Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 19: Ôn tập chương I

Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 19: Ôn tập chương I

Tiết: 19

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc ba, hàm trùng phương.

 Sự tương giao của đồ thị hàm số.

 Bài toán tiếp tiếp với đồ thị hàm số

2. Kỹ năng: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số dạng: y = ax3 + bx2 + cx + d , y = ax4 + bx2 + c

Biện luận số nghiệm của một phương trình bằng cách xác định số giao điểm của các đường

Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong

3. Tư tưởng: - Giáo dục tính khoa học và tư duy logic.

 - Cẩn thận chính xác.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 19: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 19 	
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 	Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc ba, hàm trùng phương.
	Sự tương giao của đồ thị hàm số.
	Bài toán tiếp tiếp với đồ thị hàm số
2. Kỹ năng: 	Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số dạng: y = ax3 + bx2 + cx + d , y = ax4 + bx2 + c 
Biện luận số nghiệm của một phương trình bằng cách xác định số giao điểm của các đường
Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong 
3. Tư tưởng: 	- Giáo dục tính khoa học và tư duy logic.
	- Cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, thước thẳng.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước nội dung bài mới, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp.
IV. TIẾT TRÌNH TIẾT HỌC: 
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong tiết học)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV: Giới thiệu bài tập 1. 
Hỏi: Yêu cầu của câu a?
Hỏi: Khi m=3 thì y=?
GV: Yêu câu hs nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thi của hàm số?
 GV: Yêu cầu hs lên bảng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
GV: Nhận xét, đánh giá.
Hỏi: Yêu cầu cảu câu b?
GVHD: Biến đổi pt (*) về dạng f(x)=g(k)?
Hỏi: Nhắc lại phương pháp biện luận pt bằng đồ thị?
Hỏi: Đồ thị hàm số y=k-1 là đường ntn?
GV: Yêu cầu hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y= k-1 lên cùng hệ trục tọa độ?
GV: Yêu cầu hs lên bảng biện luận?
GV: Nhận xét, đánh giá.
Hỏi: Yêu cầu của câu c?
GV: Yêu cầu hs nhắc lại pttt của đồ thị hàm số tại điểm M(x0; y0)?
Hỏi: Giả thiết của câu c?
GV: Gọi M(x0; y0) là tiếp điểm . Tìm y0?
GV: Yêu cầu hs lên bảng viết pttt?
GV: Yêu cầu hs lên bảng giải?
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Đọc đề.
HS: khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m=3.
HS: Trả lời: y = f(x) = x3 –3x2 + 1
HS: Nhắc lại kiến thức cũ.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
Đồ thị: 
HS: Nhận xét.
HS: Biện luận số nghiệm của phương trình.
HS: Biến đổi: pt (*)
HS: Nhắc lại phương pháp.
HS: Trả lời.
HS: Vẽ đồ thị hàm số: y= m+1
HS: Biện luận: 
- Nếu thì pt (*) có 1 nghiệm
- Nếu k=-2 hoặc k=2 thì pt (*) có 2 nghiệm.
- Nếu -2<k<2 thì pt (*) có 3 nghiệm.
HS: Nhận xét.
HS: Nhắc lại kiến thức cũ: 
PT: y – y0 = f’(x0)(x – x0)
HS: Trả lời: x0 = 1
KQ: PTTT: y + 1 = -3(x – 1)
HS: Thực hiện yêu cầu:
KQ: 
TXĐ: R
BBT:
x
 -1 0 1 
y’
 - 0 + 0 - 0 + 
y
 2 
 1 1 
ĐT: 
Bài 1: Cho hàm số: y = f(x) = x3 –mx2 + m - 2
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thi của hàm số khi m=3
b. Dựa vào đồ thị biện luận theo tham số k số nghiệm của pt: -x3 + 3x + k -2=0 
c. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đi qua điểm có hoành độ x0 = 1
KQ: 
a. Đồ thị:
b. pt (*)
Đặt y = x3 –3x2 + 1 (C)
y = k-1 (d)
- Nếu k2 thì (d) cắt (C) tại 1 điểm suy ra pt (*) có 1 nghiệm
- Nếu k=-2 hoặc k=2 thì (d) cắt (C) tại 2 điểm suy ra pt (*) có 2 nghiệm.
- Nếu -2<k<2 thì (d) cắt (C) tại 3 điểm suy ra pt (*) có 3 nghiệm.
c. KQ: 
Bài 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thi của hàm số y = f(x) = x4 –2x2 + 2
4. Cũng cố: Qua tiết học này cần nắm: 
	- Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số dạng: y = ax3 + bx2 + cx + d , y = ax4 + bx2 + c 
- Biện luận số nghiệm của một phương trình bằng cách xác định số giao điểm của các đường
- Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong 
5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các kiến thức đã học và làm các bài tập ôn tập chương I.

Tài liệu đính kèm:

  • doct19.doc