Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 27: Lôgarit

Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 27: Lôgarit

Tiết: 27

LÔGARIT

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức :

 - Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a 1) của một số dương

 - Biết các tính chất của logarit

 2. Kỹ năng:

 - Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản

 - Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit

 3.Tư duy và thái độ:

 - Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác

 - Biết qui lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic

II. Chuẩn bị của GV và HS

 GV: Giáo án, thước thẳng.

 HS: SGK, giải các bài tập về nhà và đọc qua nội dung bài mới ở nhà

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 27: Lôgarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 27	 
LÔGARIT
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức :
	- Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a1) của một số dương
	- Biết các tính chất của logarit 
	2. Kỹ năng:
	- Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
	- Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit
	3.Tư duy và thái độ:
	- Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác
	- Biết qui lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic
II. Chuẩn bị của GV và HS
	GV: Giáo án, thước thẳng.
	HS: SGK, giải các bài tập về nhà và đọc qua nội dung bài mới ở nhà
III. Phương pháp : Nêu vấn đề gợi mở, vấn đáp.
IV. Tiến trìnnh bài học:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ : 
	Câu hỏi1: Phát biểu khái niệm hàm số lũy thừa
	Câu hỏi2: Phát biểu và viết lại biểu thức biểu diễn định lý về cách tính đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số chứa căn thức bậc n
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV định hướng HS nghiên cứu định nghĩa lôgarit bằng việc đưa ra bài toán cụ thể
Tìm x biết : 
2x = 8
2x = 3
Dẫn dắt HS đến định nghĩa SGK, GV lưu ý HS: Trong biểu thức cơ số a và biểu thức lấy logarit b phải thõa mãn : 
Tính các biểu thức: 
 = ?, = ? 
 = ?, = ?
(a > 0, b > 0, a 1)
GV: Đưa ra và hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức ở phiếu này
- Đưa về lũy thừa cơ số 2 rồi áp dụng công thức = để tính A
Áp dụng công thức về phép tính lũy thừa cơ số 2 và 81 rồi áp dụng công thức = b để tính B
Sau khi HS trình bày nhận xét, GV chốt lại kết quả cuối cùng
Cho số thực b, giá trị thu được khi nâng nó lên lũy thừa cơ số a rồi lấy lôgarit cơ số a?
Cho số thực b dương giá trị thu được khi lấy lôgarit cơ số a rồi nâng nó lên lũy thừa cơ số a ?
GV: Yêu cầu hs làm vd2 sgk
GV nêu nội dung của định lý 1 và yêu cầu HS chứng minh định lý 1
GV định hướng HS chứng minh các biểu thức biểu diễn các qui tắc tính logarit của 1 tích.
Yêu cầu HS xem vd3 SGK trang63.
Chú ý : định lý mở rộng
GV nêu nội dung định lý 2 và yêu cầu HS chứng minh tương tự định lý 1
Yêu cầu HS xem vd 4 SGK trang 64
Hỏi: Nhận xét cơ số?
HS tiến hành nghiên cứu nội dung ở SGK
HS trả lời
 a) x = 3
 b) x = ? chú ý GV hướng dẫn
HS: Theo dõi, lĩnh hội kiến thức.
HS tiến hành giải dưới sự hướng dẫn của GV 
- Hai HS trình bày
- HS khác nhận xét
HS rút ra kết luận. Phép lấy lôgarit là phép ngược của phép nâng lên lũy thừa
HS thực hiện yêu cầu của GV
HS tiến hành giải dưới sự hướng dẫn của GV
HS trình bày
HS khác nhận xét
HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV :
Đặt = m, = n
Khi đó
 + = m + n và
= = 
= = m + n
Cùng cơ số: 
I. Khái niệm lôgarit:
1. Định nghĩa:
Cho 2 số dương a, b với 
a 1. Số thỏa mãn đẳng thức được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là 
2. Tính chất:
Với a > 0, b > 0, a 1
Ta có tính chất sau:
 = 0, = 1
 = b, = 
A = = 
 = = = 
B = 
 = 
 = 
 = 
 = 
 = = 1024
Lấy lôgarit cơ số a
Chú ý 
Nâng lên lũy thừa cơ số a
Lấy lôgarit cơ số a
b 
Nâng lên lũy thừa cơ số a
 b 
Ví dụ:
-
-
II. Qui tắc tính lôgarit
 1. Lôgarit của một tích
 Định lý 1: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1, ta có : = + 
Chú ý: (SGK)
2. Lôgarit của một thương
 Định lý2: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1, ta có: = - 
Ví dụ 4. TínhA=
=-1
Cũng cố: Qua tiết học này cần nắm:
	 - Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a1) của một số dương
	 - Biết các tính chất của logarit
	 - Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit.
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, chuẩn bị các mục còn lại của bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • doct27.doc