Giáo án Giải tích 12 - Trường THPT Trần Hưng Đạo

Giáo án Giải tích 12 - Trường THPT Trần Hưng Đạo

Tiết 1, 2 : sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

 - Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.

 - Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

liên quan đến loại giới hạn này .

2. Về kĩ năng:

 - Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản.

 - Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán

3. Về thái độ , tư duy:

 - Cẩn thận, chính xác.

 - Hứng thú trong học tập.

 

doc 139 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Trường THPT Trần Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 1, 2 : sù ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè.
Ngµy so¹n: 23/08/2008.
Líp d¹y: 12B9, 12C. 
A. Môc tiªu
1. VÒ kiÕn thøc: 
 	- Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
 	- Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
liên quan đến loại giới hạn này .
2. VÒ kÜ n¨ng:
 	- Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản. 
 - Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán
3. VÒ th¸i ®é , t­ duy:
	- CÈn thËn, chÝnh x¸c.
 - Høng thó trong häc tËp.
B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh 
 - Gi¸o viªn: Hệ thống câu hởi.
 - Häc sinh: Đọc trước bài. SGK.
C. TiÕn tr×nh bµi häc
TiÕt 1	
	Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv treo bảng phụ có hình vẽ H1 và H2 SGK trang 4.
+ Các em hãy chỉ ra các khoảng tăng, giảm của các hàm số, trên các đoạn đã cho?
+ Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số ?
+ Nhắc lại phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số đã học ở lớp dưới?
+ Nêu lên mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số và tính đơn điệu của hàm số?
+ Ôn tập lại kiến thức cũ thông qua việc trả lời các câu hỏi của giáo viên.
(Đồ thị của hàm số đồng biến trên K là một đường đi lên từ trái sang phải; Đồ thị của hàm số nghịch biến trên K là một đường đi xuống từ trái sang phải)
+ Ghi nhớ kiến thức
	Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- 
Cho các hàm số sau: y = 2x - 1 và y = x2 - 2x.
+ Xét dấu đạo hàm của mỗi h/số và điền vào bảng tương ứng.
+ Phân lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm giải một câu.
+ Gọi hai đại diện lên trình bày lời giải lên bảng
+ Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm của hai hàm số trên?
+ Rút ra nhận xét chung và cho HS lĩnh hội ĐL 1 trang 6.
+ Giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
+ Hai học sinh đại diện lên bảng trình bày lời giải.
+ Rút ra mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm của hàm số.
	Hoạt động 3: Giải bài tập củng cố định lí.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Giáo viên ra bài tập 1.
+ GV hướng dẫn học sinh lập BBT.
+ Gọi 1 HS lên trình bày lời giải.
+ Điều chỉnh lời giải cho hoàn chỉnh.
+ GV nêu chú ý sau cho HS: (định lý mở rộng)
Cho hµm sè f(x) cã ®¹o hµm trªn K. NÕu f'(x) ³ 0 (hoÆc f'(x £ 0) vµ ®¼ng thøc chØ x¶y ra t¹i h÷u h¹n ®iÓm trªn K th× hµm sè t¨ng (hoÆc gi¶m) trªn K
+ Yêu cầu HS đọc ví dụ 2
+ Các HS làm bài tập được giao theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Một hs lên bảng trình bày lời giải.
+ Ghi nhận lời giải hoàn chỉnh. 
+ Ghi nhận định lí mở rộng.
+ Đọc ví dụ 2.
D. h­íng dÉn vÒ nhµ 
 - Làm các bài tập 1a, c, d;
 - Đọc tiếp phần quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
	☺ HDBT: 
 + BT 1c: Tính đạo hàm, xét dấu đạo hàm, lập bảng biến thiên. Dựa vào bảng biến thiên để kết luận.
 + BT 1a, d: Tương tự ví dụ 1.
Ngµy so¹n: 24/08/2008.
Líp d¹y: 12B9, 12C.
TiÕt 2
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Nêu định lí về tính đơn điệu và dấu của đạo hàm. 
+ Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số sau: .
+ HS lên bảng trình bày và giải bài tập
	Hoạt động 2: Tiếp cận quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Từ các ví dụ trên, hãy rút ra quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số?
+ Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý.
+ Tham khảo SGK để rút ra quy tắc.
(Tìm tập xác định; tính đạo hàm , tìm các điểm mà tại đó đạo hàm không xác định hoặc bằng 0, sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên; nêu kết luận)
+ Ghi nhận kiến thức
	Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc để giải một số bài tập liên quan đến tính đơn điệu của hàm số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Ra đề bài tập.
a) Xét tính đơn điệu của hàm số sau:.
b) Chứng minh rằng: tanx > x với mọi x thuộc khoảng .
(HDb: Xét tính đơn điệu của hàm số y = tanx - x trên khoảng . từ đó rút ra bđt cần chứng minh)
+ Quan sát và hướng dẫn (nếu cần) học sinh giải bài tập.
+ Gọi học sinh trình bày lời giải lên bảng.
+ Hoàn chỉnh lời giải cho học sinh.
+ Giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Trình bày lời giải lên bảng.
(ĐS: Hàm số đồng biến trên các khoảng và )
+ Ghi nhận lời giải hoàn chỉnh.
	Hoạt động 4: Củng cố toàn bài:
 - Qua bài học học sinh cần nắm được các vấn đề sau:
+ Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
+ Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
+ Ứng dụng để chứng minh BĐT.
 - Cho hàm số và các mệnh đề sau:
(I) : Trên khoảng (2; 3) hàm số f đồng biến.
(II): Trên các khoảng (- ; 1) và (1; +) đồ thị của hàm số f đi lên từ trái qua phải.
(III): f(x) > f(2) với mọi x thuộc khoảng (2; + ).
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1	B. 3	C. 2	D. 0
	HS trả lời đáp án.
	GV nhận xét.
D. h­íng dÉn vÒ nhµ 
 - Nắm vững qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số và ứng dụng.
 - Làm các bài tập 2c, d; 3, 4, 5b. .
	☺ HDBT: 
 + BT 2: Tương tự bài tập a.
 + BT 3, 4: Lập bảng biến thiên sau đó dựa vào bảng biến thiên để suy ra điều chứng minh.
 + BT 5b: Tương tự bài tập b.
TiÕt 3 : bµi tËp vÒ sù ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè.
Ngµy so¹n: 26/08/2008.
Líp d¹y: 12B9, 12C. . 
A. Môc tiªu
1. VÒ kiÕn thøc: 
 - Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
 - Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
2. VÒ kÜ n¨ng:
 - Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm.
 - Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản. 
3. VÒ th¸i ®é , t­ duy:
	- CÈn thËn, chÝnh x¸c.
 - Høng thó trong häc tËp.
B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh 
 - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ 
 - Học sinh: Sách giáo khoa và bài tập đã được chuẩn bị ở nhà
C. TiÕn tr×nh bµi häc
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K, với K là khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn. Các em nhắc lại mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên K và dấu của đạo hàm trên K ?
2. Nêu lại qui tắc xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
3. (Chữa bài tập 1b trang 9 SGK) :Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
	y = 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Nêu nội dung kiểm tra bài cũ và gọi học sinh lên bảng trả lời. 
+ Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2.
+ Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải
+ Học sinh lên bảng trả lời câu 1, 2 đúng và trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
+ Nhận xét bài giải của bạn.
	Hoạt động 2: Bài tập 2a, 2c .
 a) y = ; c) y = . 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
+ Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2.
+ Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải.
+ Trình bày bài giải.
+ Nhận xét bài giải của bạn.
	Hoạt động 3: Bài tập 5b. 
	Chứng minh bất đẳng thức sau:
 	( 0 < x < ) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo định hướng giải.
Xét hàm số g(x) = xác định với các giá trị x Î và có: và g'(x) = 0 chỉ tại điểm x = 0 nên hàm số đồng biến trên . Do đó g(x) > g(0) = 0, " x Î 
+ Thiết lập hàm số đặc trưng cho bất đẳng thức cần chứng minh.
