Tiết: 41-42-43
BÀI 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: nắm các dạng và cách giải phương trình mũ và phương trình lôgarit
+ Kỹ năng, kỹ xảo:giải được các bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
+ Thái độ nhận thức: tư duy hợp lý, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện
+ Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới
Tiết: 41-42-43 BÀI 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT I. MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản: nắm các dạng và cách giải phương trình mũ và phương trình lôgarit + Kỹ năng, kỹ xảo:giải được các bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit + Thái độ nhận thức: tư duy hợp lý, cẩn thận II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện + Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ Giải phương trình sau: Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - Nêu các dạng của bất phương trình mũ cơ bản - Trình bày cách giải bất phương trình + : bpt có tập nghiệm R + b>0: * Nếu a>1: nghiệm là * Nếu : nghiệm là - Yêu cầu học sinh xem hình 41 và 42 SGK tr_86 và cho biết quan hệ giữa tập nghiệm của bpt ax > b và vị trí tương đối của đồ thị hàm số mũ y=ax và đường thẳng y=b - Áp dụng cách giải trên hãy giải các bpt trong ví dụ 1 SGK tr_85 - Yêu cầu học sinh về nhà giải và biện luận các dạng còn lại - Nhận biết các dạng: (ĐK:) - Theo dõi và trả lời - ax>0 với mọi x nên bpt nghiệm đúng với mọi x - - - Quan sát hình 41, 42: Tập nghiệm của bpt ax > b = tập các giá trị của x sao cho đồ thị hàm số mũ y=ax nằm trên đường thẳng y=b - Ví dụ 1: a) b) I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ 1. Bất phương trình mũ đơn giản - Dạng: (ĐK:) - cách giải: + : bpt có tập nghiệm R + b>0: * Nếu a>1: nghiệm là * Nếu : nghiệm là - Ví dụ 1: a) b) - Yêu cầu học sinh giải ví dụ 2 SGK tr_86 - Trình bày ví dụ 3 Đặt (t>0) Pttt: (vì t>0) - Áp dụng các cách giải trên hãy thực hiện HĐ 2 SGK Tr_87 - Ví dụ 2: - Theo dõi trả lời - - t>0 - - (vì t>0) - (vì cơ số < 1) - HĐ 2 Đặt (t>0) Pttt: 2. Bất phương trình mũ đơn giản - Ví dụ 2: giải bpt Giải - Ví dụ 3: giải bpt: Giải Đặt (t>0) Pttt: (vì t>0) - Nêu các dạng bpt lôgarit cơ bản Và cách giải phương trình - Nếu a>1: - Nếu 0<a<1: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 43, 44 SGK tr_88 và nhận biết quan hệ giữa tập nghiệm của bpt trên và tập x sao cho đồ thị hàm số nằm trên đường thẳng y=b - Áp dụng cách giải trên để giải ví dụ 4 SGK tr_88 - Yêu cầu học sinh về nhà nêu cách giải các dạng bpt còn lại - Nhận biết dạng: (ĐK: ) - - - Quan sát hình 41,42 nhận biết quan hệ giữa tập nghiệm của bpt trên và tập x sao cho đồ thị hàm số nằm trên đường thẳng y=b - Ví dụ 4: a) b) II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 1. Bất phương trình lôgarit cơ bản - Các dạng cơ bản: (ĐK: ) - Cách giải bpt: + Nếu a>1: + Nếu 0<a<1: - Ví dụ 4: a) b) - Áp dụng tính chất của lôgarit giải bpt của ví dụ 5 SGK tr_89 - Trình bày ví dụ 6 SGK tr_89 ĐK: x>3 - Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 4 SGK tr_89 - Ví dụ 5: - Theo dõi và trả lời - HĐ 4 2. Bất phương trình logarit đơn giản: - Ví dụ 5: giải bpt Giải - Ví dụ 6 SGK tr_89: giải bpt Giải ĐK: x>3 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Nắm các dạng và cách giải các bất phương trình mũ và lôgarit đơn giản.1, 2 SGK tr_89,90
Tài liệu đính kèm: