Hoạt động 9: Bài 38 SGK
HĐ thầy
HĐ trò
Ghi bảng
- Chia lớp thành 4 nhóm 
 + Nhóm 1: 38b (SGK)
 + Nhóm 2: 38a (SGK)
 + Nhóm 3: 38d (SGK)
 + Nhóm 4: 38c (SGK)
 - Các nhóm đại diện trình bày kết quả
- Giáo viên cho các nhóm còn lại nhận xét kết quả
- GV chỉnh sửa
- HS thực hiện theo yêu cầu 
- Các đại diện lên bảng trình bày bài giải
- Các nhóm còn lại nhận xét, thảo luận và hoàn chỉnh bài giải.
- Bài 38 (SGK)
- Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa.
	 Hoạt động 10: Bài 35a, 37a
HĐ thầy
HĐ trò
Ghi bảng
- GV gọi một HS lên bảng trình bày bài 35a
- Các nhóm 1, 4 cùng giải bài 35 ở dưới lớp
- GV gọi một HS thứ 2 lên trình bày bài 37a
- Các nhóm 2, 3 cùng giải bài 37a ở dưới lớp.
- Các nhóm nhận xét các bài giải trên bảng.
- GV chỉnh sửa hoàn chỉnh bài giải
- HS thực hiện
- Các nhóm thực hiện
- HS thực hiện
- Các nhóm thực hiện
- Cacs nhoms nhận xét, thảo luận
Bài 35a
Bài 37a
- Nội dung bài giải đã được chỉnh sửa.
Hoạt động 11: HD bài 35b, 37b
HĐ thầy
HĐ trò
Ghi bảng
- Trên cơ sở bài 35a, HS biến đổi tương tự bài 35b
- HS phân tích 1250 thành tích của 2 và 5
- HS biến đổi log41250 thành các log22 và log25
- Từ đó đưa đến kêt quả
- HS theo dõi và về nhà làm bài 35b
- 1250 = 2.54
- log41250 = log4(2.54)
 = log42 + 4log45
 = log22+ 2log25
Bài 35b (SGK)
Bài 37b (SGK)
	Hoạt động 12: Bài 41
HĐ thầy
HĐ trò
Ghi bảng
- GV cho một HS lên bảng trình bày bài giải của mình
- Gợi ý:
 +Đưa ra công thức lãi kép và giải thích các đại lượng trong công thức
 + Sử dụng logarit thập phân để đưa ra N 
- Sau khi HS trình bày xong GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét kết quả
- HS thực hiện
- C = A(1 + r)N
20 = 15(1 + 0,0165)N
log20 = log15 + Nlog1,0165
N = 
- Các HS còn lại thực hiện theo yêu cầu
Bài 41 (SGK)
- Nội dung đã được chỉnh sửa.
	Hoạt động 13: Hướng dẫn bài 40
HĐ thầy
HĐ trò
Ghi bảng
- HS dùng bài toán tìm số các chữ số trong hệ thập phân
- Chú ý: Số các chữ số của 2p – 1 bằng số các chữ số của 2p
- Với x = 231
 x = 2127
 x = 21398269
- HS theo dõi trong SGK
+ [log231] + 1
+ [log2127] + 1
+ [log21398269] +1
Hoạt động 14: Giải 1 bài tập về nhà ở tiết 1
HĐ thầy
HĐ trò
Ghi bảng
- Cho HS xung phong lên bảng trình bày bài giải
- GV cho các HS còn lại nhận xét
- GV cho các HS nêu các đáp số của bài 1 và 3
- HS thực hiện
- HS nhận xét bài giải và hoàn chỉnh
- Bài 1) A = 
- Bài 3) x =6
Bài 2: 
Biết a2 + b2 =7ab a > 0, b > 0. CM - Nội dung bài giải đã được hoàn chỉnh
	Hoạt động 15: Củng cố toàn bài (7’)
	+ HS cần chú ý các kỹ năng biến đổi của logarit trong việc giải bài tập, cách giải các bài toán ứng dụng của logarit
	Phiếu học tập
Câu1) Tìm x biết: log2x = 
A) x = 29	B) x = 	C) x = 29 	D) x = 29.
Câu 2) Kết quả của là:
	A) 75	B) 76	C) 77	D) 78
Câu 3) Biết lg2 = a, lg3 = b. Tính lg theo a và b	
	A) a + b - 2	 	B) 5a + b	C) –a + b – 2 	D) 5a + b – 2 
. @&I .

Tài liệu đính kèm:

  • docBT_§3. Lôgarit.doc