+ Khảo sát về tính đơn điệu của hàm số đã lập ( nên lập bảng).
+ Từ kết quả thu được đưa ra kết luận về bất đẳng thức cần chứng minh.
	Hoạt động 4: Củng cố:
 + Phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.
 + Áp dụng sự đồng biến, nghịch biến của hàm số để chứng minh một số bất 
D. h­íng dÉn vÒ nhµ. 
 - VÒ nhµ, c¸c em cÇn häc nh»m hiÓu vµ thuéc phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
 - Xem lại các bài đã giải.
 - Làm các bài tập còn lại.
 - Đọc tiếp bài: Cực trị của hàm số.
TiÕt 4, 5 : cùc trÞ cña hµm sè.
Ngµy so¹n: 28/08/2008.
Líp d¹y: 12B9, 12C. 
A. Môc tiªu
1. VÒ kiÕn thøc: 
 + Biết các khái niệm cực đại, cực tiểu; biết phân biệt các khấi niệm lớn nhất, nhỏ nhất.
 + Biết các điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
 + Phát biểu được các bước để tìm cực trị của hàm số (quy tắc I và quy tắc II).
2. VÒ kÜ n¨ng:
 	+ Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tìm cực trị của hàm số
 + Vận dụng được quy tắc I và quy tắc II để tìm cực trị của hàm số.
3. VÒ th¸i ®é , t­ duy:
 + Hiểu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm.
 + Cẩn thận, chính xác; Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy trực quan, tương tự.
B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh 
 - Gi¸o viªn: Hệ thống câu hởi.
 - Häc sinh: Đọc trước bài. SGK. Nắm kiến thức bài cũ.
C. TiÕn tr×nh bµi häc
TiÕt 4	
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Xét sự đồng biến, nghịch bến của hàm số: 
+ Lên bảng trình bày
	Hoạt động 2: Khái niệm cực đại, cực tiểu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Treo bảng phụ (H8 tr 13 SGK) và giới thiệu đây là đồ thị của hàm số trên.
H1: Dựa vào đồ thị, hãy chỉ ra các điểm tại đó hàm số có giá trị lớn nhất trên khoảng ? 
H2: Dựa vào đồ thị, hãy chỉ ra các điểm tại đó hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng ? 
+ Cho HS khác nhận xét sau đó GV chính xác hoá câu trả lời và giới thiệu điểm đó là cực đại (cực tiểu).
+ Cho học sinh phát biểu nội dung định nghĩa ở SGK, đồng thời GV giới thiệu chú ý 1. và 2.
+ Từ H8, GV kẻ tiếp tuyến tại các điểm cực trị và dẫn dắt đến chú ý 3. và nhấn mạnh: nếu thì không phải là điểm cực trị.
+ Trả lời.
(GTLN tại x = 1; GTNN tại x = 3)
+ Nhận xét.
+ Phát biểu.
+ Lắng nghe.
+ Trả lời.
+ Nhận xét.
	Hoạt động 3: Điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Nêu mối liên hệ giữa tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm?
+ Cho HS nhận xét và GV chính xác hoá kiến thức, từ đó dẫn dắt đến nội dung định lí 1 SGK.
+ Dùng phương pháp vấn đáp cùng với HS giải vd2 như SGK.
+ Cho HS nghiên cứu vd3 rồi lên bảng trình bày.
+ Cho HS khác nhận xét và GV chính xác hoá lời giải.
+ Trả lời.
+ Nhận xét.
+ Phát biểu.
+ Lên bảng trình bày.
+ Ghi nhận lời giải.
	Hoạt động 4: Củng cố.
 + Cho học sinh giải bài tập trắc nghiệm:
 Số điểm cực trị của hàm số là: 	A. 0 B. 1	 C. 2 D. 3
 + Nắm được khái niệm cự trị và điều kiện đủ để có cực trị.
D. h­íng dÉn vÒ nhµ .
 - VÒ nhµ, c¸c em cÇn häc nh»m hiÓu vµ thuéc khái niệm cực đại, cực tiểu; điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
 - Đọc tiếp phần còn lại (mục III).
 * Bảng phụ: 
Ngµy so¹n: 30/08/2008.
Líp d¹y: 12B9, 12C.
TiÕt 5
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Nhắc lại định lí 1.
+ Áp dụng định lí 1, tìm các điểm cực trị của hàm số sau: .
+ HS lên bảng trình bày và giải bài tập
	Hoạt động 2: Quy tắc tìm cực trị
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Yêu cầu HS nêu các bước tìm cực trị của hàm số từ định lí 1
+ GV treo bảng phụ ghi quy tắc I
+ Yêu cầu HS tính thêm y”(-1), y”(1) ở câu 2 trên
+ Phát vấn: Quan hệ giữa đạo hàm cấp hai với cực trị của hàm số?
+ GV thuyết trình và treo bảng phụ ghi định lí 2, quy tắc II
+ HS trả lời
+ Tính: y” = 
y”(-1) = -2 < 0
y”(1) = 2 >0
	Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (2a).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Yêu cầu HS vận dụng quy tắc II để tìm cực trị của ... ụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
