Rèn kỹ năng khảo sát hàm số trên 2 loại hàm số (đã học), rèn kỹ năng vẽ đồ thị dựa vào bảng biến thiên.
Chứng minh điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc 3
Phương pháp: HS thể hiện kỹ năng trên bảng.
GV: Nhận xét, góp ý.
II/ Phương tiện
1) Giáo viên: Giáo án, SGK
2) Học sinh: Đồ dùng học tập
III/ Phương pháp: Nêu vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh+thuyết trình
IV/ Tiến trình bài dạy
A) ổn định lớp
B) Kiểm tra bài cũ
HS: Nêu tóm tắt kết quả khảo sát hàm số bậc 3.
Buổi 4 Ngày dạy: 23/ 10 / 2009. Luyện tập I/ Mục tiêu: Rèn kỹ năng khảo sát hàm số trên 2 loại hàm số (đã học), rèn kỹ năng vẽ đồ thị dựa vào bảng biến thiên. Chứng minh điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc 3 Phương pháp: HS thể hiện kỹ năng trên bảng. GV: Nhận xét, góp ý. II/ Phương tiện Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Đồ dùng học tập III/ Phương pháp: Nêu vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh+thuyết trình IV/ Tiến trình bài dạy ổn định lớp Kiểm tra bài cũ HS: Nêu tóm tắt kết quả khảo sát hàm số bậc 3. Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 Bài toán: Cho hàm số y = x3 + 3x + 1, Có đồ thị (C) 1. Khảo sát HS. 2. Chứng minh rằng: Điểm uốn là tâm đối xứng của (C) GV-HS: Vẽ đồ thị. HS: 1. Khảo sát HS. x -Ơ -1 0 1 +Ơ y' - 0 + 0 - y +Ơ -1 1 3 -Ơ Lấy A = (-2;3); B(2,1) ở 2 nhánh. GV: Định lý: y = f(x) là hàm số lẽ nhận gốc O làm tâm đối xứng Vì I = (0,1) là tâm đối xứng của (C) nên I đóng vai trò là gốc toạ độ của hệ trục khác, mà khi đó hàm số là lẻ. Công thức đổi trục toạ độ: Trên hệ trục XIY (gốc I), hs đã cho có phát triển: y0 + Y = f(x0 + X) Û Y = f(x0 + X) - y0 = g(X) I là tâm đối xứng Û Y = g(x) là hàm số lẻ (*) HS: áp dụng 1+Y = -(0 + X)3 + 3(0+X) + 1 Û Y = -X3 + 3X = g(x) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 Bài toán: Cho hàm s ố có đồ thị (C) i, Khảo sát hàm số. ii, Dựa vào đồ thực biện luận số nghiệm của pt: HS: i, * TXĐ: D = R, "x ẻ D => -x ẻ D f(-x) = f(x) " x ẻ D. => hàm số chẵn --> Đồ thị nhận oy làm trục đối xứng. f(-x) = f(x) "x ẻ D. * Sự biến thiên: +) y' = 4x3 - 4x = 4x(x2 -1). x -Ơ -1 0 1 2 +Ơ y' _ 0 + - + x = 0; yCĐ = y(0) = 0. y"=12x2 - 4 = 4(3x2 - 1) HS đồng biến trên khoảng (-1, 0) và (1, +Ơ) NB trên (-Ơ;1) và (0;1). + HS đạt cực trị tại x = -1, x = 1; yCT = y(1) = 1 x -Ơ +Ơ y" + 0 - 0 + Đồ thị Lõm Điểm uốn Lồi Điểm uốn Lõm + BBT: x -Ơ -1 0 1 +Ơ y' - 0 + 0 - 0 + y +Ơ 0 +Ơ -1 -1 Hoạt động2 * Đồ thị: GV: Dựa vào bảng BBT; các điểm cực trị để biết vẽ các trục toạ độ hợp lý các cung lồi, cung lõm, khoảng đồng biến, nghịch biến. ii, GV: Nguyên tắc viết phương trình cho dưới dạng: f(x) = g(m) Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của (C) với đường thẳng y = g(m). Danh giới phân định: Tung độ các điểm cực trị. yCT = -1; yCĐ = 0 x4 - 2x2 = 2m - 3 y = f(x) = x4 - 2x2 (C); y = g(m) = 2m - 3 (D) Dựa vào đồthị: y < -1 Û 2m - 3 < 1 Û m < 1 vô nghiệm. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt y = 0 Û Phương trình có 3 nghiệm phân biệt -1 < y < 0 Û 1 < m < Phương trình có 4 nghiệm phân biệt Buổi 5 Ngày soạn : 30/ 10 / 2009. Luyện tập : I/ Mục tiêu: Khảo sát hàm số tổng quát, nghiên cứu tính chất của đồ thị này. Dựa vào sơ đồ tổng quát để khảo sát. II/ Phương tiện Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Đồ dùng học tập III/ Phương pháp: Nêu vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh+thuyết trình IV/ Tiến trình bài dạy ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 Khảo sát hàm số: với c ạ 0, GV,HS: Giải thích Sự biến thiên: Không xác định tại x = ẽ D, Không đổi dấu trên D. - Không có cực trị. là TCĐ của đồ thị => y = là TCN của đồ thị => Tồn tại tiếp cận xiên. Đồ thị: Luôn cắt ox, oy Đồ thị nhận giao điểm I = ( của 2 tiệm cận là tâm đối xứng HS: TXĐ: D = R\ D<0 D>0 Hoạt động2 VD: 1, Khảo sát hàm số 2, Chứng minh rằng I = (1,1) là tâm đối xứng của đồ thị 1, HS 2, GV - HS x -Ơ 1 +Ơ y' - || - y 1 +Ơ -Ơ 1 Xét phép đổi hệ trục: Khi đó, phương trình của hàm số: Y + 1 = Û Y = "X ẻ D'. => Hàm số Y = g(x) lẻ nên nhận gốc I = (0,0) làm tâm đối xứng trên hệ IXY. Lấy I = 1,1) trên xoy làm tâm đối xứng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 GV: cho hàm số h = a. Khảo sát hàm số b. Tìm tất cả tâm đối xứng của đồ thị c. CMR đồ thị luôn cắt đường thẳng (D): y = 2x + m tại 2 điểm phân biệt M, N GV: D = | R | { - 1 - x0} HS: I = (x0, y0) là tâm đối xứng của (C) => H/s y = g(x) là hàm số lẻ Xét phép đối trục Ta có Y = + g(-x) = - g(x) => với "X ạ- x0 - 1 => y0 = với "X ạ- x0 - 1 => (1-y0)X2 + (x0+1)[ (x0+1)y0 - x0 - 3] với "X ạ- x0 - 1 => D = R* đối xứng qua 0 c. Số giao điểm bằng số n0 của phương trình hoành độ => HS Bài tập: Xác định m để đoạn MN ngắn nhất. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Buổi 6 Ngày soạn : 06/ 11 / 2009. Luyện tập I/ Mục tiêu: Hình thành nguyên tắc làm việc bài toán tương giao của đồ thị 2 hàm số đặc biệt là bài tập: biện luận số nghiệm của phương trình NGhiên cứu bài toán tiếp tuyến cơ bản trên cơ sở những kiến thức phương pháp GV - HS II/ Phương tiện Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Đồ dùng học tập III/ Phương pháp: Nêu vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh+thuyết trình IV/ Tiến trình bài dạy ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ĐVĐ: xác định tọa độ giao điểm của 2 đường (P) y = x2 - 2x và (D) y = x + 4 HS Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 GV: Bài toán 1 Cho các hàm số y = f(x có đồ thị (C1) y = g(x) có đồ thị (C2) ? Xác định của các giao điểm của (C1) và (C2) Giả sử M(x0, y0) là 1 giao điểm ? => quan hệ điểm M với (C1)(C2) M ẻ (C1) ầ (C2) => => (x0, y0) là nghiệm của phương trình => ? Tìm tọa độ giao điểm của (C1), (C2) ta làm gì? ? Số giao điểm GV: x0 là nghiệm của (*) tìm tọa độ y từ (**) Do đó: Số nghiệm của hệ = số nghiệm của (*) = số giao điểm GV: Mục đích n/c các bài toán có tham số HS trả lời HS trả lời HS trả lời Hoạt động2 Biện luận số