+Trả lời
+ Cộng: Giao hoán, kết hợp 
- Nhân: Giao hoán, kết hợp, phân phối.
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 4: Bài tập 9
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Giải phương trình
+ Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép toán như đối với các số thực tìm z.
+ Yêu cầu HS làm câu b tương tự câu a.
+ Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
+ Tiến hành giải câu b
	Hoạt động 5: Bài tập 10
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 6: Củng cố:
+ Nhắc lại hệ thống các kiến thức cơ bản : định nghĩa số phức, số phức liên hợp, giải phương trình bậc hai với hệ số thực.
D. h­íng dÉn vÒ nhµ .
 + Làm bài tập còn lại.
+ Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra. 
TiÕt 67 : «n tËp cuèi n¨m.
Ngµy so¹n: 14/03/2009.
Líp d¹y: 12B9, 12C. 
A. Môc tiªu
1. VÒ kiÕn thøc: Cũng cố khắc sâu kiến thức về
+ Sự đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của một hàm số trên một khoảng.
+ Sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
+ Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số.
+ Diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay.
2. VÒ kÜ n¨ng:
+ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
+ Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất hàm số trên một đoạn .
+ Tính diện tích hình phẳng, thể tích vật tròn xoay.
+ Viết phương trình tiếp tuyến tại một điểm.
3. VÒ t­ duy, th¸i ®é:
+ Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo
+ Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ
B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh 
 - Gi¸o viªn: Giáo án .
 - Häc sinh: SGK và làm bài tập.
C. TiÕn tr×nh bµi häc
	Hoạt động 1: Bài tập 1.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Phương trình bậc hai luôn có hai nghiệm thực khi nào ?
+ Hãy tìm các nghiệm của phương trình ?
+ Khi đó ta có tổng hai nghệm là gì và tích hai nghiệm là gì ?
+ Yêu cầu nêu lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số phân thức hữu tỉ ? 
+ Gọi 2HS lên bảng giải mỗi HS một trường hợp 
+ Giao nhiệm vụ cho HS dưới lớp.
+ Cho HS nhận xét.
+ Trả lời
- Khi 
- 
+ Nêu lại các bước KSHS dạng phân thức.
+ Lên bảng trình bày.
+ Nhận xét.
	Hoạt động 2: Bài tập 6a
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 3: Bài tập 6b
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong và đường thẳng ?
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
+Trả lời
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 4: Củng cố:
+ Nắm được cách khảo sát và vẽ đồ thị hàm số dạng phân thức hữu tỉ và dạng bậc ba, cách tính diện tích hình phẳng.
D. h­íng dÉn vÒ nhµ .
 + Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 8, 9.
☺ HDBT: 
	+ BT 4a:Ta có .
 + BT 5: Hàm số đạt cực trị bằng khi x=1 .
 + BT 7c: .
TiÕt 68 : «n tËp cuèi n¨m.
Ngµy so¹n: 21/03/2009.
Líp d¹y: 12B9, 12C. 
A. Môc tiªu
1. VÒ kiÕn thøc: Cũng cố khắc sâu kiến thức về
+ Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số.
+ Phương trình mũ và phương trình logarit.
+ Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit.
2. VÒ kÜ n¨ng:
+ Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn.
+ Giải phương trình mũ và phương trình logarit .
+ Giải bất phương trình mũ và bất phương trình logarit.
3. VÒ t­ duy, th¸i ®é:
+ Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo
+ Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ
B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh 
 - Gi¸o viªn: Giáo án .
 - Häc sinh: SGK và làm bài tập.
C. TiÕn tr×nh bµi häc
	Hoạt động 1: Bài tập 8a, c, d.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+Yêu cầu HS nêu lại phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng, một đoạn ?
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
+Trả lời
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 2: Bài tập 9