nghiệm của PT: f(x) = g(x( (*) TH1: Phương trình (*) có bặc 3, 4 Dựa vào đồ thị để biện luận (ứng dụng khảo sát hàm số) Viết phương trình f(x) = C(m) , m là tham số Vẽ đồ thị y = F(x) , y = C(m) là đường A có phương nằm ngang VD1: Biện luận số giao điểm (C1) y = VD2: Biện luận số nghiệm của phương trình: x3 + 3x2 +3m - 2 = 0 HS: x3 + 3x2 = m2 - 3m +2 Vẽ đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động3 Cho h/s 1) K/s vẽ đồ thị ( ) 2) Biện luận số m phương trình: x3 - 3x + m = 0 3) Viết phương trình T2, biết T2 // d: yx +y - 1 = 0. Gv:Mốc phân chia khả năng : y > 3 : Phương trình có nghiệm : Phương trình có 2 nghiệm phân biệt. : Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt. Lưu ý: Đối với câu hỏi này: Vẽ đồ thị hoặc lập BBT rồi biện luận, không cần làm đầy đủ các bước bài khảo sát k/s h/s *) Hs lên bảng vẽ đồ thị () *) H/s nêu cách biện luận dựa vào () G: Số nghiệm của phương trình(1)bằng.... *) ? Cách cho T2 ở trường hợp nào? HS: hệ số góc tìm hệ số góc của d : y = -9x + 1 => T2 // d nên có hệ số góc k = -9 PT: Có 2 T2 thoả mãn : y - 3 = -9(x+2) y = -9x + 15y - ( - 1) = -9 (x +2) y = -9x +17 D.Củng cố-Kiểm tra-Đánh giá Bài toán 2: Viết phương tình tiếp tuyến cho y = f(x) có đồ thị â ? Viết phương trình tiếp tuyến tại M = (x0, y0) ẻ (C) ? Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C)có hệ số góc k Chưa có tiếp điểm. Gọi M = (x0, y0) có tiếp điểm gt => K = f'(x0) giải được x0 => y0 => PTTT y - y0 = k(x -x0) Cách cho: tiếp tuyến // D hoặc T2 ^D ? Viết phương trình tiếp tuyến qua A = (x1, y1) Giả sử: M = (x0, y0) là tiếp điểm tại M : y - y0 = f'(x) (x0, x0) M ẻ (C) : y0 = f(x) Tiếp tuyến qua A nên ta có: y1 - y0 = f'(x0) (x1 - x0) Vậy ta có phương trình ẩn x0 : y1 -f(x0) = f'(x0) (x1 - x0) Ví dụ: Cho hàm số y = -x3 + 3x2 - 4x +2 (C) , viết phương trình tiếp tuyến với (C) 1. Tiếp tuyến ^ A ; D: 1/4x + 3 - y = 0 2. Tiếp tuyến qua A = (1,0) HS GV kiểm tra: ĐS: 1. Có 2 tiếp tuyến là D1: y = - 4x + 2 D2 = y = - 4x + 6 2. => (x0 - 1)2 = 0 => x0 = 1 -> y 0 = 0 -> f'(x0) = -1 Có duy nhất tiếp tuyến qua A (1,0): y - 0 => y = -x+1 ? Bài toán 1: Số giao điểm phụ thuộc số PT hoành độ giao điểm ? Bài toán 2: Số tiếp tuyến ở TH2, TH3, phụ thuộc yếu tố nào? số nghiệm của phương trình ẩn x0 (vì 1 tiếp điểm có 1 tiếp tuyến ) CHú ý: VD3, Aẻ (C) nhưng tiếp tuyến qua A : - Tiếp tuyến tại A - Tiếp tuyến đi qua A Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị y = x3 + 3x2 - 2 qua B = (-3, -2) ẻđồ thị E. Hướng dẫn học tập ở nhà Ôn tập lại chương II Buổi 7 Ngày soạn : 13/ 11 / 2009. Luyện tập I/ Mục tiêu: Củng cố kiến thức khảo sát hàm số, bài toán tiếp tuyến tương giao củng cố kiến thức tam bậc 2, phép chia hết,..... -> Hs chuẩn bị bài ở nhà. -> Trên lớp GV - lớp chữa bài tập, hướng dẫn giải một số câu hỏi mới về hàm số => mở rộng nhân quan về hàm số. II/ Phương tiện Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Đồ dùng học tập III/ Phương pháp: Nêu vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh+thuyết