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Nêu lại phương pháp giải phương mũ và logarit dạng đơn giản ?
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
+ Trả lời.
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 3: Bài tập 10
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+Yêu cầu HS nêu phương pháp giải bất phương mũ và bất phương trình logarit cơ bản?
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
+Trả lời
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 4: Củng cố:
+ Nắm được tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng, một đoạn; giải phương trình mũ và phương trình lôgarit; bất phương trình mũ và lôgarit.
D. h­íng dÉn vÒ nhµ .
 + Làm bài tập 11, 12, 13, 15.
☺ HDBT: 
	+ BT 11: Sử dụng phương pháp tích phân từng phần.
TiÕt 69 : «n tËp cuèi n¨m.
Ngµy so¹n: 29/03/2009.
Líp d¹y: 12B9, 12C. 
A. Môc tiªu
1. VÒ kiÕn thøc: Cũng cố khắc sâu kiến thức về
+ Các phương pháp tính tích phân(tích phân từng phần, phương pháp đổi biến).
+ Phương trình bậc nhất với hệ số phức, phương trình bậc hai nghiệm phức.
+ Diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay.
2. VÒ kÜ n¨ng:
+ Tính được một số tích phân của một số hàm số cơ bản.
+ Giải phương trình bậc nhất, bậc hai trên trường số phức .
+ Tính diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay.
3. VÒ t­ duy, th¸i ®é:
+ Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo
+ Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ
B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh 
 - Gi¸o viªn: Giáo án .
 - Häc sinh: SGK và làm bài tập.
C. TiÕn tr×nh bµi häc
	Hoạt động 1: Bài tập 11.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+Yêu cầu HS nêu lại phương pháp tính tích phân từng phần?
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
+Trả lời
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 2: Bài tập 12a, c.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Nêu lại phương pháp tính tích phân bằng phương pháp đổi biến ?
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
+ Trả lời.
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 3: Bài tập 15a, c, d
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+Yêu cầu HS nêu phương pháp giải phương bậc hai với hệ số thực ?
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
+Trả lời
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 4: Củng cố:
+ Nắm được cách tính tích phân của các hàm số đơn giản; giải phương trình trên trường số thực.
D. h­íng dÉn vÒ nhµ .
 + Làm bài tập còn lại.
TiÕt ... : «n tËp .
Ngµy so¹n: / /2009.
Líp d¹y: 12B9, 12C. 
A. Môc tiªu
1. VÒ kiÕn thøc: Cũng cố khắc sâu kiến thức về
+ Các phương pháp tính tích phân(tích phân từng phần, phương pháp đổi biến).
+ Diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay.
2. VÒ kÜ n¨ng:
+ Tính được một số tích phân của một số hàm số cơ bản.
+ Tính diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay.
3. VÒ t­ duy, th¸i ®é:
+ Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo
+ Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ
B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh 
 - Gi¸o viªn: Giáo án .
 - Häc sinh: Làm bài tập.
C. TiÕn tr×nh bµi häc
	Hoạt động 1: Nhắc lại một số kiến thức liên quan.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Nêu lại một số nguyên hàm thường gặp
+ Nêu định nghĩa tích phân
+ Nêu lại các phương pháp tính tích phân
+ 
== F(b) – F(a)
 với , đặt u = u(x)
	Hoạt động 2: Tính các tích phân sau.
; b) c) d) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 3: Tính tích phân sau:
 ; ; ; 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 4: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
; b) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
	Hoạt động 5: Củng cố:
+ Nắm được cách tính tích phân của các hàm số đơn giản.
D. h­íng dÉn vÒ nhµ .
 + Làm bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Giai tich 12 Ban co ban 2 cot.doc