trình IV/ Tiến trình bài dạy ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 Bài toán: Cho a) m = 1. Khảo sát hàm số b) X/đ m để h/s i) đồng biến trên ii) có cực trị ( c> CMR: ( C luôn cắt ox tại 2 điểm p/b M, N. Xác định m để NM nhỏ hơn ii) HS a, b, 1, H/s đ/b trên trên ( < đl mở rộng, trên (3; x - + y' - 0 + c) Hs: pt hoành độ giao điểm: "m PT (1) có 2 nghiệm p/b cắt trục 0x tại 2 điểm M, N Gv: X/đ toạ độ giao điểm N, M => độ dài MN M = với vì MN ox là 2 nghiệm của PT (1). m R Tìm min g(m) g(m) = " m g(m) = 1 m = 1 € R Vậy min [MN] = 1 Bài toán 2: 1) Xác định m để h/s có 1 CĐ, KT . Tính toạ độ CT. y = ii) m? h/s đ/b trên TXĐ. GV i) Xét CĐ, CT dựa vào ý TH1: H/s luôn có 1 cực trị là CT, ycbt (2; HS: 1N = Định luật Viet Hoặc công thức nghiệm Hs ii) ycbt "x vì y' = 0 có nhiều nhất 2 nghiệm ( HS có CĐ, CT có 2 nghiệm p/b vì y' là tam thức bậc 2> y' = 0 Đk: m x - + y + 0 - 0 + Xcđ = x1, Xct = x2 = 2m - 1 => yct = TH2: x1>x2 m<1 x - + y + 0 - 0 + => xCĐ = x2, xCT = x1 = 1, Yct = KL: m1, h/s có 1 CĐ, 1 CT Nếu m>1: XCT = , YCT = Nếu m<1 ; XCT = ; YCT = Hoạt động3 GV? Nêu kết quả k/s hàm số bậc 3 Bài toán 3: Cho h/s 1. Biện luận số nghiệm của phương trình: 2. Viết phương trình t2 tại điểm uốn, cực trị của ( 3. Viết phương trình T2 với ( Qua gốc toạ độ 4. CMR: đồ thị ( có tâm đối xứng. GV: Cách làm bài toán này. HS: trả lời H.s: Vẽ đồ thị (): . Vẽ đường thẳng y = 5 - 3m Biện luận: GV: Kiểm tra kết quả 2> Các điểm uốn cực trị có đặc điểm gì, loại bài toán tiếp tuyến nào? 3?. Loại bài toán T2 H.S. với Vì T2 qua O = (0; 0) nên : 0- y0 = f'(x0)( 0 - x0) Vậy ta có 2 T2 qua o 4. ? Hiểu câu hỏi như thế nào? -> C1: Chỉ ra 1 điểm là tâm đx. -> C2: Trừ tâm đối xứng C1: đơn giản hơn hàm sốm bậc 3 nhận điểm uốn là tâm đối xứng GV: Chữa bài SGK Xét phương trình: ( trùng phương) Chung về bậc 2: t = x2, đk: t có 2 nghiệm dương t1t2, t1 < t2 =>(1) có 4 nghiệm dương: Lập thành ycbt ( 1' ) có hai nghiệm và ( p/b rồi) 2) GV - Hs chữa bài tập, gợi ý GV: Dạng phân thức - tối giản biểu thức. ? Những điểm có toạ độ nguyên dương. Vẫn làm như trên loại bỏ những toạ độ không thoả mãn yêu cầu. *) 9d - sgk: P2 bỏ dấu định nghĩa hoặc bình phương. Gv: Với câu hỏi dài ta làm từng y/c S = (x0;y0) với y0 = PT T2 tại S: Các tiệm cận của là: x = -1; y = 1 P = TCĐ = Q = TCN = CM: S là trung điểm PQ ( vì P, Q, S *) 11- SGK. c) T/c của tâm đx I = ( - 1; -1) ĐI: thì ĐI: M là tiếp điểm => N là tiếp điểm. Nguyên tắc: M( N đx M qua I. c/m t2 tại M, N song song. d) 0A^0B *)12 d - sgk: M, N, P, Q ycbt *) 13b) Nếu có tiệm cận xiên Y = Thì TCX: y = Đi qua O(0, 0) Thử lại H/s phân thức *) 9b - SGK: Từ M = (x0; y0) Củng cố-Kiểm tra-Đánh giá Chia các bài toán trên, các yc đối với bài toán hàm số rất đa dạng có những câu hỏi phải vận dụng kiến thức tổng hợp: ĐS - GT - HH Nguyên Tắc: Thực hiện dần các yêu cầu theo đề bài chỉ dẫn -> bài toán đã biết Hướng dẫn học tập ở nhà Nắm vững kiến thức đã học của chương
Tài liệu đính kèm: